Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Nguyên phân - Nguyễn Đức Hữu
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Kiến thức:
- Trình bày được sự biến đổi hình thái NST ( chủ yếu là sự đóng xoắn, duỗi xoắn) trong chu kì tế bào
Trình bày được những diễn biến cơ bản của NST qua các kỳ của nguyên phân.
Phân tích được ý nghĩa của nguyên phân đối với sự sinh sản và sinh trưởng của cơ thể.
Vận dụng làm được một số bài tập cơ bản về nguyên phân.
Kỹ năng:
Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
Kỹ năng tư duy nhạy bén.
Phát triển năng lực tự học; tư duy; tìm kiếm các thông tin có liên quan.
Thái độ:
- Có ý thức nghiêm túc, kiên nhẫn trong quá trình học và làm bài.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Nguyên phân - Nguyễn Đức Hữu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SĐT: 0977484501 Vĩnh Thạnh, Tháng 10 năm 2016 Bài giảng: NGUYÊN PHÂN Trường: THCS Thị Trấn Thạnh An QUỸ LAWRENCE S-TING Môn: Sinh Học Lớp 9 Cuộc Thi Quốc Gia Thiết Kế Bài Giảng E-Learning Lần Thứ 4 Huyện: Vĩnh Thạnh- TP Cần Thơ Mail: nd_huu.c2ttthanhan.vt@cantho.edu.vn Giáo Viên: Nguyễn Đức Hữu MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Trình bày được sự biến đổi hình thái NST ( chủ yếu là sự đóng xoắn, duỗi xoắn) trong chu kì tế bào Trình bày được những diễn biến cơ bản của NST qua các kỳ của nguyên phân. Phân tích được ý nghĩa của nguyên phân đối với sự sinh sản và sinh trưởng của cơ thể. Vận dụng làm được một số bài tập cơ bản về nguyên phân. Kỹ năng: Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. Kỹ năng tư duy nhạy bén. Phát triển năng lực tự học; tư duy; tìm kiếm các thông tin có liên quan .. Thái độ: - Có ý thức nghiêm túc, kiên nhẫn trong quá trình học và làm bài. MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Trình bày được sự biến đổi hình thái NST ( chủ yếu là sự đóng xoắn, duỗi xoắn) trong chu kì tế bào Trình bày được những diễn biến cơ bản của NST qua các kỳ của nguyên phân. Phân tích được ý nghĩa của nguyên phân đối với sự sinh sản và sinh trưởng của cơ thể. Vận dụng làm được một số bài tập cơ bản về nguyên phân. Kỹ năng: Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. Kỹ năng tư duy nhạy bén. Phát triển năng lực tự học; tư duy; tìm kiếm các thông tin có liên quan .. Thái độ: - Có ý thức nghiêm túc, kiên nhẫn trong quá trình học và làm bài. Giới thiệu nội dung bài Phần kiểm tra kiến thức cũ. Nội dung bài mới. Nội dung 1: Tìm hiểu sự biến đổi hình thái NST trong chu kỳ tế bào. Nội dung 2: Tìm hiểu những diễn biến cơ bản của NST trong nguyên phân. Nội dung 3: Tìm hiểu ý nghĩa của nguyên phân. 3. Hướng dẫn làm bài tập. Kiểm tra kiến thức. Hướng dẫn hoạt động tiếp theo. 6. Tài liệu tham khảo. Phần 1: Kiểm Tra Kiến Thức Cũ Câu 1:Chọn các câu đúng trong các câu sau: Đúng, click bất cứ đâu để tiếp tục Chưa đúng, click để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Bạn trả lời là: Câu trả lời đúng là: Bạn chưa hoàn thành tốt bài tập này Cố gắng làm lại Bạn phải trả lời được câu hỏi này trước khi qua phần kế tiếp Phần 1: Kiểm Tra Kiến Thức Cũ Chấp nhận Làm lại 1) Trong tế bào sinh dưỡng NST tồn tại thành từng cặp tương đồng. 2) Trong cặp NST tương đồng, cả