Bài tập Hình học luyện thi vào Lớp 10 THPT
Toán 7
1) Vẽ các đường cao AD , BE , CF . Gọi giao điểm 3 đường cao là H
2) Chỉ ra trực tâm của tam giác ABC , BHC , AHC , AHB
3) Chỉ ra các góc bằng nhau có trong hình vẽ ( trường hợp tam giác ABC nhọn )
4) Chứng minh H là giao điểm 3 đường phân giác của tam giác DEF
5) Các bài tập vận dụng
Bài 1: Cho đoạn thẳng AB và điểm M nằm giữa A và B (MA < mb).="" vẽ="" tia="" mx="" vuông="" góc="" với="" ab,="" trên="" tia="" đó="" lấy="" hai="" điểm="" c="" và="" d="" sao="" cho="" ma="MC," md="MB." tia="" ac="" cắt="" bd="" ở="" e.="" chứng="" minh="">
a/ AE vuông góc với BD.
b/ D là trực tâm của tam giác ABC
Bài 2: Cho góc xOy = 500. Trên tia Ox lấy điểm A. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với Oy ở D. Trên tia dối của tia DO lấy điểm B , qua B kẻ đường thẳng vuông góc với Ox ở E, BE cắt AD ở I.
a/ Chứng minh OI vuông góc với AB
b/ Tính góc AIE
CHUYÊN ĐỀ BỘ MÔN TOÁN KHỐI 7 , 8 , 9 Tên chuyên đề : KHAI THÁC MỘT BÀI TOÁN HAY Bài toán Cho tam giác ABC . Toán 7 Vẽ các đường cao AD , BE , CF . Gọi giao điểm 3 đường cao là H Chỉ ra trực tâm của tam giác ABC , BHC , AHC , AHB Chỉ ra các góc bằng nhau có trong hình vẽ ( trường hợp tam giác ABC nhọn ) Chứng minh H là giao điểm 3 đường phân giác của tam giác DEF Các bài tập vận dụng Bài 1: Cho đoạn thẳng AB và điểm M nằm giữa A và B (MA < MB). Vẽ tia Mx vuông góc với AB, trên tia đó lấy hai điểm C và D sao cho MA = MC, MD = MB. Tia AC cắt BD ở E. Chứng minh rằng. a/ AE vuông góc với BD. b/ D là trực tâm của tam giác ABC Bài 2: Cho góc xOy = 500. Trên tia Ox lấy điểm A. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với Oy ở D. Trên tia dối của tia DO lấy điểm B , qua B kẻ đường thẳng vuông góc với Ox ở E, BE cắt AD ở I. a/ Chứng minh OI vuông góc với AB b/ Tính góc AIE Bài 3: Cho tam giác ABC có BAC = 1350. Từ B và C lần lượt kẻ BD và CE vuông góc với đường thẳng AC và AB tại D và E gọi AH là đường cao của tam giác ABC. a/ Chứng minh các tam giác ABD và ACE là các tam giác vuông cân. b/ Có thể khẳng định rằng AH, BD, CE cùng đi qua một điểm không? vì sao Bài 4: Cho tam giác ABC cân ở A, hai đường cao BD và CE cắt nhau ở I(D thuộc AC, E thuộc AB). Tia AI cắt BC ở M, Chứng minh rằng: a/ M là trung điểm của BC b/ Tam giác MED là tam giác cân. Bài 5: Cho tam giác ABC vuong tại A. Đường cao AH, gọi M và N lần lượt là trung điểm của AH và CH. CHứng minh a/ M là trực tâm của tam giác ANB b/ BM vuông góc với AN. Bài 6: Cho tam giác nhọn ABC, AB < AC, đường cao AH. a/ Chứng minh góc BAH nhỏ hơn góc HAC b/ Trên đoạn HC lấy điểm D sao cho HD = HB. Chứng minh tam giác ABD là tam giác cân c/ Từ D kẻ DE vuông góc với AC, từ C kẻ CF vuông góc với AD. Chứng minh rằng