Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái

Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái

I - Môi trường sống của sinh vật

 Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.

 Có 4 loại môi trường chủ yếu:

+ Môi trường nước. VD:

+ Môi trường trong đất. VD:

+ Môi trường trên mặt đất – không khí (môi trường trên cạn). VD:

+ Môi trường sinh vật. VD:

 

ppt 28 trang hapham91 3520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNGTIẾT 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁIBài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI (Tiết PPCT 43)I - Môi trường sống của sinh vật- Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.Quan sát hình bên, em hãy cho biết những yếu tố nào ảnh hưởng đến đời sống của thỏ?Thức ănNhiệt độCây xanhÁnh sángThú ăn thịtNgười đi sănLượng mưa Môi trường là gì ? Quan sát H41.1 và cho biết: Có mấy loại môi trường chủ yếu?a. 3 loại	b. 4 loại	c. 5 loại	d. 6 loạiBài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI (Tiết PPCT 43)I - Môi trường sống của sinh vật Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng. Có 4 loại môi trường chủ yếu:Kể tên 4 loại môi trường chủ yếu của sinh vật. Cho VDBài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI (Tiết PPCT 43)I - Môi trường sống của sinh vật Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng. Có 4 loại môi trường chủ yếu:+ Môi trường nước. VD:+ Môi trường trong đất. VD:+ Môi trường trên mặt đất – không khí (môi trường trên cạn). VD:+ Môi trường sinh vật. VD:Trò chơi tiếp sức: Quan sát trong tự nhiên, 2 đội hoàn thành nội dung của bảng sau cho phù hợp:Môi trường sốngTên sinh vậtMôi trường nướcMôi trường trong đấtMôi trường trên mặt đất – không khíMôi trường sinh vậtMôi trường nướcCá ngừ Cá đuối Cá chim mỏ chuột vàngCá đối Cây senBèo hoa dâuMôi trường nướcBạch tuộcRùaCá ngựaSan hôCua SứaMôi trường trong đấtKiếnChuột chũiGiun đấtRếtMôi trường trên mặt đất – không khíBòTrâuVịtGàMèo LợnMôi trường trên mặt đất – không khíCòChuồn chuồnBướmOngChim Môi trường sinh vậtCây tầm gửi sống ký sinh trên nhiều cây khác Bọ chétký sinhEm có nhận xét gì về thực trạng của môi trường hiện nay?Bản thân em cần làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI (Tiết PPCT 43)I - Môi trường sống của sinh vậtII. Nhân tố sinh tháiThức ănNhiệt độCây xanhÁnh sángThú ăn thịtNgười đi sănLượng mưaNhân tố sinh thái là gì?Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.Tùy theo tính chất, nhân tố sinh thái có 2 nhóm:Lấy VD về nhân tố sinh thái tác động đến thỏTùy theo tính chất, người ta chia nhân tố sinh thái thành mấy nhóm?Nhân tố sinh thái vô sinhNhân tố sinh thái hữu sinhNhân tố sinh thái con ngườiNhân tố sinh thái các sinh vật khácNHÂN TỐ SINH THÁIEm hãy đọc nội dung SGK và dùng sơ đồ để phân loại các nhân tố sinh tháiBài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI (Tiết PPCT 43)I - Môi trường sống của sinh vậtII. Nhân tố sinh tháiNhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.Tùy theo tính chất, nhân tố sinh thái có 2 nhóm:+ Nhân tố sinh thái vô sinh. VD+Nhân tố sinh thái hữu sinh gồm nhân tố sinh thái con người và nhân tố sinh thái các sinh vật khác.Thức ănNhiệt độÁnh sángThú ăn thịtLượng mưaCây xanhThú ăn thịtNgười đi sănVì sao con người được xếp vào một nhân tố sinh thái riêng?Tác động của nhân tố sinh thái con người tới thiên nhiênCánh đồng hoa oải hươngThủy điện Sơn LaTác động của nhân tố sinh thái con người tới thiên nhiênBài tập: Chuột sống trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ, thảm lá khô, sâu ăn lá cây, độ tơi xốp của đất, lượng mưa. Hãy sắp xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái.▼ Em hãy nhận xét về sự thay đổi của các nhân tố sau :Ánh sáng trong ngày tăng dần vào buổi trưa rồi lại giảmMùa hè ngày dài hơn mùa đông (Đêm tháng năm .)Mùa hè nhiệt độ cao, mùa đông nhiệt độ xuống thấpSự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra như thế nào?Ở nước ta, độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau?Trong một ngày (từ sáng tới tối), ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào?Cường độ chiếu sángSáng Trưa Tối -Nhận xét: Các nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật thay đổi theo từng môi trường và thời gian.Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI (Tiết PPCT 43)I - Môi trường sống của sinh vậtII. Nhân tố sinh tháiIII. Giới hạn sinh tháiMức độ sinh trưởngĐiểm gây chếtĐiểm gây chết Điểm cực thuận 30 0C Khoảng thuận lợiGiới hạn chịu đựngGiới hạn dưới Giới hạn trênt0 C50 C420 C Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở việt nam VD: Cá rô phi ở VN có giới hạn nhiệt độ từ 50C đến 420CBài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI (Tiết PPCT 43)I - Môi trường sống của sinh vậtII. Nhân tố sinh tháiIII. Giới hạn sinh tháiGiới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định được gọi là:GIỚIHẠNSINHTHÁILà giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.VDVD: Cá rô phi ở VN có giới hạn nhiệt độ từ 50C đến 420CMức độ sinh trưởngĐiểm gây chếtĐiểm gây chết Điểm cực thuận 30 0C Khoảng thuận lợiGiới hạn chịu đựngGiới hạn dưới Giới hạn trênt0 C50 C420 C Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở việt nam - Nếu nằm ngoài giới hạn nhiệt độ từ 50C đến 420C, cá rô phi VN sẽ ra sao?- Ở cá chép VN, giới hạn chịu đựng về nhân tố nhiệt độ là 20C – 440C. Theo em loài nào có khả năng phân bố rộng hơn? Vì sao?20 C440 CEm hãy cho biết đây là gì?Có 4 miếng ghép, trong mỗi miếng ghép là 1 câu hỏi để em trả lời, nếu trả lời đúng miếng ghép sẽ được mở. Bên dưới các miếng ghép là 1 hình ảnh, nếu em đoán được hình ảnh, em sẽ được điểm. Cụ thể: Khi có 0 miếng ghép được mở em được 10 điểm, khi có 1 miếng ghép được mở em được 9 điểm, khi có 2 miếng ghép được mở em được 8 điểm, khi có 3 miếng ghép được mở em được 7 điểm.Môi trường là gì? Kể tên các loại môi trường chủ yếu.Thế nào là nhân tố sinh thái? Kể tên các nhóm nhân tố sinh thái chính?Vì sao nhân tố con người được tách thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng?Giới hạn sinh thái là gì?Hướng dẫn học bài ở nhà- Về nhà làm bài tập 2, 3, 4.- Vẽ sơ đồ H41.2 vào vở- Đọc trước bài 42 chuẩn bị cho tiết học sau.Mức độ sinh trưởngĐiểm gây chếtĐiểm gây chết Điểm cực thuận 55 0C Khoảng thuận lợiGiới hạn chịu đựngGiới hạn dưới Giới hạn trênt0 C00 C900 C Giới hạn nhiệt độ của loài vi khuẩn suối nước nóng BT4: Loài vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ 00C đến 900C, trong đó điểm cực thuận là 550C

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_9_tiet_41_moi_truong_va_cac_nhan_to_s.ppt