Bài thi cuối kỳ I môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thuận Phát (có đáp án)

Bài thi cuối kỳ I môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thuận Phát (có đáp án)

Câu 2: (1,5 điểm)

Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch đựng trong các bình riêng biệt mất nhãn sau: K2SO4 , HNO3, NaNO3, KOH. Viết phương trình hóa học.

Câu 3: (1,0 điểm)

Trong phòng thí nghiệm, khí clo được điều chế bằng cách đun nóng nhẹ dung dịch HCl đậm đặc với MnO2. Viết phương trình phản ứng xảy ra. Có thể thu khí clo bằng cách đẩy nước không? Tại sao?

Câu 4: (1,5 điểm)

Cho các chất sau: Zn, Fe2O3, Cu(OH)2. Hãy chọn một trong các chất đã cho tác dụng với dung dịch HCl sinh ra:

a) Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.

b) Dung dịch có màu nâu.

c) Dung dịch có màu xanh lam.

Viết phương trình phản ứng minh họa.

Câu 5: (1,0 điểm)

a) Để mạ một kim loại thì người ta cho kim loại đó vào dung dịch muối của kim loại yếu hơn. Vậy em hãy chọn muối của kim loại để mạ đinh sắt, viết phương trình hóa học minh họa cho lựa chọn đó.

b) Để khử chua đất trồng trọt ta phải bón vào đất những chất có tính axit hay bazơ? Vì sao?

Câu 6: (2,5 điểm)

Cho 20 gam CaCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch axit HCl 3,65%.

a) Viết phương trình hóa học.

b) Tính thể tích khí CO2 sinh ra (đktc).

c) Tính khối lượng dung dịch axit HCl 3,65% cần dùng.

d) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng.

(Cho biết: Ca = 40; C = 12; O = 16; Cl = 35,5)

 