AH, DE, CF cùng đi qua một điểm. Bài 7: Cho tam giác ABC cân tại A, biết rằng góc A bằng 300. Kẻ đường cao BD và trên tia BD lấy điểm K sao cho BK = AB. a/ Chứng minh rằng ABK là tam giác đều. b/ Gọi H là trực tâm của tam giác ABC. Chứng minh rằng: CH = 2CD. Bài 8: Cho tam giác nhọn ABC, hai đường cao BM, CN. Trên tia đối của tia BM lấy điểm D sao cho BD = AC, trên tia đối của tia CN lấy điểm E sao cho CE = AB. Chứng minh a/ Tam giác ACE bằng tam giác BDA b/ Tam giác AED vuông cân. Bài 9: Cho tam giác nhọn ABC, hai đường cao AD và BE. Gọi M là trung điểm của AB. a/ Chứng minh tam giác DME cân b/ Gọi I là trung điểm của DE. C/m IM là đường trung trực của DE c/ Tính góc C nếu biết MD vuông góc với ME Toán 8 : Cho tam giác ABC , các đường cao AD , BE , CF cắt nhau tại H Chứng minh tam giác ABE đồng dạng với tam giác ACF Chứng minh AB.AF = AC.AE = AH.AD Chứng minh tam giác AEF đồng dạng với tam giác ABC Hãy chỉ ra những câu tương tự câu 1, 2 và 3 Chứng minh AH.HD = BH.HE Chứng minh góc EFC = góc EBC Chỉ ra những câu tương tự câu 5, 6 Chứng minh BH.BE + CH.CF = BC2 Chỉ ra những câu tương tự câu 7 Chứng minh H cách đều 3 cạnh của tam giác DEF 11)Chứng minh 12)Gọi M , N , P , Q , R , S lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng BC , AC , AB , AH , BH , CH . CHứng minh MQ , RN , FS đồng quy 13)Qua B và C kẻ các tia Bx , Cy lần lượt vuông góc với AB và AC . Bx cắt Cy tại D , chứng minh A, M , D thẳng hàng 14)Gọi O là giao điểm 3 đường trung trực , G là trọng tâm tam giác ABC .Chứng minh O , G , H thẳng hàng ( Đường thẳng Ơle) 15)Ra câu hỏi tương tự câu 12 16) Chứng minh 17) Bài tập vận dụng : Bài 1 : Cho tam giác ABC (AB < AC), hai đường cao BE và CF gặp nhau tại H, các đường thẳng kẻ từ B song song với CF và từ C song song với BE gặp nhau tại D. Chứng minh a) D ABE D ACF b) AE . CB = AB . EF c) Gọi I là trung điểm của BC . Chứng minh H, I, D thẳng hàng. Bài 2: Cho tam giác ABC có các góc đều nhọn. Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau ở H. a) CMR : AE . AC = AF . AB b) CMR AFE ACB c) CMR: FHE BHC d ) CMR : BF . BA + CE . CA = BC2 Toán 9 Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H và cắt đường tròn (O) lần lượt tại M,N,P. Chứng minh rằng: Các tứ giác AEHF, nội tiếp .( Chỉ ra các tứ giác nội tiếp tương tự ) Bốn điểm B,C,E,F cùng nằm trên một đường tròn.(Chỉ ra bộ 4 điểm cùng nằm trên đường tròn tương tự ) AE.AC = AH.AD; AD.BC = BE.AC.( Chỉ ra các đẳng thức tích tương tự ) H và M đối xứng nhau qua BC.