Bài giảng Sinh học Khối 9 - Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái

Bài giảng Sinh học Khối 9 - Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái

II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường:

1. Khái niệm: Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.

 2. Các nhóm nhân tố sinh thái:

 + Nhân tố vô sinh (không sống): Nhiệt độ, độ ẩm, nước, ánh sáng .

 + Nhân tố hữu sinh (sống)

Nhân tố các sinh vật

(Các vi sinh vật, nấm, thực vật,

 động vật).

Nhân tố con người.

 

pptx 28 trang hapham91 3860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Khối 9 - Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNGChương I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNGChương II : HỆ SINH THÁIChương III : CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNGChương IV : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNGCHƯƠNG I : SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG	 BÀI 41MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁINội dung bài học: I/ Môi trường sống của sinh vật. II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường. III/ Giới hạn sinh thái.BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁII/ Môi trường sống của sinh vật Nhiệt độĐộ ẩm Ánh sángThực vậtThợ sănThú dữ ..... 1. Khái niệm:5 Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng. I Môi trường sống của sinh vật 1. Khái niệm:2. Các loại môi trường: Hình 41.1: Các môi trường sống của sinh vật 4444213 HS quan sát và chú thích hình 41.11) Môi trường nước2) Môi trường trên mặt đất-Không khí3) Môi trường trong đất4) Môi trường sinh vậtI/ Môi trường sống của sinh vật: Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng. I Môi trường sống của sinh vật 1. Khái niệm:2. Các loại môi trường: - Môi trường nước. - Môi trường trong đất. - Môi trường trên mặt đất - không khí (môi trường trên cạn). - Môi trường sinh vật.5/16/2021TRẦN THỊ THU HỒNG9MÔI TRƯỜNG NƯỚCBạch tuộcRùaCá ngựaSan hôCua Sứa5/16/2021TRẦN THỊ THU HỒNG10MÔI TRƯỜNG NƯỚCRongSenBèo hoa dâuLục bình5/16/202111MÔI TRƯỜNG TRÊN MẶT ĐẤT - KHÔNG KHÍTrâuVịtGàCòChim5/16/2021TRẦN THỊ THU HỒNG12MÔI TRƯỜNG TRONG ĐẤTKiếnChuột chũiGiun đấtRết5/16/202113MÔI TRƯỜNG SINH VẬTCây tầm gửi sống ký sinh trên nhiều cây khác Bọ chétký sinhMối ong ký sinh trên nhộng ong I/ Môi trường sống của sinh vật:STT Tên sinh vậtMôi trường sống1Cây hoa hồng2Cá chép3Sán lá gan4 .Bài tập về nhà: Quan sát các hình ảnh trong tự nhiên, điền nội dung phù hợp vào các ô trống trong bảng 41.1 – Trang 119 - SGK) 1. Khái niệm: Nhiệt độ 	 Thực vậtĐộ ẩm Thợ sănÁnh sáng	 Thú ăn thịt Thỏ rừngII/ Các nhân tố sinh thái của môi trường- Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.2. Các nhóm nhân tố sinh thái:Nhiệt độ 	 Thực vậtĐộ ẩm Thợ sănÁnh sáng	 Thú dữ Thỏ rừngII/ Các nhân tố sinh thái của môi trườngNhân tố vô sinhNhân tố hữu sinhNhân tố các sinh vật khác:(Các vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật)Nhân tố con ngườiNhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, nước . - Có 2 nhóm nhân tố sinh thái: + Nhân tố vô sinh (không sống): + Nhân tố hữu sinh (sống) Một số hình ảnh về sự tác động của con người đến môi trường.Tác động tích cựcTác động tiêu cựcXử lí nước thảiVứt rác xuống sôngKhí thải từ nhà máyQuét rác 1. Khái niệm: Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật. 2. Các nhóm nhân tố sinh thái: + Nhân tố vô sinh (không sống): Nhiệt độ, độ ẩm, nước, ánh sáng . + Nhân tố hữu sinh (sống) II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường:Nhân tố các sinh vật (Các vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật).Nhân tố con người.Bài tập : Cho các nhóm nhân tố sinh thái sauNhân tố vô sinhNhân tố hữu sinhNhân tố con ngườiNhân tố sinh vật khácCá sấuKhông khíTrồng lúaBão Ánh sángTrùng biến hìnhSăn bắt cáRêu Phá rừngNước ngọtNúi đá vôiNước chảyHãy lựa chọn và sắp xếp các nhân tố trên thành từng nhómNhân tố vô sinhNhân tố hữu sinhNhân tố con ngườiNhân tố sinh vật khác Ánh sángNúi đá vôiKhông khíNước ngọt Săn bắt cá Bão Nước chảy Phá