Bài giảng môn Sinh học Khối 9 - Bài 25: Thường biến

Bài giảng môn Sinh học Khối 9 - Bài 25: Thường biến

Thường biến không di truyền được vì nó không làm thay đổi vật chất di truyền.
- thường biến giúp sinh vật tồn tại và thích nghi với môi trường thay đổi.
- Trong trồng trọt, chăn nuôi, người ta ứng dụng để làm tăng năng suất

 

pptx 26 trang hapham91 7070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Khối 9 - Bài 25: Thường biến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhóm 6bài 25:thường biến THƯỜNG BIẾNSỰ BIẾN ĐỔI KIỂU HÌNH DO TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG0102MỐI QUAN HỆ GIỮA KIỂU GEN,MÔI TRƯỜNG VÀ KIỂU HÌNH 03MỨC PHẢN ỨNG04TỔNG KẾT Cây trên cạn Cây sống trên mặt nước Cây sống trong nướcSói mùa đông mùa hèCây rau mác-mọc trên cạn-mọc trên mặt nước-mọc trong nước-> Lá hình mũi mác-> lá hình bản tròn-> lá hình bản dàiTrên 1 cây rau mác ,các lá mọc ở các môi trường khác nhau có hình dạng khác nhau.Chó sói-mùa đông-mùa hè->dầy,màu trắng->mỏng,màu xámMàu sắc và độ dày của bộ lông chó sói thay đổi theo nhiệt độ của các mùa trong năm.Cây bèo Nhật Bản-mọc trên cạn-mọc trên nước->cuống lá nhỏ->cuống lá phình to,chứa khíCuống lá Bèo Nhật bản cấu tạo khác nhau ở những môi trường khác nhauHoa liên hình AA-ở 35 độ C-ở 20 độ C->màu trắng->màu đỏMàu sắc của hoa liên hình thay đổi theo nhiệt độ của môi trườngVậy thường biến là gì?Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp đến môi trườngThường biến ở người:da người vùng ít nắng sáng màu,khi xuống vùng nắng sẽ sạm điThường biến ở động vật:chim hồng hạc sống ở vùng nhiều tôm sẽ có màu lông rất đỏThường biến ở thực vậtEm có biếtThường biến phân làm 3 dạng:-Thường biến thích nghi hay thích ứng-Thường biến ngẫu nhiên-Thường biến kéo dàiThường biến không di truyền được vì nó không làm thay đổi vật chất di truyền.- thường biến giúp sinh vật tồn tại và thích nghi với môi trường thay đổi.- Trong trồng trọt, chăn nuôi, người ta ứng dụng để làm tăng năng suấtII,Mối quan hệ giữa gen,môi trường và kiểu hìnhbình luận câu tục ngữ "Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống" trong nghề trồng lúa khi Di truyền học chưa phát triển và hiện nay Di truyền học phát triểnIII,Mức phản ứng-Mức phản ứng là giới hạn thường biến của 1 kiểu gen trước môi trường khác nhau-Do gen quy định, trong cùng 1 kiểu gen mỗi gen có mức phản ứng riêng.- Di truyền được vì do kiểu gen quy định.- Thay đổi theo từng loại tính trạngVd:Tập hợp những kiểu hình của một con tắc kè tương ứng với các chế độ môi trường được gọi là mức phản ứng

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_sinh_hoc_khoi_9_bai_25_thuong_bien.pptx