doc 6 trang hapham91 4100
Bạn đang xem tài liệu "Bài thi cuối kỳ I môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thuận Phát (có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Mỹ Hóa
Họ và tên: ..
Lớp: 9 
BÀI THI CUỐI KÌ I (Đề 1)
MÔN HÓA HỌC 9
Năm học 2020-2021. Thời gian làm bài: 45 phút
Điểm
Lời phê của thầy/cô giáo
Câu 1: Viết các phương trình hoàn thành dãy chuyển hóa sau: (2,5đ) 
FeS2 → Fe →FeCl2→ Fe(OH)2→ FeSO4 →Fe
 FeCl3→ Fe(OH)3→ Fe2O3 →Fe →Fe3O4
Câu 2:(1đ): Trình bày phương pháp hóa học nhận biết 3 chất rắn dạng bột, riêng biệt sau: Fe, Ag, Al
Câu 3:(1,5đ) Cho 2,56 gam Cu vào cốc đựng 40 ml dung dịch AgNO3 1 M. Sau phản khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y.
a) Xác định các chất trong dung dịch X và chất rắn Y.
b) Tính nồng độ mol chất tan trong X và giá trị của m. Giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
Trường THCS Mỹ Hóa
Họ và tên: ..
Lớp: 9 
BÀI THI CUỐI KÌ I (Đề 2)
MÔN HÓA HỌC 9
Năm học 2020-2021. Thời gian làm bài: 45 phút
Điểm
Lời phê của thầy/cô giáo
Câu 1(3 điểm). Hoàn thành các PTHH biểu diễn dãy biến hoá sau :
 AlAl2O3Al2(SO4)3AlCl3Al(NO3)3
Al(OH)3 Al2O3
Câu 2. ( 2 điểm). Có 3 khí đựng riêng biệt trong 3 lọ khí: Clo, hiđro clorua và oxi. Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết từng khí trong mỗi lọ.
Câu 3. ( 3 điểm). Đốt cháy 5,6g Fe trong khí clo dư. 
a. Viết PTHH của phản ứng xảy ra.
b. Tính khối lượng muối tạo thành.
Hòa tan lượng muối trên bằng 100ml nước. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được?
( Biết thể tích dd sau hòa tan là không đổi. Fe = 56, Cl = 35,5)\
Trường THCS Mỹ Hóa
Họ và tên: ..
Lớp: 9 
BÀI THI CUỐI KÌ I (Đề 3)
MÔN HÓA HỌC 9
Năm học 2020-2021. Thời gian làm bài: 45 phút
Điểm
Lời phê của thầy/cô giáo
Câu 1: (2đ) Viết phương trình hoá học theo dãy chuyển đổi hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng – nếu có): Al(OH)3 Al2O3 Al Al2(SO4)3 BaSO4.
Câu 2: (2đ) Cho 98g dung dịch H2SO4 20% vào 50gam BaCl2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu? 
Câu 3: (3đ)Cho 20 gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 0,2 lít dung dịch HCl có nồng độ 3,5M. Thành phần phần trăm theo khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp X lần lượt là bao nhiêu %?
Câu 1: (2,5 điểm) 
Viết phương trình hóa học thực hiện chuỗi phản ứng sau:
Trường THCS Mỹ Hóa
Họ và tên: ..
Lớp: 9 
BÀI THI CUỐI KÌ I (Đề 4)
MÔN HÓA HỌC 9
Năm học 2020-2021. Thời gian làm bài: 45 phút
Điểm
Lời phê của thầy/cô giáo
Câu 2: (1,5 điểm) 
Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch đựng trong các bình riêng biệt mất nhãn sau: K2SO4 , HNO3, NaNO3, KOH. Viết phương trình hóa học.
Câu 3: (1,0 điểm) 
Trong phòng thí nghiệm, khí clo được điều chế bằng cách đun nóng nhẹ dung dịch HCl đậm đặc với MnO2. Viết phương trình phản ứng xảy ra. Có thể thu khí clo bằng cách đẩy nước không? Tại sao?
Câu 4: (1,5 điểm) 
Cho các chất sau: Zn, Fe2O3, Cu(OH)2. Hãy chọn một trong các chất đã cho tác dụng với dung dịch HCl sinh ra:
Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.
Dung dịch có màu nâu.
Dung dịch có màu xanh lam.
Viết phương trình phản ứng minh họa. 
Câu 5: (1,0 điểm) 
Để mạ một kim loại thì người ta cho kim loại đó vào dung dịch muối của kim loại yếu hơn. Vậy em hãy chọn muối của kim loại để mạ đinh sắt, viết phương trình hóa học minh họa cho lựa chọn đó.
Để khử chua đất trồng trọt ta phải bón vào đất những chất có tính axit hay bazơ? Vì sao?
Câu 6: (2,5 điểm) 
Cho 20 gam CaCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch axit HCl 3,65%.
Viết phương trình hóa học.
Tính thể tích khí CO2 sinh ra (đktc).
Tính khối lượng dung dịch axit HCl 3,65% cần dùng.
Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng.
(Cho biết: Ca = 40; C = 12; O = 16; Cl = 35,5)
Trường THCS Mỹ Hóa
Họ và tên: ..
Lớp: 9 
BÀI THI CUỐI KÌ I (Đề 5)
MÔN HÓA HỌC 9
Năm học 2020-2021. Thời gian làm bài: 45 phút
Điểm
Lời phê của thầy/cô giáo
Câu 1) (1đ) Có 3 lọ hoá chất không nhãn chứa lần lượt một trong 4 dung dịch NaCl, NaOH, NaNO3, Na2SO4. Trình bày phương pháp hoá học nhận biết 4 lọ hoá chất trên?