hai chiếc đều có chung nguồn gốc. 3) Bộ NST chứa các cặp NST tương đồng gọi là bộ NST lưỡng bội 4) Cặp NST giới tính ký hiệu là XX hoặc XY 5) Tế bào của các loài sinh vật đều có bộ NST giống nhau về số lượng và hình dạng Đúng, click bất cứ đâu để tiếp tục Chưa đúng, click để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Bạn trả lời là: Câu trả lời đúng là: Bạn chưa hoàn thành tốt bài tập này Bạn phải trả lời được câu hỏi này trước khi qua phần kế tiếp Cố gắng làm lại 1. Người (2n) = 2. Gà (2n) = 3. Ruồi giấm (2n) = 4. Lúa nước (2n) = 5. Đậu Hà lan (2n) = Câu 2 : Chọn bộ NST cho phù hợp với từng loài sau: Em click chọn ở các ô này nhé Phần 1: Kiểm Tra Kiến Thức Cũ Chấp nhận Làm lại Câu 3: Chú thích vào hình các bộ phận trong cấu trúc của NST sau: Đúng, click bất cứ đâu để tiếp tục Chưa đúng, click để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Bạn trả lời là: Câu trả lời đúng là: Bạn chưa hoàn thành tốt bài tập này Bạn phải trả lời được câu hỏi này trước khi qua phần kế tiếp 2 1 4 3 1 2 3 4 Cố gắng làm lại Em ghi chú thích trong các ô này nhé Phần 1: Kiểm Tra Kiến Thức Cũ Chấp nhận Làm lại KIỂM TRA BÀI CŨ Điểm của bạn {score} Tổng điểm {max-score} Number of Quiz Attempts {total-attempts} Xem lại bài Tiếp Tục Bài 9: NGUYÊN PHÂN PHẦN II: NỘI DUNG BÀI MỚI PHÂN BÀO TRỰC PHÂN ( Phân bào không hình thành thoi vô sắc) GIÁN PHÂN ( Phân bào có hình thành thoi vô sắc) NGUYÊN PHÂN GIẢM PHÂN CÁC HÌNH THỨC PHÂN CHIA TẾ BÀO Câu 1: Vòng đời của tế bào gồm những giai đoạn nào? Câu 2: Chu kỳ của tế bào là gì? I- Sự biến đổi hình thái NST trong chu kỳ tế bào Vòng đời gồm kì trung gian ( giai đoạn lớn lên) và thời gian phân bào (nguyên phân) Sự lặp lại của vòng đời tế bào gọi là chu kỳ tế bào. NST còn được gọi là thể nhiễm màu vì nó dễ bắt màu bằng dung dịch thuốc nhuộm kiềm tính. I- Sự biến đổi hình thái NST trong chu kỳ tế bào Hình thái NST Kì trung gian Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối Mức độ duỗi xoắn Mức độ đóng xoắn Duỗi xoắn cực đại Bắt đầu đóng xoắn Đóng xoắn cực đại Bắt đầu duỗi xoắn Tiếp tục duỗi xoắn Bảng 9.1. Mức độ đóng, duỗi xoắn của NSTqua các kì Mức độ đóng, duỗi xoắn của NST diễn ra qua các kì : + Kỳ trung gian: Duỗi xoắn cực đại ( dạng sợi mảnh) + Kỳ đầu: Bắt đầu đóng xoắn và co ngắn + Kỳ giữa: Đóng xoắn cực đại ( dạng đặc trưng) + Kỳ sau: Bắt đầu duỗi xoắn. + Kỳ cuối: Tiếp tục duỗi xoắn. I- Sự biến đổi hình thái NST trong chu kỳ tế bào Trung thể Nhiễm sắc thể Tâm động Màng nhân Thoi phân bào II- Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân SƠ ĐỒ TẾ BÀO TRONG NGUYÊN PHÂN Tế bào mẹ Kì trung gian II- Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân * Giai đoạn chuẩn bị ( kỳ trung gian) * Giai đoạn chuẩn bị ( kỳ trung gian) II- Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân II- Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân * Giai đoạn chuẩn bị ( kỳ trung gian) Tế bào mẹ Kì trung gian - NST ở dạng duỗi xoắn cực đại. - NST đơn tự nhân đôi thành NST kép. Mỗi NST kép gồm 2 cromatit dính với nhau ở tâm động Em có biết? Kỳ trung gian: Trước khi sự phân bào diễn ra, tế bào cần tích lũy các chất dinh dưỡng để chuẩn bị cho sự phân bào. Tất cả việc này diễn ra