( Chỉ ra các cặp điểm đối xứng tương tự ) 5. Xác định tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF 6)Chứng minh OA vuông góc với EF ( Bằng 3 cách ) ( Chỉ ra câu tương tự ) 7) Chứng minh EF//NP ( Chỉ ra các cặp đường thẳng song song tương tự) 8)Gọi I , K , Q lần lượt là trung điểm của BC , AC , AB .S , T , R lần lượt là trung điểm của AH , BH , CH . CHứng minh 9 điểm D , I , R , K , E , S , Q , F , T cùng thuộc 1 đường tròn 9) Chứng minh QE là tiếp tuyến đường tròn ngoại tiếp tứ giác CDHE (Chỉ ra câu hỏi tương tự ) 10)Chứng minh tứ giác FERD nội tiếp ( Chỉ ra các tứ giác nội tipế tương tự ) 11) Chứng minh OI = AH , ( Chỉ ra các câu tương tự ) 12)Đường tròn ngoại tiếp tứ giác CEHD cắt đường tròn (O) tại L . CHứng minh QL vuông góc với CL ( Chỉ ra câu tương tự ) 13) Giả sử cho BC cố định . điểm A di động trên cung lớn BC . Chứng minh BH.BE + CH.CF luông không đổi khi A đi động 14)Cho góc BAC = 600 . a)Tính độ dài cạnh BC , độ dài cung BC nhỏ, diệc tích hình quạt BOC , hình viên phân BCB b) chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam giác AHC luôn đi qua 1 điểm cố định . 15) Các bài tập có vận dụng ba đường cao Bài tập 1 Cho ABC vuông ở A. Trên AC lấy diểm M và vẽ đường tròn đường kính MC cắt BC tại E. Kẻ BM cắt đường tròn tại D. Đường thẳng DA cắt đường tròn tại S. Chứng minh rằng: a) Tứ giác ABCD nội tiếp. b) c) CA là phân giác của d)Chứng minh AB , CD , ME đồng quy Bài tập 2 Cho tứ giác ABCD nội tiếp nửa đường tròn đường kính AD. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại E. Vẽ EF vuông góc với AD. Chứng minh: a) Tứ giác ABEF, tứ giác DCEF nội tiếp . b) CA là phân giác của góc BCF. c) Gọi M là trung điểm của DE. Chứng minh tứ giác BCMF nội tiếp d) Chứng minh AB , CD , EF đồng quy e) Đường thẳng CF cắt đường tròn tại điểm thứ hai M , giao điểm của BD và CF là N . Chứng minh FA là phân giác của góc BFM f) Chứng minh BE.DN = EN.BD Bài tập 4 Cho tam giác ABC vuông ở A và một điểm D nằm giữa A và B . Đường tròn đường kính BD cắt BC tại E . Các đường thẳng CD , AE lần lượt cắt đường tròn tại các điểm thứ hai F , G . Chứng minh : a) Tam giác ABC đồng dạng với tam giác EBD . b) Tứ giác ADEC và AFBC nội tiếp được trong một đường tròn . c) AC song song với FG . d) Các đường thẳng AC , DE và BF đồng quy . Bài tập 5 Cho tam giác vuông ABC (; AB > AC) và một điểm M nằm trên đoạn AC (M không trùng với A và C). Gọi N và D lần lượt là giao điểm thứ hai của BC và MB với đương tròn đường kính MC; gọi S là giao điểm thứ hai giữa AD với đường tròn đường kính MC; T là giao điểm của MN và AB. Chứng minh: a. Bốn điểm A, M, N và B cùng thuộc một đường tròn. b. CM là phân giác của góc . . Bµi tËp 6 Cho DABC cã c¸c gãc ®Òu nhän vµ . VÏ ®êng cao BD vµ CE cña DABC. Gäi H lµ gia ®iÓm cña BD vµ CE. Chøng minh tø gi¸c ADHE néi tiÕp. TÝnh tØ sè c) Gäi O lµ t©m ®êng trßn ngo¹i tiÕp DABC. Chøng minh OA ^ DE
Tài liệu đính kèm:
- bai_tap_hinh_hoc_luyen_thi_vao_lop_10_thpt.doc