Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 109: Tiếng Việt: Các thành phần biệt lập

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 109: Tiếng Việt: Các thành phần biệt lập

Lưu ý :- Trong giao tiếp: những yếu tố tình thái thể hiện độ tin cậy của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu như:

+ Chắc hẳn, chắc là, chắc chắn (chỉ độ tin cậy cao)

+ Hình như, dường như, hầu như, có vẻ như (chỉ độ tin cậy thấp)

- Ngoài ra còn có:

+ Những yếu tố tình thái gắn với ý kiến của người nói như: Theo tôi, ý ông ấy, theo anh

 VD: Theo anh, anh thấy sự việc như thế nào?

+ Những yếu tố tình thái chỉ thái độ của người nói đối với người nghe như: à, ạ, hả ,hử, nhé, nhỉ, đây, đấy (thường đứng cuối câu)

 VD: Ngày mai, chúng mình đi lúc 7 giờ nhé!

 

pptx 19 trang Thái Hoàn 01/07/2023 4080
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 109: Tiếng Việt: Các thành phần biệt lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Nêu đặc điểm và công dụng của khởi ngữ ? 
Lấy ví dụ về khởi ngữ ? 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Chọn đáp án đúng ! 
Câu hỏi :Ý nào sau đây nhận xét không đúng về khởi ngữ ? 
A/ Khởi ngữ là thành phần đứng trước chủ ngữ. 
B/ Khởi ngữ nêu lên đề tài được nói đến trong câu. 
C/ Có thể thêm một số quan hệ từ trước khởi ngữ. 
D/ Khởi ngữ là thành phần không thể thiếu trong câu . 
TIẾT 109 : TIẾNG VI Ệ T 
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP 
a/ Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. 
b/Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười . Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi. 
a/Chắc 
b/Có lẽ 
->Cao 
->Thấp 
Nhận định của nhân vật Bác Ba đối với sự việc, thể hiện độ tin cậy 
(Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng) 
I. THÀNH PHẦN TÌNH THÁI 
1. Tìm hiểu ví dụ/sgk 
Nhận định của nhân vật Bác Ba đối với sự việc, thể hiện độ tin cậy 
TRƯỜNG HỢP 1 
a/ Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. 
b/ Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười . Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi. 
TRƯỜNG HỢP 2 
a/ Với lòng mong nhớ của anh, anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. 
b/ Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười . vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi. 
Nếu không có những từ ngữ in đậm thì nghĩa sự việc của câu chứa chúng có khác đi không ?vì sao? 
? 
-Ý nghĩa của sự việc không thay đổi. 
- Vì các từ in đậm không tham gia diễn đạt ý nghĩa sự việc, chỉ thể hiện cách nhìn sự việc của người nói. 
a/ Chắc 
b /Có lẽ 
Cao 
Thấp 
* Các từ in đậm không tham gia diễn đạt ý nghĩa sự việc -> Thành phần tình thái. 
Nhận định của người nói đối với sự việc, thể hiện độ tin cậy 
Từ phân tích trên em 
hãy cho biết thành phần 
tình thái được dùng để 
làm gì ? 
2. Kết luận: TPTT được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. 
VD: 
Có người cho rằng: Bài toán dân số đã được đặt ra từ thời cổ đại. 
b) Liên đến nhà Lan thì gặp bố Lan ở sân: 
- Liên: Cháu chào bác ạ! Bạn Lan có nhà không bác? 
- Bố Lan: Có. Lan đang học bài ở trên gác. 
-> Có người cho rằng : Biểu thị nguồn gốc ý kiến về việc “bài toán dân số được đặt ra từ thời cổ đại”. 
-> ạ : Biểu thị thái độ kính trọng của Liên đối với bố Lan. 
*Lưu ý : - Trong giao tiếp: những yếu tố tình thái thể hiện độ tin cậy của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu như: 
+ Chắc hẳn, chắc là, chắc chắn (chỉ độ tin cậy cao) 
+ Hình như, dường như, hầu như, có vẻ như (chỉ độ tin cậy thấp) 
- Ngoài ra còn có: 
+ Những yếu tố tình thái gắn với ý kiến của người nói như: Theo tôi, ý ông ấy, theo anh 
 VD: Theo anh, anh thấy sự việc như thế nào? 
+ Những yếu tố tình thái chỉ thái độ của người nói đối với người nghe như: à, ạ, hả ,hử, nhé, nhỉ, đây, đấy (thường đứng cuối câu) 