trong kỳ trung gian . Kỳ trung gian gồm có 3 pha: G1, S, và G2. Pha G1 : hay còn được gọi là pha sinh trưởng - là giai đoạn đầu tiên của kỳ trung gian, nó bắt đầu khi sự phân bào kết thúc cho đến khi sự sinh tổng hợp ADN bắt đầu xảy ra. Trong khi hoạt động sinh tổng hợp ở quá trình phân bào diễn ra khá chậm, trong pha G 1 chúng tăng tốc rất nhanh chóng.. Trong giai đoạn này, kích thước tế bào tăng lên và tế bào tăng cường cung cấp protein cũng như tăng số lượng các bào quan khác (ti thể, ribosome). Ở người, pha này kéo dài chừng 9 tiếng đồng hồ Pha S : Tiếp theo pha G 1 là pha S , bắt đầu khi sự sinh tổng hợp ADN xảy ra và kết thúc khi tất cả các nhiễm sắc thể đều được sao chép - lúc này mỗi nhiễm sắc thể bao hàm hai nhiễm sắc tử chị em. Vì vậy trong pha này, hàm lượng ADN trong tế bào được nhân đôi mặc dù số bội thể của tế bào không thay đổi. Pha G2: Sau khi pha S kết thúc, tế bào chuyển sang Pha G 2 - pha này kéo dài cho đến khi quá trình nguyên phân bắt đầu. Sự sinh tổng hợp lại diễn ra mạnh vào pha này, trong đó chủ yếu là sự hình thành các sợi thoi hay vi quản vốn cần thiết cho quá trình nguyên phân. * Giai đoạn phân chia ( Nguyên phân) II- Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân * Giai đoạn phân chia ( Nguyên phân) - Kỳ đầu: II- Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân Diễn biến cơ bản của NST ở kỳ đầu. Đúng, click bất cứ đâu để tiếp tục Chưa đúng, click để tiếp tục Bạn làm đúng Your answer: The correct answer is: Bạn chưa hoàn thành tốt Bạn phải trả lời được câu hỏi này trước khi qua phần kế tiếp Chấp nhận Làm lại Cố gắng làm lại co ngắn. sắc của thoi phân bào và - NST kép bắt đầu các sợi tơ vô - NST kép NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn Các NST kép đính vào các sợi tơ của thoi phân bào Em có biết? Ngoài diễn biến cơ bản của NST ở kỳ đầu, thì còn những diễn biến khác ngoài NST cũng diễn ra ở kỳ đầu: + Thoi vô sắc hình thành từ những sợi tơ vô sắc ( không có màu khi quan sát dưới kính hiển vi): giúp cho NST đính vào ở tâm động và khi các sợi này co rút làm cho NST di chuyển được ở trong tế bào. + Màng nhân từ từ tiêu biến: Vì NST nằm ở trong nhân của tế bào nên màng nhân phải tiêu biến để cho NST dễ dàng di chuyển trong tế bào * Giai đoạn phân chia ( Nguyên phân) - Kỳ giữa: II- Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân Diễn biến cơ bản của NST ở kỳ giữa Đúng, click bất cứ đâu để tiếp tục Chưa đúng, click để tiếp tục Bạn làm đúng Your answer: The correct answer is: Bạn chưa hoàn thành tốt Cố gắng làm lại Bạn phải trả lời được câu hỏi này trước khi qua phần kế tiếp Chấp nhận Làm lại mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào - NST kép trên - NST kép xếp thành NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn Các NST kép đính vào các sợi tơ của thoi phân bào NST kép đóng xoắn cực đại NST kép xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào Em có biết? NST đóng xoắn để co ngắn lại giúp chúng dễ dàng gắn vào sợi tơ vô sắc, tập trung thành hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào và phân ly về hai cực NST tập trung thành hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở kỳ giữa để để chuẩn bị cho sự phân