Bài kiểm tra môn Đại số Lớp 9 - Tuần 28, Tiết 50 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ngọc Lâm

Bài kiểm tra môn Đại số Lớp 9 - Tuần 28, Tiết 50 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ngọc Lâm

Câu 1.Điểm N(2; -5) thuộc đồ thị hàm số y = mx2 + 3 khi m bằng:

A. – 2. B. 2. C. .

D.

 

Câu 2. Hàm số y = x2 đồng biến khi x > 0 nếu:

A. m <>

B. m > .

C. m > .

D. m = 0.

Câu 3. Phương trình (m + 1)x2 – 2mx + 1 = 0 là phương trình bậc hai khi:

A. m = 1. B. m ≠ -1. C. m = 0. D. mọi giá trị của m.

Câu 4. Phương trình x2 – 3x + 7 = 0 có biệt thức ∆ bằng

A. 2. B. -19. C. -37. D. 16.

Câu 5. Phương trình mx2 – 4x – 5 = 0 ( m ≠ 0) có nghiệm khi và chỉ khi

A. .

B. .

C. .

D. .

 

Câu 6 : Trung bình cộng của hai số bằng 5 , trung bình nhân của hai số bằng 4 thì hai số này là nghiệm của phương trình :

 A. X2 – 5X + 4 = 0 B . X2 – 10X + 16 = 0

 C. X2 + 5X + 4 = 0 D. X2 + 10X + 16 = 0

 

docx 2 trang hapham91 3641
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra môn Đại số Lớp 9 - Tuần 28, Tiết 50 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ngọc Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT MỸ HÀO
TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM TUẦN:28 TIẾT SỐ: 50 BÀI KIỂM TRA MÔN ĐẠI SỐ LỚP 9
 Thời gian làm bài 15 phút.
 Năm học: 2019 - 2020 
 Ngày 02 tháng 5.năm 2020.
Họ và tên: . Lớp: .
Điểm
Lời phê của thầy cô
ĐỀ BÀI
Câu 1.Điểm N(2; -5) thuộc đồ thị hàm số y = mx2 + 3 khi m bằng:
A. – 2.
B. 2.
C. .
D. 
Câu 2. Hàm số y = x2 đồng biến khi x > 0 nếu:
A. m <.
B. m >.
C. m >.
D. m = 0.
Câu 3. Phương trình (m + 1)x2 – 2mx + 1 = 0 là phương trình bậc hai khi:
A. m = 1.
B. m ≠ -1.
C. m = 0.
D. mọi giá trị của m.
Câu 4. Phương trình x2 – 3x + 7 = 0 có biệt thức ∆ bằng
A. 2.
B. -19.
C. -37.
D. 16.
Câu 5. Phương trình mx2 – 4x – 5 = 0 ( m ≠ 0) có nghiệm khi và chỉ khi
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 6 : Trung bình cộng của hai số bằng 5 , trung bình nhân của hai số bằng 4 thì hai số này là nghiệm của phương trình :
	A. X2 – 5X + 4 = 0	B . X2 – 10X + 16 = 0
	C. X2 + 5X + 4 = 0	D. X2 + 10X + 16 = 0	
Câu 7 : Phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a 0) có hai nghiệm x1 ; x2 thì bằng :
	A .	B. 	C. 	D . 
Câu 8:Cho phương trình 0,1x2 – 0,6x – 0,8 = 0. Khi đó:
A. x1 + x2 = 0,6; x1.x2 = 8.
B. x1 + x2 = 6; x1.x2 = 0,8.
C. x1 + x2 = 6; x1.x2 = 8.
D. x1 + x2 = 6; x1.x2 = - 8.
Câu 9: Số nguyên a nhỏ nhất để phương trình : (2a – 1)x2 – 8x + 6 = 0 vô nghiệm là 
	A. a = 2	B. a = -2	C. a = -1	D . a = 1
Câu 10 : Cho phương trình x2 + ( m +2 )x + m = 0 . Giá trị của m để phương trình có một nghiệm bằng 1 là :
	A. m = 3 	B. m = -2 	C . m = 1 	D . m = - 
Câu 11: Một mảnh đất hình chữ nhật có độ dài đường chéo là 13m và chiều dài lớn hơn chiều rộng là 7m. Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh đất đó.
A. 5m và 12m B. 3m và 10m C. 7m và 14m D. Một kết quả khác 
Câu 12: Cho một bể cạn (không có nước). Nếu hai vòi nước cùng được mở để chảy vào bể này thì sẽ đầy bể sau 4 giờ 48 phút. Nếu mở riêng từng vòi chảy vào bể thì thời gian vòi một chảy đầy bể sẽ ít hơn thời gian vòi hai chảy đầy bể là 4 giờ. Hỏi mỗi vòi chảy một mình thì sau bao lâu sẽ đầy bể?
A. Vòi 1 là 7h, vòi 2 là 11h B. Vòi 1 là 8h, vòi 2 là 12h 
C. Vòi 1 là 11h, vòi 2 là 7h D. Vòi 1 là 12h, vòi 2 là 8h 
BÀI LÀM
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐA
D
B
B
B
C
B
A
D
A
D
A
A

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_kiem_tra_mon_dai_so_lop_9_tuan_28_tiet_50_nam_hoc_2019_2.docx