 VD: Ngày mai, chúng mình đi lúc 7 giờ nhé! 
( Kim Lân , Làng ) 
( Nguyễn Thành Long , Lặng lẽ SaPa ) 
 -> Vui sướng 
b/Trời ơi 
-> Tiếc nuối 
a/Ồ , 
a, Suy nghĩ của nhân vật ông Hai về những ngày tháng sống ở làng chợ Dầu. 
sao mà độ ấy vui thế . 
,chỉ còn có năm phút ! 
b, Lời của nhân vật anh thanh niên. 
Dùng để bộc lộ tâm lí người nói 
II. THÀNH PHẦN CẢM THÁN 
1. Ví dụ/sgk 
a/Ồ , 
b/Trời ơi 
2. Kết luận: thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói 
Dùng để bộc lộ tâm lí người nói 
Ví dụ: 
a) Ôi Tổ quốc ! Đơn sơ mà lộng lẫy! 
( Tố Hữu, Trên đường thiên lí) 
b) Ơi con chim chiền chiện 
 Hót chi mà vang trời 
 ( Thanh Hải, Mùa xuân nho nhỏ) 
-> Câu cảm thán 
-> Thành phần cảm thán 
 ? So sánh sự giống và khác nhau giữa thành phần tình thái và 
thành phần cảm thán. 
Gợi ý: 
 Chú ý công dụng của từng thành phần 
– Đặc điểm của các thành phần: Tham gia vào cấu trúc ngữ pháp của câu ntn? Tham gia vào việc diễn đạt nghĩa của sự việc trong câu? 
LƯU Ý:SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA THÀNH PHẦN TÌNH THÁI VÀ CẢM THÁN 
GIỐNG NHAU 
KHÁC NHAU 
- Đều không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu 
- Không tham gia vào cấu trúc ngữ pháp của câu. 
- Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. 
-> Thành phần tình thái, cảm thán được gọi là thành phần biệt lập. 
- Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận...) 
Bài tập 1: Tìm các thành phần tình thái, cảm thán trong những câu sau đây: 
a/ Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều. ( Kim Lân , Làng ) 
b/Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài. 
 ( Nguyễn Thành Long , Lặng lẽ SaPa ) 
a/ Có lẽ - Thành phần tình thái. 
b/Chao ôi – Thành phần cảm thán . 
III. LUYỆN TẬP 
Bài tập 2 : Hãy xếp những từ ngữ sau đây theo trình tự tăng dần độ tin cậy (hay độ chắc chắn) 
(Chú ý: Những từ ngữ thể hiện cùng một mức độ tin cậy thì xếp ngang nhau). 
chắc là, 
 dường như , 
 chắc chắn 
, có lẽ 
 ,chắc hẳn 
 ,hình như 
 ,có vẻ như 
dường như,hình như ,có vẻ như 
có lẽ 
 chắc là 
 chắc hẳn 
 chắc chắn 
Bài tập 3 : SGK: Hãy cho biết, trong số những từ có thể thay thế cho nhau trong câu sau đây, với từ nào người nói phải chịu trách nhiệm cao nhất về độ tin cậy của sự việc do mình nói ra, với từ nào trách nhiệm đó thấp nhất. Tại sao tác giả Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) lại chọn từ chắc? 
Với lòng mong nhớ của anh, 
Chắc 
 hình như 
 chắc chắn 
anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh,sẽ ôm chặt lấy cổ anh. 
Bài tập 3 : 
- Từ chịu trách nhiệm 
Cao nhất : chắc chắn 
Thấp nhất : hình như 
- Chọn chắc là vì : 
+ Theo tình cảm gia đình sâu nặng sự việc sẽ diễn ra như vậy . 
+ Do thời gian và ngoại hình có thể sự việc sẽ diễn ra theo chiều hướng khác. 
Bài tập 4 : SGK: 
 * Đoạn văn mẫu: Đọc đoạn trích “Trong lòng mẹ” của nhà văn Nguyên Hồng, ta bắt gặp hình ảnh một chú bé mồ côi cha, mẹ đi lấy chồng xa. Cậu bé sống trong sự cô đơn thiếu tình thương của người thân, luôn chịu sự ghẻ lạnh, cay nghiệt của người cô. Em phải chịu những ngày thàng đau khổ, tủi nhục. Nhưng trong những ngày tháng đau khổ ấy, trái tim yêu thương của em vẫn dành cho mẹ tình cảm kính trọng và nhớ thương tha thiết. Cuộc gặp gỡ mẹ sau thời gian xa cách là một niềm hạnh phúc vô bờ. Ôi, thật không gì vui sướng hạnh phúc bằng khi ta được sống trong vòng tay yêu thương, ngọt ngào của người mẹ. 
CỦNG CỐ 
? Hãy cho biết công dụng của thành phần tình thái và cảm thán. 
? Thế nào là thành phần biệt lập. 
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ: 
 Học và nắm được nội dung bài 
 Hoàn thiện các bài tập SGK-SBT. 
- Chuẩn bị bài : CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (TT) 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_lop_9_tiet_109_tieng_viet_cac_thanh_ph.pptx