Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 53: Tác động của con người đối với môi trường - Hoàng Thị Minh Ngọc

Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 53: Tác động của con người đối với môi trường - Hoàng Thị Minh Ngọc

Thời kì nguyên thủy:

 + Săn bắt, hái lượm  hòa đồng với thiên nhiên

 + Biết dùng lửa: đốt rừng, đào hố săn thú dữ  giảm diện tích rừng

- Xã hội nông nghiệp:

+ Trồng trọt, chăn nuôi  chặt phá, đốt rừng làm đất canh tác, chăn thả gia súc

+ Nhiều vùng rừng chuyển thành khu dân cư, khu sản xuất nông nghiệp

- Xã hội công nghiệp:

Con người tác động mạnh mẽ đến môi trường: diện tích đất trồng trọt bị thu hẹp, diện tích rừng tự nhiên giảm, ô nhiễm môi trường

 

pptx 28 trang hapham91 10542
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 53: Tác động của con người đối với môi trường - Hoàng Thị Minh Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN VỚI BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY Giáo viên hướng dẫn : Ngô Thị Ngân HàGiáo sinh: Hoàng Thị Minh Ngọc Em hiểu như thế nào về đoạn video trên?CHƯƠNG 3: CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG BÀI 53: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG I. TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI TỚI MÔI TRƯỜNG QUA CÁC THỜI KÌ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘIII. TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI LÀM ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊNIII. VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI TRONG VIỆC BẢO VỆ VÀ CẢI TẠO MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊNNỘI DUNGI. TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI TỚI MÔI TRƯỜNG QUA CÁC THỜI KÌ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘIThời kì nguyên thủy Xã hội nông nghiệpXã hội công nghiệpCác thời kì xã hộiHĐ chủ yếu của con ngườiTác động tới môi trườngHậu quả của các tác động tiêu cực Tích cựcTiêu cực Thời kì nguyên thủyXã hội nông nghiệp Xã hội công nghiệpThời kì nguyên thủy Hái lượmĐánh cáSăn bắt thúĐốt rừng để săn thúĐốt lửa để sưởi ấmXã hội nông nghiệp Trồng trọtChăn nuôiĐịnh cưXã hội công nghiệpĐô thị hóaPhát triển khu CNRác thải lớn Khai thác tài nguyênCác thời kì xã hộiHĐ chủ yếu của con ngườiTác động tới môi trườngHậu quả của các tác động tiêu cực Tích cựcTiêu cực Thời kì nguyên thủyXã hội nông nghiệp Xã hội công nghiệp- Hái lượm- Săn bắtBiết dùng lửa để nấu chín thức ăn, sưởi ấm, và xua đuổi thú dữĐốt rừng để dồn thú dữ- Mất nhiều loại sinh vật- Giảm diện tích rừng- Trồng trọt- Chăn nuôi- Định cưTạo nhiều giống cây trồng, vật nuôi, hình thành các hệ sinh thái trồng trọtChặt phá đốt rừng lấy đất canh tác, chăn thả gia súc- Đất khô cằn, giảm độ màu mỡ- Làm suy giảm hệ sinh thái rừng Cơ giới hóa nông nghiệp, đô thị hóa ngày càng tăng, công nghiệp khai khoáng phát triểnLai tạo và nhân giống nhiều loại cây trồng, vật nuôi. Sản xuất được nhiều loại phân bón và thuốc trừ sâuPhá nhiều diện tích rừng, môi trường bị ô nhiễm- Làm giảm diện tích đất tự nhiên và đất nông nghiệp- Làm giảm hệ sinh thái rừng - Thời kì nguyên thủy: + Săn bắt, hái lượm hòa đồng với thiên nhiên + Biết dùng lửa: đốt rừng, đào hố săn thú dữ giảm diện tích rừng- Xã hội nông nghiệp:+ Trồng trọt, chăn nuôi chặt phá, đốt rừng làm đất canh tác, chăn thả gia súc+ Nhiều vùng rừng chuyển thành khu dân cư, khu sản xuất nông nghiệp- Xã hội công nghiệp:Con người tác động mạnh mẽ đến môi trường: diện tích đất trồng trọt bị thu hẹp, diện tích rừng tự nhiên giảm, ô nhiễm môi trường II. Tác động của con người làm suy thoái môi trường tự nhiênCÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜIKết quảHẬU QUẢ PHÁ HỦY MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN1. Hái lượna) Mất nhiều loài sinh vật2. Săn bắt động vật hoang dãb) Mất nơi ở của sinh vật3. Đốt rừng lấy đất trồng trọtc) Xói mòn và thoái hóa đất4. Chăn thả gia súcd) Ô nhiễm môi trường 5. Khai thác khoáng sản e) Cháy rừng6. Phát triển nhiều khu dân cư g) Hạn hán 7. Chiến tranhh) Mất cân bằng sinh tháiaa, hTất cảa, b, c, d, g,ha, b, c, d, g, ha, b, c, d, g, hTất cảII. Tác động của con người làm suy thoái môi trường tự nhiênChặt, phá rừng phá hủy thảm thực vậtXói mòn đấtKhí hậu nóng lênMất nhiều loài sinh vậtLũ lụtMất cân bằng STHạn hánSuy thoái môi trường Việc chặt phá rừng bừa bãi và gây cháy rừng sẽ dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng như thế nào?Hậu quảXói mònĐộng vật chếtSạt lở III. Vai trò của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên Bản thân chúng ta nên làm gì để góp phần bảo vệ Trái Đất?Bỏ rác đúng nơi quy địnhSử dụng hợp lí các nguồn tài nguyênPhục hồi và trồng rừng mớiKiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải ô nhiễmCải tạo giộng vật nuôi và cây trồngRa quân dọn dẹp vệ sinh III. Vai trò của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên - Hạn chế phát triển dân số quá nhanh- Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên- Bảo vệ các loài sinh vật - Phục hồi và trồng rừng mới- Kiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm Phát triển khoa học kĩ thuật cho nhiều giống cây trồng, vật nuôi có năng suất caoA. Dân số tăng nhanh dẫn đến chặt phá rừng lấy gỗ làm nhà, đóng bàn ghế, lấy đất trồng trọt, chăn nuôi.B. Khai thác khoáng sản bừa bãi.C. Cầu đường, giao thông phát triển.D. Đô thị hoá tăng nhanh.Câu 1. Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho rừng bị thu hẹp nhanhLUYỆN TẬPVận dụng Đang là HS trên ghế nhà trường thì các em đã làm được những việc gì để bảo vệ trường học luôn xanh – sạch - đep?Mở rộng Sưu tầm các câu thơ, ca dao hoặc các câunói về trồng cây, bảo vệ môi trường Dặn dò- Học bài, làm bài tập 2/160 SGK - Sưu tầm các câu thơ, câu nói ở phần mở rộng- Đọc và chuẩn bị bài 54: Ô nhiễm môi trường Cảm ơn cô và các bạnđã chú ý lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_9_bai_53_tac_dong_cua_con_nguoi_doi_v.pptx