Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái

Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái

I. Môi trường sống của sinh vật

1. Khái niệm: Môi trường là nơi sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.

2. Phân loại

- Môi trường trong đất gồm các lớp đất sâu khác nhau, trong đó có các sinh vật đất sinh sống.    

-Mặt đất và lớp khí quyển (Môi trường trên cạn) bao gồm là nơi sinh sống của phần lớn sinh vật trên trái đất.

- Môi trường nước gồm những vùng nước ngọt, nước lợ và nước mặn có các sinh vật thuỷ sinh.

- Môi trường sinh vật gồm có thực vật, động vật và con người, là nơi sống của các sinh vật khác như sinh vật kí sinh, cộng sinh

 

ppt 18 trang hapham91 5150
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SINH HỌC 9SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNGSINH VẬT VÀ MÔI TRỜNGBIẾN DỊ VÀ DI TRUYỀN SINH HỌC 9Chương I: Sinh vật và môi trườngChương II: Hệ sinh thái Chương III: Con người, dân số và môi trường Chương IV: Bảo vệ môi trường CHƯƠNG I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG Bài 41MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I. Môi trường sống của sinh vật II. Các nhân tố sinh thái của môi trường III. Giới hạn sinh thái I. Môi trường sống của sinh vật Trong rừng thỏ chịu tác động của những yếu tố nào?Cây xanh Thợ sănThú ăn thịtÁnh sángNhiệt độ Độ ẩm Vi sinh vật ..Môi trường sống là gì ?I. Môi trường sống của sinh vật 1. Khái niệm: Môi trường là nơi sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng. Quan sát hình và xác định môi trường sống của các sinh vật sau: Dưới nướcTrên mặt đất - không khí Trong lòng đất Sinh vật Môi trường sốngCon cáCây xanhCon chó Con chim Giun đất Nấm Ve chóTrên mặt đấtTrên mặt đất, dưới nướcSinh vật Sinh vật Có những môi trường chủ yếu nào của sinh vật ? I. Môi trường sống của sinh vật 1. Khái niệm: Môi trường là nơi sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.  2. Phân loại - Môi trường trong đất gồm các lớp đất sâu khác nhau, trong đó có các sinh vật đất sinh sống. -Mặt đất và lớp khí quyển (Môi trường trên cạn) bao gồm là nơi sinh sống của phần lớn sinh vật trên trái đất.- Môi trường nước gồm những vùng nước ngọt, nước lợ và nước mặn có các sinh vật thuỷ sinh.- Môi trường sinh vật gồm có thực vật, động vật và con người, là nơi sống của các sinh vật khác như sinh vật kí sinh, cộng sinhCây xanh Thợ sănThú ăn thịtÁnh sángNhiệt độ Độ ẩm Vi sinh vật Không khí II. Các nhân tố sinh thái của môi trường 1. Khái niệm 1. Khái niệm: Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật Dựa vào đặc điểm của nhân tố sinh thái chúng ta có thể chia chúng thành những nhóm nào? NHÂN TỐ VÔ SINH NHÂN TỐ HƯU SINH  2. Phân loại: Nhân tố sinh thái vô sinh (không sống): ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, nước, chất khoáng, khí Nhân tố sinh thái hữu sinh (sống):+ Các sinh vật khác: động vật, thực vật, nấm, vi sinh vật + Con người : * Nhân tố sinh thái thay đổi theo thời gian và môi trường. II. Các nhân tố sinh thái của môi trường 1. Khái niệm: Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật Tác động tích cựcTác động tiêu cực Khu bảo tồnVải không hạt Chim trĩ bảy màuTrồng cây gây rừngSuy nghĩ (1 phút):1. Trong một ngày (từ sáng đến tối), ánh sáng mặt trời chiếu lên trái đất thay đổi như thế nào?1. Trong một ngày, ánh sáng tăng dần từ sáng đến trưa rồi lại giảm dần từ trưa đến tối.2. Ở nước ta, độ dài ngày về mùa hè và mùa đông có gì khác nhau?2. Mùa hè ngày dài hơn mùa đông3. Sự thay đổi về nhiệt độ trong năm diễn ra như thế nào?3. Mùa hè nhiệt độ lên cao, mùa đông nhiệt độ xuống thấpEm có nhận xét gì về sự tác động của các nhân tố sinh thái đến sinh vật? Giới hạn tác động của các nhân tố sinh thái như thế nào thì sinh vật phát triển tốt? Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới sinh vật tuỳ thuộc vào mức độ ( giới hạn)tác động của chúng.Cây cà chuaCá rô phi Giới hạn sinh thái Khoảng chống chịuKhoảng chống chịuNgoài giới hạn chịu đựngNgoài giới hạn chịu đựngIII. Giới hạn sinh thái30ocĐiểm cực thuậnKhái niệm: Giới hạn sinh thái là khả năng chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.Lưu ý: Khoảng thuận lợi: Khoảng sinh thái mà sinh vật sinh trưởng phát triển tốt nhất Khoảng chống chịu: là khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lí, sinh trưởng và phát triển của sinh vật+ Nếu quá giới hạn: sinh vật sẽ yếu và chết + Nhân tố sinh thái tác động vào cơ thể sinh vật. Cơ thể sống này có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp với cở thể sống khác xung quanh III. Giới hạn sinh thái2. Ứng dụng: Cần xác định các điều kiện đất, nước, nhiệt độ . Phù hợp với cây trồng vật nuôi. Tạo điều kiện cho cây trồng vật nuôi sống trong giới hạn sinh thái để sinh trưởng và phát triển tốt nhấtỨNG DỤNG Reo trồng đúng thời vụ Lựa chọn loại đất phù hợp để canh tác Lựa chọn khí hậu, địa hình phù hợp để chăn nuôiBài tập : Hãy chọn đáp án đúng.1. Môi trường sống của vi sinh vật là: A. Đất, nước và không khí. B. Đất, nước và cơ thể động vật. C. Đất, nước, không khí và cơ thể động vật, thực vật. D. Đất, nước, không khí và cơ thể động vật 2. Môi trường là: A. Nguồn cung cấp thức ăn cho sinh vật. B. Các yếu tố của khí hậu tác động lên cơ thể sinh vật. C. Các yếu tố về nhiệt độ và độ ẩm. D. Tập hợp tất cả các yếu tố bao quanh sinh vật. - Ôn Bài trên trang web trường - Làm bài tập 1,2,3,4 SGK (Tr.121) - Liên hệ các nhân tố sinh thái với sinh vật ở địa phương? Chuẩn bị bài 42: “Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật” - Phần I: Đọc thông tin kết hợp: + Kẻ và hoàn thành bảng 42.1 (Tr.123). + Nêu sự khác nhau của thực vật ưa sáng và thực vật ưa bóng? - Phần II: Trả lời mục ▼ (Tr.123). - Tìm hiểu sự ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống của con người và các sinh vật khác ở địa phương?Hướng dẫn học tập ở nhà

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_9_bai_41_moi_truong_va_cac_nhan_to_si.ppt