Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ

Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ

I. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ:

Thí nghiệm:

a) Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự:

Đặt vật ở rất xa thấu kính:

Đặt vật cách thấu kính một khoảng d >2f:

Đặt vật cách thấu kính một khoảng d = 2f:

Dịch chuyển vật lại gần thấu kính cách thấu kính một khoảng f < d=""><>

- Ảnh thật, ngược chiều với vật, lớn hơn vật

b) Đặt vật trong khoảng tiêu cự:

 

ppt 38 trang hapham91 10400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Một tràng pháo tay nè! điểm 8 nè!điểm 8 nè!điểm 9 nè!Ong chăm chỉ Ong 1: Chỉ ra câu saiChiếu một chùm tia sáng song song vào một thấu kính hội tụ, theo phương vuông góc với mặt của thấu kính thì chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính sẽ: loe rộng dần ra.thu nhỏ dần lại.bị thắt lại.gặp nhau tại một điểm.AĐi qua điểm giữa quang tâm và tiêu điểm.Tia tới song song với trục chính của TKHT cho tia ló :BĐi qua tiêu điểm.CTruyền thẳng theo phương của tia tới.DSong song với trục chính. AThay đổi được.Tiêu cự của TKHT làm bằng thủy tinh có đặc điểm:BCác thấu kính có tiêu cự như nhau.CKhông thay đổi được.DThấu kính dày hơn có tiêu cự lớn hơn. AChùm song song. Chùm tia ló của TKHT có đặc điểm:BLệch về phía trục chính so với tia tới.CLệch ra xa trục chính so với tia tới.DPhản xạ ngay tại thấu kính. Ong 2: Chiếu một tia sáng vào một thấu kính hội tụ. Tia ló ra khỏi thấu kính sẽ qua tiêu điểm, nếu: tia tới đi qua quang tâm mà không trùng với trục chính.tia tới đi qua tiêu điểm nằm ở trước thấu kính.tia tới song song với trục chính.tia tới bất kì. Ong 3: Chiếu một tia sáng vào một thấu kính hội tụ. Tia ló ra khỏi thấu kính sẽ song song với trục chính, nếu: tia tới đi qua quang tâm mà không trùng với trục chính.tia tới đi qua tiêu điểm nằm ở trước thấu kính.tia tới song song với trục chính.tia tới bất kì. Ong 4: Tia tới đi qua quang tâm của thấu kính hội tụ cho tia lóĐi qua tiêu điểm.Song song với trục chính.Truyền thẳng theo phương của tia tới.Có đường kéo dài đi qua tiêu điểm.Từ 1 điểm sáng S trước TKHT, hãy vẽ vẽ ba tia sáng đặc biệt đi qua thấu kính?IH0FF’SS’Bài 43: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤI. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ:Quan sát ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ Thí nghiệm:Bố trí thí nghiệm như hình 43.2Bài 43: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤI. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ:Thí nghiệm:a) Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự: Đặt vật ở rất xa thấu kính: Đặt vật ở rất xa thấu kính:-Ảnh thật hay ảnh ảo? Cùng chiều hay ngược chiều với vật?  Ảnh thật ngược chiều với vật, nằm tại tiêu điểm thấu kính.FF’ffO F F’ dBài 43: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤI. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ:Thí nghiệm:a) Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự: Đặt vật ở rất xa thấu kính:- Ảnh thật ngược chiều với vật, nằm tại tiêu điểm thấu kính. Đặt vật cách thấu kính một khoảng d >2f: Đặt vật cách thấu kính một khoảng d >2f:  Ảnh thật, ngược chiều với vật, nhỏ hơn vật.d > 2fFF’OFF’Bài 43: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤI. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ:Thí nghiệm:a) Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự: Đặt vật ở rất xa thấu kính:- Ảnh thật ngược chiều với vật, nằm tại tiêu điểm thấu kính. Đặt vật cách thấu kính một khoảng d >2f:- Ảnh thật, ngược chiều với vật, nhỏ hơn vật. Đặt vật cách thấu kính một khoảng d = 2f: Đặt vật cách thấu kính một khoảng d = 2f:  Ảnh thật, ngược chiều với vật, lớn bằng vật.d = 2fFF’OFF’Bài 43: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤI. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ:Thí nghiệm:a) Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự: Đặt vật ở rất xa thấu kính: Đặt vật cách thấu kính một khoảng d >2f: Đặt vật cách thấu kính một khoảng d = 2f:- Ảnh thật, ngược chiều với vật, lớn bằng vật. Dịch chuyển vật lại gần thấu kính cách thấu kính một khoảng f 2f: Đặt vật cách thấu kính một khoảng d = 2f: Dịch chuyển vật lại gần thấu kính cách thấu kính một khoảng f 2fẢnh thậtNgược chiềuLớn hơn vậtf 2f)FF/OABB/A/IBài 43: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤI. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ:Dựng ảnh của một điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ: Dựng ảnh B/ của B rồi hạ đường vuông góc với trục chính tại A/ , A /B/ là ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.II. Cách dựng ảnh:Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ:b) Trường hợp 2: Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự (f fB) d > 2fC) d fB) f 2fẢnh ảo của thấu kính hội tụ có tính chất gì?A) Cùng chiều,lớn hơn vậtB) Cùng chiều, nhỏ hơn vậtC) Ngược chiều,lớn hơn vậtD) Ngược chiều ,nhỏ hơn vật234TRẮC NGHIỆMDẶN DÒ:Học thuộc ghi nhớ của bàiLàm các bài tập 42-43.1 đến 42-43.4 SBT trang 50;51Chuẩn bị bài học mới “ thấu kính phân kỳ” Lưu ý : xem thấu kính phân kỳ khác thấu kính hội tụ ở những điểm nào

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_9_bai_43_anh_cua_mot_vat_tao_boi_thau_k.ppt