Câu 2) (2 đ) Viết phương trình hóa học hoàn thành dãy chuyển hóa sau .
 Fe2(SO4)3 FeCl3 Fe(OH)3Fe2O3 Fe2(SO4)3
 (5) (6)
 Fe(NO3) 3 Fe
Câu 3) Để hòa tan hoàn toàn một lá Zn cần dùng 100 ml dung dịch axit HCl có nồng độ x mol/lit. Khi phản ứng kết thúc thu được 3,36 lít khí (đktc) và dung dịch A. 
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính khối lượng kẽm đã tham gia phản ứng.
c) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl.
Câu 4) Cho 2,3 g kim loại A (có hoá trị n không đổi) phản ứng vừa đủ với 1,12 lít khí clo (đktc). Xác định tên kim loại A?
Câu 5 Cho 15,5g Na2O tác dụng với nước thu được 0,5 l dung dịch bazơ.
a, Viết phương trình hoá học và tính nồng độ mol của dung dịch bazơ thu được
b, Tính thể tích dung dịch H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch bazơ nói trên.
(Cho nguyên tử khối: Zn=65; O=16; H=1; Cu=64; Cl=35,5 đvC)
ĐÁP ÁN
ĐỀ 1
Câu 1(2,5đ): Viết đúng mỗi PTHH được 0,25 đ (thiếu cân bằng phản ứng trừ ½ số điểm của PTHH đó)
Câu 2(1đ)
Cho 3 chất bột trên tác dụng với dung dịch NaOH, chất nào xảy ra phản ứng, có khí thoát ra là Al, Fe và Ag không phản ứng với dung dịch NaOH. 0,5đ
2Al + NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 ( có thể không cần viết PTHH)
Cho 2 kim loại còn lại tác dụng với dung dịch HCl, chất nào xảy ra phản ứng, có khí thoát ra là Fe, Ag không tác dụng với dung dịch HCl 
 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 0,5đ
Câu 3(1,5đ)
Theo đề cho có: nCu = 0,04 mol ; nAgNO3 = 0,04 mol 0,25 đ
a) Phương trình hóa học:
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag 0,25đ
0,02 ← 0,04 → 0,02 → 0,04 (mol)
Sau phản ứng, Cu dư, AgNO3 phản ứng hết	0,25đ
Vậy dung dich X: 0,02 mol Cu(NO3)2
Chất rắn Y: 0,04 mol Ag và 0,02 mol Cu dư 0,25đ
b) Nồng độ mol Cu(NO3)2 là: 
CM Cu(NO3)2 = nCu(NO3)2 : V = 0,02 : 0,04 = 0,5(M) 	0,25đ
Khối lượng rắn Y
m = mAg + mCu(dư) = 0,04.108 + 0,02.64 = 5,6 gam 0,25đ
ĐỀ 2
Câu 1 (3 điểm). Mỗi ý đúng: 0,5 điểm 
1. 	4Al + 3O2 2Al2O3
2. 	Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O
3. 	Al2(SO4)3 + 3BaCl2 3BaSO4 + 2AlCl3 
4. 	AlCl3 + 3AgNO3 Al(NO3)3 + 3 AgCl 
5.	Al(NO3)3 + 3 NaOH Al(OH)3 + 3 NaNO3
6.	2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
( Lưu ý: HS viết đúng sơ đồ PƯ được 0,25 điểm, cân bằng đúng được 0,25 điểm)
Câu 2. (2 điểm).
- Dẫn các khí trên vào 3 cốc nước có chứa mẩu giấy quỳ tím sau đó quan sát.	 0,5
- Khí nào làm mẩu quỳ tím đổi màu thành đỏ là khí HCl.	 0,5
- Khí nào làm mẩu quỳ tím đổi màu thành đỏ sau đó mất màu là khí Cl2.	 0,5
- Khí nào không thấy có hiện tượng gì khí đó là khí O2.	 0,5
Câu 3. (3 điểm) 
- Mức đầy đủ: Hs trả lời đúng và đủ được điểm tối đa: 
a. PTHH của phản ứng: 2Fe + 3Cl2 2 FeCl3	0,5
- Theo đầu bài ta có: nFe = 	0,5
- Theo PTHH ta có: 	0,5
- Khối lượng của muối tạo thành là: 
	0,5
c. Theo đầu bài ta có: 	0,5
Nồng độ mol của dd sau khi pha là:
	0,5
- Mức chưa đầy đủ: Hs trả lời thiếu hoặc sai ý nào trừ điểm ý đó
- Mức chưa đạt: Hs không trả lời hoặc trả lời sai không cho điểm
ĐỀ 4
Câu 1: 
(1) 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O 
criolit
 (2) 2Al2O3 4Al + 3O2
 (3) 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 
 (4) Al2(SO4)3 + 3BaCl2 2AlCl3 + 3BaSO4
Ghi chú: Các phản ứng (1,2) không ghi điều kiện trừ 0,25đ cho mỗi pthh(a)
Phản ứng 4 có thể dùng Ba(NO3)2, Ba(OH)2.
Không cân bằng, trừ 0,25 đ cho mỗi phản ứng. (b).
Nếu bị cả 2 lỗi (a) và (b) thì chỉ trừ một lỗi.
Mỗi 
p/t
đúng 1 điểm
(9C- 0,5đ)
Câu 2:
 nH2SO4 =0,2mol
H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl (1)
 Mol : 0,2 0,2 0,2 0,2
 mBaSO4 = 0,2.233 = 46,6(g)
 mBaCl2 dư = 50- (0,2.208) = 8,4 (g)
 mHCl = 0,2.36,5 = 7,3 (g)
Câu 3( 9C): Gọi số mol CuO và Fe2O3 lần lượt là x, y mol
 CuO + 2 HCl CuCl2 + H2O 
 x " 2x 
 Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3 H2O 
 y " 6y 
có hệ: 80x + 160y = 20
 2x + 6y = 0,2*3,5
x = 0,05 ; y = 0,1
%mCuO = 20% ; %mFe2O3 = 80%
0,5
0,5
0,5
0,5
 (9C- mỗi ý được 0,25đ)
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,5

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_thi_cuoi_ky_i_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_2020_2021_nguyen.doc