ly độc lập về hai cực của tế bào. - Kỳ sau: * Giai đoạn phân chia ( Nguyên phân) II- Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân Diễn biến cơ bản của NST ở kỳ sau: Đúng, click bất cứ đâu để tiếp tục Chưa đúng, click để tiếp tục Bạn làm đúng Your answer: The correct answer is: Bạn chưa hoàn thành tốt Bạn phải trả lời được câu hỏi này trước khi qua phần kế tiếp Chấp nhận Làm lại - Mỗi NST kép tách nhau thành hai NST đơn và về hai cực của tế bào. - NST đơn bắt đầu NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn Các NST kép đính vào các sợi tơ của thoi phân bào NST kép đóng xoắn cực đại NST kép xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành hai NST đơn phân li về 2 cực của tế bào NST bắt đầu duỗi xoắn - Kỳ cuối: * Giai đoạn phân chia ( Nguyên phân) II- Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân Diễn biến cơ bản của NST ở kỳ cuối Đúng, click bất cứ đâu để tiếp tục Chưa đúng, click để tiếp tục Bạn làm đúng Your answer: The correct answer is: Bạn chưa hoàn thành tốt Bạn phải trả lời được câu hỏi này trước khi qua phần kế tiếp Chấp nhận Làm lại tạo thành - Các NST đơn tiếp tục mới được và nằm gọn NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn Các NST kép đính vào các sợi tơ của thoi phân bào NST kép đóng xoắn cực đại NST kép xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành hai NST đơn phân li về 2 cực của tế bào NST bắt đầu duỗi xoắn Các NST đơn tiếp tục duỗi xoắn và nằm gọn trong nhân tế bào mới được tạo thành Tế bào động vật Tế bào thực vật Em có biết? Sự phân chia chất tế bào( bắt đầu từ kỳ cuối) - Ở tế bào động vật sự phân chia chất tế bào bắt đầu bởi sự hình thành một eo thắt tại vùng xích đạo giữa hai nhân và nó lõm sâu dần cho tới khi phân đôi chất tế bào. - Đối với tế bào thực vật do được bao bọc bởi thành xenlulozo làm cho tế bào không vận động được nên sự phân chia chất tế bào bằng sự xuất hiện một vách ngăn phát triển dần ra ngoài cho tới khi liền với vách bao tế bào và phân đôi chất tế bào. HÌNH THÁI NST QUA CÁC KỲ CỦA NGUYÊN PHÂN CHỤP DƯỚI KÍNH HIỂN VI KỲ GIỮA KỲ SAU KỲ CUỐI Kết quả quá trình nguyên phân: Tế bào mẹ Tế bào con Nguyên phân - Từ một tế bào mẹ hình thành 2 tế bào con có bộ NST giống như bộ NST của tế bào mẹ. (2n) (2n) (2n) Những diễn biến nào của NST và ở những kỳ nào mà đảm bảo duy trì ổn định bộ NST từ tế bào mẹ cho 2 tế bào con? Chính nhờ sự tự nhân đôi của NST ở kỳ trung gian đảm bảo cho vật chất di truyền được nhân đôi. Nhờ sự tách nhau ở tâm động mỗi NST kép thành 2 NST đơn và phân đồng đều về 2 cực tế bào ở kỳ sau nên đã đảm bảo duy trì ổn định bộ NST từ tế bào mẹ cho 2 tế bào con ? III- Ý nghĩa của nguyên phân. Là phương thức sinh sản của tế bào. Hợp tử ( 0,001mg) Trưởng thành ( 50-60 kg) Em bé ( 3-4 kg) Cơ thể đa bào lớn lên thông qua quá trình nguyên phân Truyền đạt ổn định bộ NST qua các thế hệ tế bào và cơ thể ở những loài sinh sản vô tính. Sinh trưởng của các mô, cơ quan nhờ sự tăng tế bào qua quá trình nguyên phân III- Ý nghĩa của nguyên phân. Duy trì sự ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ tế bào và cơ thể. Là phương thức sinh sản của tế bào và sự lớn lên của cơ thể. Sơ đồ tóm tắt kiến thức PHẦN III: HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP * Dạng 1:Tính số tế bào con tạo thành sau nguyên phân: - Nếu số lần nguyên phân bằng nhau: Tổng số tế bào con = a . 