Bài tập Hình học 9 - Chuyên đề: Một số hệ thức lượng về tam giác vuông
Câu 1. Cho tam giác ABC vuông tại A, có b c = = 6, 8 . Độ dài cạnh a là
A. 9 B.10 C.11 D.12
Đáp án: B
Câu 2. Cho tam giác ABC vuông tại A, có 2cos 2 B = . Khi đó góc B có số đo bằng
A. 450 B. 600 C. 650 D.750
Đáp án: A
Câu 3. Cho tam giác ABC vuông tại B, có C = 250 . Khi đó góc A có số đo bằng
A. 450 B. 600 C. 650 D. 700
Đáp án: B
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Hình học 9 - Chuyên đề: Một số hệ thức lượng về tam giác vuông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề. HỆ THỨC LƯỢNG I. Trắc nghiệm: Câu 1. Cho tam giác ABC vuông tại A, có 6, 8b c= = . Độ dài cạnh a là . 9A .10B .11C .12D Đáp án: B Câu 2. Cho tam giác ABC vuông tại A, có 2cos 2B = . Khi đó góc B có số đo bằng 0. 45A 0. 60B 0. 65C 0.75D Đáp án: A Câu 3. Cho tam giác ABC vuông tại B, có 025C = . Khi đó góc A có số đo bằng 0. 45A 0. 60B 0. 65C 0. 70D Đáp án: B II. Tự luân: Bài 1. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm, BC = 5cm. AH là đường cao. Tính BH, CH, AC và AH. Gợi ý: -Vẽ hình. - Lựa chọn hệ thức phù hợp đã học để thực hiện tính độ dài theo yêu cầu. Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 10cm, AB = 8cm. AH là đường cao. a) Tính độ dài BC, AH. b) Tính số đo góc B, C. c) Tính chu vi, diện tích tam giác ABH. Gợi ý: -Vẽ hình. - Câu a, b lựa chọn hệ thức phù hợp đã học để thực hiện tính độ dài theo yêu cầu. - Câu c: + Chu vi bằng tổng độ dài ba cạnh. + Diện tích bằng nửa tích hai cạnh góc vuông Thực hành: TÌM TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ SỐ ĐO GÓC TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY 1. Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước: Ta sử dụng các phím sin, cos, tan Ví dụ: a) Tìm 0cos25 13' Giải Nhấn lần lượt các phím: 0cos25 13' 0,9047 b) Tìm 0cot56 25' Giải: Nhấn lần lượt các phím: 0cot56 25' 0,664 2. Tìm số đo của góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của góc đó Nhấn liên tiếp các phím: Ví dụ: a) sin = 0,2836x . Tìm x Giải: Nhấn lần lượt các phím: Làm tròn đến phút: 016 29'x Làm tròn đến độ: 016x b) cot 3,163x = .Tìm x Giải: Nhấn lần lượt các phím: tròn đến phút: 017 33'x Làm tròn đến độ: 018x cos 2 5 0’” 1 3 0’” ) = 1 : tan 5 2 5 0’” ) = 6 0’” SHIFT Sin-1 cos-1 tan-1 SHIFT SHIFT SHIFT Sin-1 0 . 2 8 3 6 ) = 0’” SHIFT tan-1 1 : 3 . 1 3 6 ) = 0’” Bài 4. