Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 20, Bài 18: Protein - Trần Thị Thu

Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 20, Bài 18: Protein - Trần Thị Thu

Ngoài các chức năng trên prôtêin còn có chức năng nào khác?

Là thành phần tạo nên kháng thể bảo vệ cơ thể, vận chuyển (oxi) và chuyển động của tế bào và cơ thể.

 Lúc cơ thể thiếu hụt Gluxit, lipit, tế bào phân giải prôtêin để cung cấp năng lượng cho cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể , biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể

- Truyền xung thần kinh và chống đỡ cơ học.

ppt 32 trang hapham91 3490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 20, Bài 18: Protein - Trần Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO Giáo viên thực hiện : : Trần Thị ThuCHÀO CÁC EM HỌC SINHPHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TÂN THÀNHTRƯỜNG THCS PHÚ MỸ ÑAÙP AÙNCaâu 1:Kể tên các loại ARN? Nêu chức năng của chúng?Có 3 loại ARN: + mARN: Truyền đạt thông tin qui định cấu trúc Prôtêin cần tổng hợp.+ tARN: Vận chuyển axit amin tương ứng với nơi tổng hợp Prôtêin.+ rARN: Thành phần cấu tạo nên ribôxom, nơi tổng hợp Prôtêin.KIEÅM TRA BAØI CUÕ ÑAÙP AÙNCaâu 2:KIEÅM TRA BAØI CUÕa. Sự tạo thành ARN dựa vào đâu, diễn ra theo nguyên tắc nào?b. Vận dụng: Xác định trình tự các Nu trong đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2 của đoạn gen sau: Mạch 1: - A – T – G – X – T – X – G – Mạch 2: - T – A – X – G – A – G – X - ARN được tổng hợp dựa trên :+ Nguyên tắc khuôn mẫu là một mạch của gen + Nguyên tắc bổ sung: A với U; T với A; G với X; X với G Mạch 2: - T – A – X – G – A – G – X -Mạch ARN: - A – U – G – X – U – X – G - PRÔTÊINThịt bòTrứng gà ôplaGà luộcChè đậuSữa Chất dinh dưỡng nào có nhiều trong các loại thực phẩm trên ?HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGTrò chơi : Đoán nhanh ! Đọc và nghiên cứu thông tin SGK, quan sát sơ đồ cấu trúc hoá học phân tử prôtêin, trả lời câu hỏi:Prôtêin được cấu tạo từ những nguyên tố hóa học nào?HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCI. Cấu trúc của prôtein:1. Cấu tạo hoá học : BÀI 18 : PRÔTÊINTieát 20Sơ đồ cấu trúc của phân tử prôtêinAxit amimAxit amim Prôtêin có cấu trúc phân tử như thế nào?I. CÊu tróc cña pr«tªin.1. Cấu tạo ho¸ häc. Liên kết péptit BÀI 18 : PRÔTÊINTieát 20 Quan sát sơ đồ, nghiên cứu thông tin SGK, trả lời câu hỏi:1. Glyxin - Gly 11. Acginin	- Arg2. Alanin - Ala	 12. Xystein - Xys3. Valin - Val	 13. Metionin - Met4. Lơxin - Leu	 14. Xerin - Ser5. Izolơxin - Ile	 15. Treonin - Tre6. Axit Aspati - Asp 16. Phenylanin - Phe7. Asparagin - Asn 17. Tyrozin - Tyr8. Axit glutamic - Glu	 18. Histidin - His9. Glutamin - Gln 19. Tripthophan - Trp10. Lyzin - Lys	 20. Prolin - ProĐọc và tham khảo 20 loại axit aminCho chuỗi prôtein có trinh tự như sau :SerValTyrPheHisProGlyArg TreMetAspSer Leu	ValPheProGly Lys	 Asp	GluPrôtêin có tính đa dạng và đặc thù nhờ vào đâu? Prôtêin có tính đa dạng và đặc thù là do : + Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các axit amin.