2 x Trong đó: a là số tế bào mẹ tham gia nguyên phân x là số lần nguyên phân Ví dụ : Có 4 tế bào sinh dưỡng ở Người nguyên phân 3 lần liên tiếp. Hãy tính tổng số tế bào con tạo ra? Hướng dẫn: Số tế bào mẹ: a = 4 Số lần nguyên phân: x = 3 Vậy tổng số tế bào con tạo ra = a.2 x = 4 . 2 3 = 32 tế bào con. * Dạng 2: Tính số tế bào con tạo thành sau nguyên phân: - Nếu số lần nguyên phân không bằng nhau: Tổng số tế bào con = 2 x1 + 2 x2 + .+ 2 xa Trong đó: x 1 , x 2 , ..,x a là số lần nguyên phân của từng tế bào Ví dụ : Có 3 tế bào hợp tử đều trải qua nguyên phân. Hợp tử thứ nhất nguyên phân 2 lần; hợp tử thứ hai nguyên phân 3 lần; hợp tử thứ ba nguyên phân 4 lần. Hãy tính tổng số tế bào con tạo ra của cả 3 hợp tử trên? Hướng dẫn: Ta có: x1=2; x2=3; x3=4 Vậy Tổng số tế bào con tạo ra = 2 x1 + 2 x2 + 2 x3 = 2 2 + 2 3 + 2 4 = 28 tế bào con. * Dạng 3: Tính số tế bào con xuất hiện sau nguyên phân: Số tế bào con xuất hiện : a. (2 x+1 - 2) Trong đó: a là số tế bào mẹ tham gia nguyên phân x là số lần nguyên phân Ví dụ: Có 3 tế bào hợp tử đều trải qua 4 lần nguyên phân liên tiếp. Hãy tính số tế bào con xuất hiện? Hướng dẫn: - Số tế bào con xuất hiện : a. (2 x+1 - 2) = 3.( 2 4+1 - 2) = 90 tế bào * Dạng 4: Tính số NST có trong các tế bào con tạo thành sau nguyên phân: - Tổng số NST có trong các tế bào con = a . 2 x .2n Trong đó: a là số tế bào mẹ tham gia nguyên phân x là số lần nguyên phân 2n là bộ NST lưỡng bội của loài Ví dụ : Có 5 tế bào sinh dưỡng ở Gà nguyên phân 3 lần liên tiếp. Hãy tính tổng số NST có trong tế bào con tạo ra? Hướng dẫn: Số tế bào mẹ: a = 5 Số lần nguyên phân: x = 3 Bộ NST lưỡng bội ở gà: 2n=78 Vậy tổng số NST có trong các tế bào con tạo ra = a.2 x .2n = 5 . 2 3 . 78 = 3120 tế bào con. * Dạng 5: Tính số nhiễm sắc thể môi trường cung cấp cho nguyên phân Số NST tương đương với nguyên liệu môi trường cung cấp: Tổng số NST môi trường = (2 x – 1) . a . 2n Trong đó: x là số lần nguyên phân hay là số lần nhân đôi của NST a là số tế bào tham gia nguyên phân 2n là số NST chứa trong mỗi tế bào của loài Ví dụ : Có 4 tế bào sinh dưỡng ở Người nguyên phân 3 lần liên tiếp. Hãy tính tổng số NST môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân trên? Hướng dẫn : Ta có: a=4; x= 3; 2n ở người=46 Vậy Tổng số NST môi trường = (2 x – 1) . a . 2n = ( 2 3 – 1) . 4 . 46 = 1288 NST * Dạng 6: Tính số nhiễm sắc thể mới hoàn toàn môi trường cung cấp trong nguyên phân: + Số NST mới hoàn toàn do môi trường cung cấp: Tổng số NST mới hoàn toàn môi trường = (2 x – 2) . a . 2n Trong đó: x là số lần nguyên phân hay là số lần nhân đôi của NST a là số tế bào tham gia nguyên phân 2n là số NST chứa trong mỗi tế bào của loài. Ví dụ: Có 3 tế bào sinh dưỡng ở Ruồi giấm nguyên phân 4 lần liên tiếp. Hãy tính tổng số NST mới hoàn toàn môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân trên? Hướng dẫn : Ta có: a=3; x=4; 2n ở ruồi giấm = 8 Vậy Tổng số NST mới hoàn toàn môi trường = (2 x – 2) . a . 2n = ( 2 4 – 2) . 3 . 