Bài giảng môn Sinh học Lớp 9 - Tiết 45, Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
- Sinh vật mang nhiều đặc điểm sinh thái thích nghi với môi trường sống có độ ẩm khác nhau .
Hình thành các nhóm sinh vật :
Thực vật ưa ẩm
Thực vật chịu hạn
Động vật ưa ẩm
Động vật ưa khô.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Lớp 9 - Tiết 45, Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sinh Học 91KIỂM TRA BÀI CŨAB1/ Quan sát hình bên và cho biết: đâu là lá cây ưa bóng? Giải thích?Lá A.Phiến lá lớn, đậm màu hơn.KIỂM TRA BÀI CŨ2/ Ánh sáng ảnh hưởng như thế nào lên đời sống thực vật và chia thực vật thành những nhóm nào? Tính hướng sáng. Hình thái và sinh lí của thực vật. Chia làm hai nhóm: Thực vật ưa sáng. Thực vật ưa bóng.Hai loài trong hình sống ở những môi trường nào?TIẾT 45. BÀI 43:ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨMLÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬTI. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬTĐa số sinh vật sống và phát triển được ở nhiệt độ nào?Đa số sống được trong phạm vi nhiệt độ từ 0oC – 50oCTuy nhiên vẫn có những sinh vật sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao.Lớp bần ở thân cây vùng ôn đới.Cây vào mùa thuCây vào mùa đôngGấu Bắc cựcGấu NgựaCáo nhiệt đớiCáoBắc cựcGấu ngủ đôngChim di trúNHIỆT ĐỘ ĐÃ ẢNH HƯỞNG LÊN ĐỜI SỐNG CỦA SINH VẬT NHƯ THẾ NÀO ?- Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lý của sinh vật- Hình thành nhóm sinh vật biến nhiệt và sinh vật hằng nhiệtII.Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vậtNHÓM SINH VẬTTÊN SINH VẬTNƠI SỐNGTHỰC VẬT ƯA ẨMTHỰC VẬT CHỊU HẠNĐỘNG VẬT ƯA ẨMĐỘNG VẬT ƯA KHÔSẮP XẾP CÁC SINH VẬT VỪA QUAN SÁT VÀO BẢNG SAUNHÓM SINH VẬTTÊN SINH VẬTNƠI SỐNGTHỰC VẬT ƯA ẨMLúa nướcCây ráyRuộng lúa nướcDưới tán rừng.THỰC VẬT CHỊU HẠNXương rồngCây BaobabBãi cát.Phi châu.ĐỘNG VẬT ƯA ẨMẾch, nhái.Giun đất.Ao, hồ.Trong đất.ĐỘNG VẬT ƯA KHÔRồng đất(Komodo)Vùng cát khô.Thực vật ưa ẩm mọc nơi nhiều ánh sáng, và thực vật ưa ẩm mọc nơi bóng râm có đặc điểm gì khác nhau?Thực vật ưa ẩm có nhiều sáng: phiến lá nhỏ, nhạt màu, mô giậu phát triển.Thực vật ưa ẩm thiếu sáng: phiến lá to, sẫm màu, mô giậu kém phát triển.Da của ếch, nhái và da của Bò sát có điểm gì khác nhau? Ý nghĩa?Da êch, nhái: da trần, ẩm ướt, nhớt => ưa ẩm, hô hấp qua da.Da Bò sát: có vẩy sừng bao phủ => tránh mất nước, ưa khô.Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật như thế nào?- Sinh vật mang nhiều đặc điểm sinh thái thích nghi với môi trường sống có độ ẩm khác nhau . Hình thành các nhóm sinh vật :Thực vật ưa ẩmThực vật chịu hạnĐộng vật ưa ẩmĐộng vật ưa khô. Câu 1: Nhóm nào gồm những sinh vật hằng nhiệt.A/ Cá, Tảo lam, Nấm rơm.B/ Bồ câu, Lợn rừng, Kì nhông.C/ Cá voi, Gà nhà, Dơi.D/ Vi khuẩn suối nước nóng, Ấu trùng sâu ngô.Câu 2: Lá của thực vật ưa ẩm mọc dưới tán rừng có đặc điểm gì?A/ Phiến lá to, mô giậu phát triển, nhạt màu.B/ Phiến lá nhỏ, mô giậu kém phát triển, sậm màu.C/ Phiến lá nhỏ, mô giậu phát triển, nhạt màu.D/ Phiến lá to, mô giậu kém phát triển, sậm màuCâu 3: Câu nào sau đây là đúng khi nói về thực vật vùng ôn đới ?1/ Thân cây có lớp bần dày.2/ Cây mọng nước, lá tiêu biến thành gai.3/ Tầng cutin của lá dày để hạn chế thoát hơi nước.4/ Rụng lá khi nhiệt độ môi trường xuống thấp.A. 1; 3B. 1; 3; 4C. 2; 4D. 1; 4
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_sinh_hoc_lop_9_tiet_45_bai_43_anh_huong_cua_nh.pptx