+ Do cấu trúc không gianCác bậc cấu trúc của prôtêinPrôtêin có những bậc cấu trúc nào?I. CÊu tróc cña pr«tªin.TiÕt 20 bµi 18: pr«tªin1. Cấu tạo ho¸ häc. 2. Cấu trúc không gianThảo luận cặp đôi : Các cặp đôi trong mỗi dãy bàn hoàn thành một nội dung sauBậc 1: Bậc 2: Bậc 3: Bậc 4: 2 phút+ Bậc 1: là chuỗi axit amin có trình tự xác định.+ Bậc 2: là chuỗi axit amin tạo các vòng xoắn lò xo.+ Bậc 3: do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp theo kiểu đặc trưng.+ Bậc 4: gồm nhiều chuỗi axit amin kết hợp với nhau. Axit aminCấu trúc bậc 1Cấu trúc bậc 2 Cấu trúc bậc 3Cấu trúc bậc 4: Phân tử HbCác bậc cấu trúc của Prôtêin : Đáp ánBậc 1: Dạngnguyên liệu (cơ bản)Bậc 2:Dạng cấu trúcBậc 3:Dạng chức năngBậc 4:Dạng chức năngII. Chức năng của Prôtêin: TiÕt 20: bµi 18: pr«tªinI. Cấu trúc của Prôtêin: - Chức năng cấu trúc. - Chức năng xúc tác các quá trình trao đổi chất. - Chức năng điều hòa các quá trình trao đổi chất.Đọc thông tin và trả lời câu hỏi : Prôtêin có những chức năng nào ? Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi :4 phút 1 . Trình bày chức năng cấu trúc của prôtêin, cho ví dụ ? 2 . Vì sao nói prôtêin có chức năng xúc tác các quá trình trao đổi chất ? Lấy ví dụ minh họa ? 3 . Vì sao nói prôtêin có chức năng điều hòa các quá trình trao đổi chất. Lấy ví dụ minh họa ? Đáp án1. Prôtêin là thành phần cấu tạo nên các bào quan -> tế bào -> mô -> cơ quan -> hệ cơ quan ->cơ thể . - Ví dụ : Collagen và Elastin tạo nên cấu trúc sợi rất bền của mô liên kết, dây chằng, gân. Keratin tạo nên cấu trúc chắc của da, lông, móng... 2. Vì bản chất của enzim là prôtêin. Ví dụ :3. Vì các hoocmôn có chức năng điều hòa các quá trình trao đổi chất. Các hoocmôn phần lớn là prôtêin . Ví dụ :Tirôxin điều hòa sức lớn của cơ thểTẾ BÀOMÔCƠQUANHỆ CƠ QUAN Ví dụ : Collagen và Elastin tạo nên cấu trúc sợi rất bền của mô liên kết, dây chằng, gân. Keratin tạo nên cấu trúc chắc của da, lông, móng. Protein tơ nhện, tơ tằm tạo nên độ bền vững của tơ nhện, vỏ kén1 . Chức năng cấu trúc của prôtêin - Hiện đã biết khoảng 3500 loại enzim. - Ngoài ra trong quá trình tổng hợp ARN cần có sự tham gia xúc tác của enzim ARN – polimeraza.. 2 . Chức năng xúc tác các quá trình trao đổi chất .Ví dụ Bản chất của enzim là prôtêin. Ví dụ :Do rối loạn hoạt động nội tiết của tuyến tụy -> tạo lượng Insulin giảm hoặc không tiết ra . Đường glucôzơ (trong máu)glucôgen (gan và cơ)insulinglucôgen (gan và cơ)Đường glucôzơ (trong máu)glucagôn 3 . Chức năng điều hòa các quá trình trao đổi chất:Tirôxin điều hòa sức lớn của cơ thểCác hoocmôn có chức năng điều hòa các quá trình trao đổi chất. Các hoocmôn phần lớn là prôtêin . Ví dụ : Ngoài các chức năng trên prôtêin còn có chức năng nào khác?Là thành phần tạo nên kháng thể bảo vệ cơ thể, vận chuyển (oxi) và chuyển động của tế bào và cơ thể. Lúc cơ thể thiếu hụt Gluxit, lipit, tế bào phân giải prôtêin để cung cấp năng lượng