8 = 336 NST * Dạng 7: Tính số thoi vô sắc hình thành hoặc tiêu biến trong nguyên phân: - Số thoi vô sắc được hình thành trong nguyên phân=số thoi vô sắc tiêu biến. Tổng số thoi vô sắc = (2 x – 1) . a Trong đó: a là số tế bào mẹ tham gia nguyên phân x là số lần nguyên phân Ví dụ : Có 3 tế bào hợp tử đều trải qua 4 lần nguyên phân liên tiếp. Hãy tính số thoi vô sắc xuất hiện trong quá trình nguyên phân trên? Hướng dẫn: - Số thoi vô sắc xuất hiện : a. (2 x -1) = 3.( 2 4 -1) = 45 thoi Dạng 8 : Xác định số lượng NST, tâm động, crômatit qua các kì nguyên phân. Bước 1. Xác định bộ NST 2n Bước 2. Xác định số lượng NST, crômatit , tâm động . Số NST đơn NST kép Số crômatit Số tâm động Kì đầu 0 2n 2(2n)= 4n 2n Kì giữa 0 2n 2(2n)=4n 2n Kì sau 2(2n) = 4n 0 0 2(2n)=4n Kì cuối 2n 0 0 2n Ví dụ . Bộ NST 2n ở ruồi giấm 2n = 8. Hỏi ở kì sau của nguyên phân thì số NST đơn; số NST kép; số cromatit; số tâm động là bao nhiêu ? Giải. S ố NST đ ơn : 2(2n) = 2 x 8 = 16 Số NST kép = 0 Số cromatit = 0 S ố tâm động : 2(2n) = 2 x 8 = 16 BÀI TẬP THAM KHẢO Bài 1: Ở Cà chua 2n=24. a/ Xét 1 tế bào trải qua 6 lần nguyên phân liên tiếp, tính: - Số NST có trong các tế bào con? - Số NST môi trường nội bào cung cấp? - Số NST mới hoàn toàn môi trường nội bào cung cấp? - Bao nhiêu thoi vô sắc hình thành? b/ 12,5% số tế bào con nói trên tiếp tục nguyên phân thêm 2 lần nữa. Tính - Số tế bào con hình thành thêm là bao nhiêu? - Số NST môi trường nội bào cung cấp cho 2 lần nguyên phân trên? - Số thoi vô sắc xuất hiện? BÀI TẬP THAM KHẢO Bài 2 : Xét 8 tế bào cùng loài đều thực hiện nguyên phân một số lần bằng nhau đã hình thành 128 tế bào con và được môi trường nội bào cung cấp 720 NST đơn. a. Xác định số đợt nguyên phân của mỗi tế bào? b. Bộ NST lưỡng bội của loài? BÀI TẬP THAM KHẢO Bài 3 : Ở ngô 2n=20. Một hợp tử trải qua một số lần nguyên phân người ta đếm được trong các tế bào con có 320 NST đơn đang phân ly về 2 cực của tế bào. - Các tế bào đó đang ở kỳ nào? Cuối quá trình tạo ra bao nhiêu tế bào con? Số lần nguyên phân của hợp tử trên? BÀI TẬP THAM KHẢO Bài 4/ Bốn tế bào A,B,C,D đều thực hiện quá trình nguyên phân. Tế bào B có số lần nguyên phân gấp 3 lần so với tế bào A và chỉ bằng ½ lần nguyên phân của tế bào C. Tổng số lần nguyên phân của cả 4 tế bào là 19. Hãy xác định: - Số lần nguyên phân của mỗi tế bào trên. - Số thoi vô sắc xuất hiện qua quá trình nguyên phân của cả bốn tế bào? - Nếu môi trường nội bào cung cấp tất cả 4656 NST đơn thì bộ NST lưỡng bội của loài bằng bao nhiêu? PHẦN IV: KIỂM TRA KIẾN THỨC Câu 1: Kết hợp cột A và cột B cho phù hợp Cột A Cột B A. NST bắt đầu đóng xoắn, NST kép đính vào sợi tơ của thoi phân bào B. NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và phân ly độc lập về hai cực của tế bào C. NST ở dạng sợi mảnh duỗi xoắn; NST đơn tự nhân đôi thành NST kép. D. NST kép đóng xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào E. NST đơn nằm gọn trong 2 nhân tế bào mời được tạo thành C Kỳ trung gian A Kỳ đầu D Kỳ giữa B Kỳ sau E Kỳ cuối Đúng, click bất cứ đâu để tiếp tục Chưa đúng, click để tiếp tục Bạn trả lời đúng Bạn chưa hoàn thành tốt phần này Bạn phải trả lời được câu hỏi này trước khi qua phần kế tiếp PHẦN IV: KIỂM TRA KIẾN THỨC Bạn trả lời là: Trả lời đúng là: Cố