Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Chủ đề: Dòng điện xoay chiều máy phát điện xoay chiều

Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Chủ đề: Dòng điện xoay chiều máy phát điện xoay chiều

=> C3

+ Giống nhau: Đều có nam châm và cuộn dây khi 1 trong 2 bộ phận quay thì xuất hiện dòng điện xoay chiều.

+ Khác nhau:

Đinamô có kích thước nhỏ hơn -> công suất nhỏ.

Máy phát điện trong công nghiệp có kích thước lớn -> công suất lớn. (có thể dùng nam châm điện)

=> 33.1 C 33.5 B 33.6 D 33.7 C 34.2 D

 

ppt 26 trang hapham91 11541
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Chủ đề: Dòng điện xoay chiều máy phát điện xoay chiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀUMÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀUA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGXem clip về nhà máy thủy điện.- Nhà máy thủy điện tạo ra dòng điện gì? Có phải dòng điện một chiều như pin, ắc quy hay không?- Dòng điện xoay chiều khác dòng điện một chiều chổ nào? Máy phát điện xoay chiều có cấu tạo như thế nào?B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCI. Chiều của dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiềuNS NS Nội dungTiến hànhHiện tượngGiải thíchSố đường sức từ xuyên qua tiết diện SChiều của dòng điện trong 2 trường hợp?Đưa Nam châm lại gần cuộn dâyĐưa Nam châm ra xa cuộn dâyb. Tiến hành04:5904:5804:5704:5604:5504:5404:5304:5204:5104:5004:4904:4804:4704:4604:4504:4404:4304:4204:4104:4004:3904:3804:3704:3604:3504:3404:3304:3204:3104:3004:2904:2804:2704:2604:2504:2404:2304:2204:2104:2004:1904:1804:1704:1604:1504:1404:1304:1204:1104:1004:0904:0804:0704:0604:0504:0404:0304:0204:0104:0003:5903:5803:5703:5603:5503:5403:5303:5203:5103:5003:4903:4803:4703:4603:4503:4403:4303:4203:4103:4003:3903:3803:3703:3603:3503:3403:3303:3203:3103:3003:2903:2803:2703:2603:2503:2403:2303:2203:2103:2003:1903:1803:1703:1603:1503:1403:1303:1203:1103:1003:0903:0803:0703:0603:0503:0403:0303:3203:0103:0002:5902:5802:5702:5602:5502:5402:5302:5202:5102:5002:4902:4802:4702:4602:4502:4402:4302:4202:4102:4002:3902:3802:3702:3602:3502:3402:3300:3202:3102:3005:0002:3002:2902:2802:2702:2602:2502:2402:2302:2202:2102:2002:1902:1802:1702:1602:1502:1402:1302:1202:1102:1002:0902:0802:0702:0602:0502:0402:0302:0202:0102:0001:5901:5801:5701:5601:5501:5401:5301:5201:5101:5001:4901:4801:4701:4601:4501:4401:4301:4201:4101:3901:3801:3701:3601:3501:3401:3301:3201:3101:3001:2901:2801:2701:2601:2501:2401:2301:2201:2101:2001:1901:1801:1701:1601:1501:1401:1301:1201:1101:1001:0901:0801:0701:0601:0501:0401:0301:0201:0101:0000:5900:5800:5700:5600:5500:5400:5300:5200:5100:5000:4900:4800:4700:4600:4500:4400:4300:4200:4100:4000:3900:3800:3700:3600:3500:3400:3300:3200:3100:3000:2900:2800:2700:2600:2500:2400:2300:22Một đèn LED sángĐèn LED còn lại sángGiảmNgược chiều nhauTăngKhi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng thì dòng điện cảm ứng trong cuộn dây có chiều ngược với chiều dòng điện cảm ứng khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện đó giảm.Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi là dòng điện xoay chiềuII. Cách tạo dòng điện xoay chiềuVí trí 2Ví trí 1NSCuộn dâyTrục quayHình 33.3 Trong cuộn dây dẫn kín, dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện khi cho nam châm quay trước cuộn dây hay cho cuộn dây quay trong từ trường.Hình 34.1Hình 34.2III. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều .Hình 34.2Hình 34.1Máy phát điện có cuộn dây quayMáy phát điện có nam châm quayGiống nhau : Gồm hai bộ phận chính là cuộn dây và nam châm .Khác nhau :Máy ở hình 34.1Rô to (phần quay) : cuộn dâyStato (phần đứng yên): Nam châmMáy ở hình 34.1Rô to (phần quay) : cuộn dâyStato (phần đứng yên): Nam châm*Có thêm bộ góp điện : Vành khuyên và thanh quét (chổi than).C2 : Vì sao khi ta cho nam châm ( hoặc cuộn dây ) quay ta lại thu được dòng điện xoay chiều trong các máy trên khi nối hai cực của máy với các dụng cụ tiêu thụ điện.Khi nam châm hoặc cuộn dây quay thì số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm - Các máy phát điện xoay chiều đều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây. - Một trong hai bộ phận đó đứng yên gọi là Stato, bộ phận còn lại có thể quay được gọi là Rô to.C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời C4 trang 92- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời bài 34.1 34.5 SBT trang 75=> C4 Khi cuộn dây quay được nửa vòng thì số đường sức từ giảm, một đèn sáng, nửa vòng sau số đường sức từ tăng, đèn còn lại sáng=> 34.1 C	34.5 CD. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời C3 trang 94- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời bài 33.1 33.5 33.6 33.7 34.2 SBT trang 73 74 75=> C3+ Giống nhau: Đều có nam châm và cuộn dây khi 1 trong 2 bộ phận quay thì xuất hiện dòng điện xoay chiều.+ Khác nhau: Đinamô có kích thước nhỏ hơn -> công suất nhỏ.Máy phát điện trong công nghiệp có kích thước lớn -> công suất lớn. (có thể dùng nam châm điện)=> 33.1 C	33.5 B	33.6 D 	33.7 C	34.2 DE. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG- BT 33.2 SBT trang 73- BT 34.3 SBT trang 65Thủy điệnNhiệt điệnTua bin gióBăng tan ở 2 cựcNước biển dâng lênHậu quả với môi trườngSản xuất điện bằng năng lượng mặt trờiSản xuất điện bằng năng lượng gió Nhµ m¸y thuû ®iÖn NMTĐSản xuất điện bằng năng lượng nước chảy từ trên cao 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_9_chu_de_dong_dien_xoay_chieu_may_phat.ppt