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG 1. Các hệ thức: * Tính cạnh góc vuông khi biết độ dài cạnh huyền và số đo góc nhọn . osB = BC.sinC . osC = BC.sinB AB BC c AC BC c = = * Tính cạnh góc vuông khi biết độ dài một cạnh góc vuông và số đo góc nhọn .tan .cot .tan .cot AB AC C AC B AC AB B AB C = = = = Định lí: (sgk) Ví dụ: Bài tập 26/sgk/ trang 88 Giải: Gọi chiều cao của tháp là x Áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc đối với tam giác vuông: 0 086.tan34 58x = 2. Áp dụng giải tam giác vuông: Giải tam giác vuông là tìm tất cả các cạnh và góc chưa biết của tam giác Ví dụ: Giải tam giác ABC vuông tại A, biết rằng 010 , 45AB cm C= = Giải 0 0 090 45 45B = − = Tam giác vuông ABC, có B C= nên là tam giác vuông cân Suy ra: 10AC AB cm= = Tam giác ABC vuông tại A, áp dụng định lí Pytago: 2 210 10 10 2BC = + = Bài tập 1. Giải tam giác ABC vuông tại A, biết rằng 015 , 25BC cm B= = Giải 0 0 090 25 65C = − = Tam giác ABC vuông tại A, áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc: 0.sin 15.sin65 13,595AB BC C= = 0.sin 15.sin25 6,34AC BC B= = Chủ đề. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH Câu 1. Tìm điều kiện để các căn thức sau có nghĩa: ) 2 5a x − Nhấn lần lượt các phím: Trình bày: 2 5x − có nghĩa khi 2 5 0 2,5x x− ) 3 7b x− + 1) 6 5 c x + 4 8) 3 x d − − − Câu 2. Giải các phương trình sau: ) 3 5 3a x− + = ĐK: 53 5 0 3 x x− + ( ) 2 23 5 3 3 5 9 4 3 x x x − + = − + = − = ) 7 7 3b x − = ) 6 4c x− + = ) 6 4 2d x− = Câu 3. Giải các phương trình sau: ( )2) 5 3 7a x + = 5 3 7x + = 5 3 7x + = hoặc 5 3 7x + = − * 5 3 7x + = (Nếu 3 5 x − ) 4 5 x = (nhận) * 5 3 7x + = − (Nếu 3 5 x − ) 2x =− (nhận) Vậy 4 ; 2 5 S = − ( ) 2 ) 2 5b x − = 2) 4 4 2c x x− + = 2) 9 24 16 4d x x+ + = 2 ALPHA x - 5 SHIFT SOLVE = 0 ALPHA CALC Chủ đề. GIẢI TAM GIÁC VUÔNG I. Giải tam giác ABC vuông tại A, biết: a) 016 ; 30 .BC cm C= = Giải: 0 0 090 30 60B = − = Tam giác ABC vuông tại A, áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc 0 0 16.sin30 8 16.sin60 8 3 AB cm AC cm = = = = Tương tự: 010 ; 60 .BC cm C= = ) 8 ; 21b AC cm BC cm= = Giải: Tam giác ABC vuông tại A, áp dụng tỉ số lượng giác. 0 8 sin 21 23 AC B BC B = = 0 0 090 23 67C = − = Tam giác ABC vuông tại A, áp dụng định lí Pytago: 2 2 2 2 2 2 2 221 8 19,42 BC AB AC AB BC AC AB cm = + = − = − Tương tự: 8 ; 10AC cm BC cm= = II. Trắc nghiệm Câu 1. sin30 bằng A. 3 2 . B. 1 2 . C. 1 3 . D. 3 3 . Câu 2. cos46 28 bằng A. 0,723 . B. . 0,691 . C. 0,689 . D. 0,950 . Câu 3. Nếu tan 1,123 = thì số đo góc là (kết quả làm tròn đến phút) A. 48 19 . B. 48 18 . C. 48 32 . D. 48 31 . Câu 4. Giá trị của biểu thức tan 47 cot 43− bằng A. 1. B. 0 . C. 2 tan 47 . D. 2cot 43 . Câu 5. Sắp xếp các tỉ số lượng giác sin34 ; cos55 ; sin 28 ; cos63 theo thứ tự tăng dần ta được kết quả là A. cos63 sin 28 sin34 cos55 . B. sin 28 sin34 cos55 cos63 . C. cos55 sin34 sin 28 cos63 . D. cos55 cos63 sin 28 sin34 .
Tài liệu đính kèm:
- bai_tap_hinh_hoc_9_chuyen_de_mot_so_he_thuc_luong_ve_tam_gia.pdf