cho cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể , biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể- Truyền xung thần kinh và chống đỡ cơ học... Câu 1: Vì sao dạng sợi là nguyên liệu cấu trúc rất tốt ?Hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi :- V× c¸c vßng xo¾n d¹ng sîi đư­îc bÖn l¹i víi nhau theo kiÓu d©y thõng t¹o cho sîi chÞu lùc khoÎ h¬n Câu 2: Nêu vai trò của một số enzim đối với sự tiêu hoá thức ăn ở miệng, ở dạ dày ? Khoang miệng: Tinh bột Đường mantôzơAmilaza- D¹ dµy: Pr«tªin Pr«tªin (chuçi dµi) chuçi ng¾n (3 10 a.a)Pepsin Câu 3: Giải thích nguyên nhân gây bệnh tiểu đường?Do rối loạn hoạt động nội tiết của tuyến tụy tạo lượng Insulin giảm . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPCâu 1: Tính đa dạng và tính đặc thù của prôtêin được quy định bởi những yếu tố nào?A. Ở trình tự sắp xếp, số lượng và thành phần các axit amin.B. Ở chức năng quan trọng của prôtêin.C. Ở các dạng cấu trúc không gian của prôtêin.D Cả A và C.Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau :Câu 2: Vai trò quan trọng của prôtêin đối với cơ thể là gì?A. Là thành phần cấu trúc tế bào và bảo vệ cơ thể.B. Làm chất xúc tác và điều hoà trong quá trình trao đổi chất.C. Biểu hiện tính trạng cơ thể thông qua các hoạt động D. Cả A,B và CHOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP4. BËc cÊu tróc nµo sau ®©y cã vai trß chñ yÕu x¸c ®Þnh tÝnh ®Æc thï cña pr«tªin:A. BËc 4B. BËc 1C. BËc 3D. BËc 2Câu 3: Prôtêin thực hiện được chức năng chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây?A. Cấu trúc bậc 1B. Cấu trúc bậc 1 và bậc 2C. Cấu trúc bậc 3 và 4D. Cấu trúc bậc 2 và bậc 3 Prôtêin có tính đa dạng và đặc thù là do Do: + Sè lư­îng, thµnh phÇn, tr×nh tù s¾p xÕp cña c¸c axit amin.AND có tính đa dạng và đặc thù là do: + Sè l­îng, thµnh phÇn, tr×nh tù s¾p xÕp cña c¸c nuclêôtít.Cấu tạo bởi các nguyên tố : C, H, O,N và P PROÂTEÂIN- ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân- Prôtêin cấu tạo theo nguyên tắc đa phân- Đơn phân là nuclêôtít - Đơn phân là axit amin + Do cấu trúc không gianSo sánh cấu trúc của AND và prôtêin ADNCấu tạo bởi các nguyên tố : C, H, O, N ..HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Cơ thể thiếu prôtêin :Nếu cung cấp thiếu , thừa hoặc vừa đủ prôtêin thì cơ thể sẽ như thế nào ? Sử dụng quá nhiều prôtêin và ít vận động :Sử dụng prôtêin hợp lý và luyện tập TDTT:HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNGKể tên một số loại thức ăn có chứa nhiều hàm lượng prôtêin ?Chúng ta cần phải làm gì để có cơ thể khỏe mạnh?Ăn đa dạng các loại thực phẩm sạch , luyện tập thể dục thể thao thường xuyên và vừa sức .DẶN DÒ - VÒ nhµ häc bµi, tr¶ lêi c©u hái trang 41 SGK. - Häc ghi nhí SGK. - §äc phÇn “Em cã biÕt” trang 41 SGK. - ChuÈn bÞ trư­íc bµi míi.Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh đã cộng tác cùng tôi trong tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_9_tiet_20_bai_18_protein_tran_thi_thu.ppt