rừng Trồng lúaTrùng biến hình Cá sấuRêu Cá sấuKhông khíTrồng lúaBão Ánh sángTrùng biến hìnhSăn bắt cáRêu Phá rừngNước ngọtNúi đá vôiNước chảyBài tập : cho các nhóm nhân tố sinh thái sau? Em hãy nhận xét về sự thay đổi của các nhân tố sau: 1) Trong một ngày ( từ sáng tới tối), ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào? 2) Ở nước ta, độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau? 3) Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra như thế nào?II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường:Nghiên cứu thông tin SGK Trả lời mục ▼ của phần II (tr.120) Trong một ngày ( từ sáng tới tối), ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào? Trong một ngày cường độ ánh sáng mặttrời chiếu trên mặt đất tăng dần từ sáng tới trưa và sau đó giảm dần vào buổi chiều cho đến tối.II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường:2) Ở nước ta, độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau? Mùa hè có độ dài ngày dài hơn mùa đông. II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường:3) Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra như thế nào? Trong năm nhiệt độ thay đổi theo mùa: + Mùa xuân ấm áp. + Mùa hè nhiệt độ không khí cao (nóng nực) + Mùa thu nhiệt độ không khí giảm (mát mẻ) + Mùa đông nhiệt độ xuống thấp (lạnh)II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường:Nhận xét: Các nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật thay đổi theo từng môi trường và từng thời gian.Bài tập về nhà: Bài 1 đến bài 3 – Tr.121 - SGK1. Cá rô phi ở Việt Nam sống và phát triển ở nhiệt độ nào ?2. Cá rô phi sẽ bị chết ở nhiệt độ nào?3. Nhiệt độ nào thuận lợi nhất để cá rô phi sinh trưởng và phát triển?50 CĐiểm gây chết420 C Điểm cực thuận Giới hạn chịu đựngHình 41.2 Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt NamKhoảng thuận lợi t0 CGiới hạn dướiGiới hạn trên300CĐiểm gây chết1. Khái niệm: Giới hạn sinh thái (giới hạn chịu đựng) là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái, mà trong khoảng đó đảm bảo sinh vật có thể tồn tại và phát triển.2. Đặc điểm:Giới hạn sinh thái gồm: + Giới hạn dưới( điểm gây chết dưới). +Giới hạn trên ( điểm gây chết trên). +Điểm cực thuận. 440C20CGiới hạn dướiGiới hạn trênKhoảng thuận lợi280CCá chépKhoảng giới hạn chịu đựng về nhiệt độ của cá rô phi = 420C - 50C= 370C Khoảng giới hạn chịu đựng về nhiệt độ của cá chép = 440C - 20C= 420C Điểm cực thuânGiới hạn nhiệt của cá rô phi Việt Nam từ 50C đến 420C - Giới hạn sinh thái đặc trưng cho loài.Loài nào có giới hạn sinh thái rộng với nhiều nhân tố sinh thái thì khả năng phân bố rộng và ngược lại.1. Khái niệm: Giới hạn sinh thái(giới hạn chịu đựng) là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái, mà trong khoảng đó đảm bảo sinh vật có thể tồn tại và phát triển.2. Đặc điểm:- Giới hạn sinh thái gồm: + Giới hạn dưới( điểm gây chết dưới). + Giới hạn trên ( điểm gây chết trên). + Điểm cực thuận. - Giới hạn sinh thái đặc trưng cho loài.- Loài nào có giới hạn sinh thái rộng với nhiều nhân tố sinh thái thì khả năng phân bố rộng và ngược lại.273. Ý nghĩa: Giúp con người chủ động tăng năng suất và tăng giá trị kinh tế của vật nuôi và cây trồng bằng cách:+ Thuần hóa và di nhập các giống vật nuôi, cây trồng.+ Chọn giống phù hợp với điều kiện sinh thái của địa phương, gieo trồng đúng thời vụ.+ Điều chỉnh các nhân tố sinh thái để tạo sản phẩm trái vụ III. Giới hạn sinh tháiBài tập về nhà : Bài 4 /121 SGK - Học bài - Trả lời câu hỏi và bài tập được giao. - Liên hệ các nhân tố sinh thái với sinh vật ở địa phương? Chuẩn bị bài 42: “Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật” - Phần I: Đọc thông tin kết hợp: + Kẻ và hoàn thành bảng 42.1 (Tr.123). + Nêu sự khác nhau của thực vật ưa sáng và thực vật ưa bóng? - Phần II: Trả lời mục ▼ (Tr.123). - Tìm hiểu sự ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống của con người và các sinh vật khác ở địa phương?Hướng dẫn học tập ở nhà

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_khoi_9_bai_41_moi_truong_va_cac_nhan_to_s.pptx