Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Bài 27: Lực điện từ - Bùi Thị Hồng Huệ

Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Bài 27: Lực điện từ - Bùi Thị Hồng Huệ

Dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường khi nào thì chịu lực điện từ tác dụng?

Dây dẫn thẳng không song song với đường sức từ thì có tác dụng của lực điện từ.

Một khung dây dẫn hình chữ nhật có dòng điện chạy qua được đặt trong từ trường giữa hai nhánh của một nam châm. Khung dây sẽ quay đến vị trí nào thì dừng lại.

Mặt khung dây song song với các đường sức từ.

B. Mặt khung dây vuông góc với các đường sức từ.

C. Mặt khung dây tạo thành một góc 60o với đường sức từ.

D. Mặt khung dây tạo thành một góc 45o với đường sức từ.

D. Chiều và cường độ dòng điện, chiều và cường độ lực từ tại điểm đó.

 

pptx 20 trang hapham91 2940
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Bài 27: Lực điện từ - Bùi Thị Hồng Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên thực hiện: BÙI THỊ HỒNG HUỆVẬTL Í9PHÒNG GD & ĐT QUẬN HOÀNG MAITRƯỜNG THCS HOÀNG VĂN THỤCHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ MÔN VẬT LÝ LỚP 9AĐặt một đoạn dây dẫn song song với một kim nam châm được đặt ở trạng thái tự do, cho dòng điện chạy qua dây dẫn thì kim nam châm bị lệch khỏi vị trí cân bằng. Thí nghiệm chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ.Mắc mạch điện như hình vẽ. CÁC TRƯỜNG HỢPCHIỀU CỦA LỰC ĐIỆN TỪDòng điện đi A -> BĐổi chiều đường sức từ (đổi cực của n/c)Dòng điện đi B -> A Đổi đồng thời chiều dòng điện và chiều của đường sức từ.Mắc mạch điện như hình vẽ 02:00 Quy tắc bàn tay tráiĐặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, AB thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ. chiều từ cổ tay đến các ngón tay hướng theo chiều dòng điệnBAFBài 1 (C2)NSBAFBài 2 (C3)NSBAFBAFISNO’ABDOCIa)NSOO’IBCDAb)NSO’BDOCIAc)Bài 3: ( C4)BAFCDFHình a : Cặp lực từ F1 F2 , tác dụng lên AB và CD làm cho khung dây quay theo chiều kim đồng hồ . Dưới tác dụng của lực điện từ khung dây quay trong từ trường của nam châm, khung quay liên tục trở thành động cơ điện.Các ứng dụng của lực điện từĐộng cơ điệnĐIỆN KẾ KHUNG QUAYCác ứng dụng của lực điện từDưới tác dụng của lực điện từ, khung dây quay trong từ trường của nam châm làm cho kim quay theoMỘT SỐ ỨNG DỤNG TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤTcủa chùm tia B5CHINH PHỤC ĐỈNH EVERESTDùng qui tắc nào dưới đây để xác định chiều của lực điện từ?A. Qui tắc nắm tay phải.B. Qui tắc nắm tay trái.C. Qui tắc bàn tay phải.D. Qui tắc bàn tay trái.Dây dẫn thẳng không song song với đường sức từ thì có tác dụng của lực điện từ.Bạn hãy cho biết nếu dòng điện chạy qua khung dây thì đòn cân có bị lệch không? Tại sao?S C D BANDây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường khi nào thì chịu lực điện từ tác dụng?IFMuốn xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt tại một điểm trong từ trường thì cần phải biết những yếu tố nào?A. Chiều của dòng điện trong dây dẫn và chiều dài dây dẫnB. Chiều của đường sức từ và cường độ lực từ tại điểm đó.C. Chiều của dòng điện và chiều của đường sức từ tại điểm đó.D. Chiều và cường độ dòng điện, chiều và cường độ lực từ tại điểm đó.Một khung dây dẫn hình chữ nhật có dòng điện chạy qua được đặt trong từ trường giữa hai nhánh của một nam châm. Khung dây sẽ quay đến vị trí nào thì dừng lại. Mặt khung dây song song với các đường sức từ.B. Mặt khung dây vuông góc với các đường sức từ.C. Mặt khung dây tạo thành một góc 60o với đường sức từ.D. Mặt khung dây tạo thành một góc 45o với đường sức từ.BÀI TẬP VỀ NHÀLàm từ bài 27.1 đến bài 27.9 – SBTĐọc thêm phần “Có thể em chưa biết” ở cuối bài 27.Soạn bài 28.XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ!CÓ THỂ EM CHƯA BIẾTTrong tivi, máy tính.......... Để điều khiển hướng đi của chùm tia êlectron đến màn hình, người ta cho chùm tia đi qua từ trường của hai cặp nam châm điện (NC1, NC2) đặt vuông góc với nhau như hình bên. Nhờ thay đổi chiều của từ trường mà chùm tia êlectron (E) có thể bị lệch lên trên, xuống dưới hoặc sang trái, sang phải

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_ly_lop_9_bai_27_luc_dien_tu_bui_thi_hong_hue.pptx