gắng làm lại Chấp nhận Làm lại Câu 2: Hình bên minh họa cho tế bào đang ở kỳ nào của nguyên phân? Đúng, click bất cứ đâu để tiếp tục Chưa đúng, click để tiếp tục Bạn trả lời đúng Bạn trả lời là: Trả lời đúng là: Bạn chưa hoàn thành tốt phần này Bạn phải trả lời được câu hỏi này trước khi qua phần kế tiếp PHẦN IV: KIỂM TRA KIẾN THỨC Cố gắng làm lại Chấp nhận Làm lại A) Kỳ đầu B) Kỳ giữa C) Kỳ sau D) Kỳ cuối Câu 3: Theo hình bên, kỳ trung gian gồm các pha nào? Đúng, click bất cứ đâu để tiếp tục Chưa đúng, click để tiếp tục Bạn trả lời đúng Bạn chưa hoàn thành tốt phần này Bạn phải trả lời được câu hỏi này trước khi qua phần kế tiếp PHẦN IV: KIỂM TRA KIẾN THỨC Bạn trả lời là: Trả lời đúng là: Cố gắng làm lại Chấp nhận Làm lại A) Pha G1; S: G2 B) Pha S; G2 ; M C) Pha G2; M; G1 D) Pha M; G1; G2 Câu 4: Chọn các cụm từ vào chỗ trống cho thích hợp: Đúng, click bất cứ đâu để tiếp tục Chưa đúng, click để tiếp tục Bạn trả lời đúng Bạn chưa hoàn thành tốt phần này Bạn phải trả lời được câu hỏi này trước khi qua phần kế tiếp PHẦN IV: KIỂM TRA KIẾN THỨC Bạn trả lời là: Trả lời đúng là: Cố gắng làm lại Chấp nhận Làm lại thời gian phân bào nguyên nhiễm gọi tắt là và - Vòng đời của tế bào gồm kỳ - Nguyên phân là phương thức và lớn lên của sinh sản của đồng thời duy trì ổn định đặc trưng của loài qua các thế hệ Câu 5: Một tế bào sinh dưỡng 2n của một loài sinh vật nguyên phân liên tiếp 8 đợt, môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tạo ra NST tương đương với 11.730 NST đơn. Xác định tên loài? Đúng, click bất cứ đâu để tiếp tục Chưa đúng, click để tiếp tục Bạn trả lời đúng Bạn chưa hoàn thành tốt phần này Bạn phải trả lời được câu hỏi này trước khi qua phần kế tiếp PHẦN IV: KIỂM TRA KIẾN THỨC Bạn trả lời là: Trả lời đúng là: Cố gắng làm lại Chấp nhận Làm lại A) Ruồi giấm B) Người C) Tinh tinh D) Gà Kiểm tra kiến thức Điểm của bạn {score} Tổng điểm {max-score} Number of Quiz Attempts {total-attempts} Question Feedback/Review Information Will Appear Here Xem lại Tiếp tục Học bài theo câu hỏi sách giáo khoa trang 30 SGK sinh học 9. Vẽ và chú thích sơ đồ diễn biến cơ bản của NST ở các kỳ của nguyên phân. Chuẩn bị bài tiếp theo: Bài 10: Giảm phân: Đọc bài; kẻ trước bảng liệt kê bảng 10 trang 32 SGK sinh học 9; nghiên cứu trước H10. sơ đồ giảm phân. Làm bài tập tham khảo bổ sung. Phần V: Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới Đọc trước bài 10: Giảm phân ( chú ý kỹ phần thông tin và hình vẽ Em hãy kẻ trước bảng liệt kê này vào vở nhé Sách giáo khoa sinh học 9 Sách tư liệu sinh học 9 Sách cẩm nang sinh học 9. Sách bài tập nâng cao sinh học 9 Một số địa chỉ trang web http ://hoctructuyen.violet.vn / / http ://elearning.moet.edu.vn / https:// sites.google.com/site/dayhocdientu/homepage/8th-grade-research-project/thu-vien-giao-an-mau https:// vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%C3%AAn_ph%C3%A2n https:// www.youtube.com/watch?v=59wmHUYDS50 Phần VI: Tài liệu tham khảo 10/23/2024 Trường THCS Thị Trấn Thạnh An 71 BÀI HỌC KẾT THÚC Hẹn gặp lại
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_9_nguyen_phan_nguyen_duc_huu.pptx
- BÀI TẬP NHIỄM SẮC THỂ.doc
- Bài Thuyết Minh Bài Giảng E - Learning..doc