Đề cương ôn tập môn Toán Lớp 9 - Học kỳ I - Năm học 2020-2021
*TRẮC NGHIỆM VỀ CĂN THỨC BẬC HAI:
1.Căn bậc hai số học của 9 là
A. -3. B. 3. C. 81. D. -81.
2.Biểu thức xác định khi:
A. .
B. .
C. .
D. .
3.Biểu thức xác định khi:
A. .
B. .
C. .
D. .
4.Biểu thức bằng
A. 1 + x 2. B. –(1 + x2). C. ± (1 + x2). D. Kết quả khác.
5.Biết thì x bằng
A. 13. B. 169. C. – 169. D. ± 13.
6.Biểu thức bằng
A. 3ab2. B. – 3ab2. C. .
D. .
7.Biểu thức với y < 0="" được="" rút="" gọn="">
A. –yx2. B. .
C. yx2. D. .
8.Giá trị của biểu thức bằng
A. .
B. 1. C. -4. D. 4.
9. Điều kiện của biểu thức có nghĩa là:
A. B. C. D.
10.Sắp xếp theo thứ tự giảm dần của 2 , 3 và 5 ta có:
A. 3 > 2 > 5 B. 3 > 5 > 2 C. 5 > 3 > 2 D. 2 > 5 > 3
11. Giá trị biểu thức là:
A. B. C. D. Đáp án khác
12: Căn thức bằng;
A. 3 – 2x B. 2x – 3 C. 2x – 3 hoặc 3 – 2x D.| 3 – 2x|.
13: Giá trị của biểu thức bằng:
A. 6 B. C. 0 D. .
Câu 9: Biểu thức xác định với các giá trị :
A. x > 23 B. x - 23 C. x 23 D. x 32
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2020- 2021 MÔN: TOÁN 9 *TRẮC NGHIỆM VỀ CĂN THỨC BẬC HAI: 1.Căn bậc hai số học của 9 là A. -3. B. 3. C. 81. D. -81. 2.Biểu thức xác định khi: A. . B. . C. . D. . 3.Biểu thức xác định khi: A. . B. . C. . D. . 4.Biểu thức bằng A. 1 + x 2. B. –(1 + x2). C. ± (1 + x2). D. Kết quả khác. 5.Biết thì x bằng A. 13. B. 169. C. – 169. D. ± 13. 6.Biểu thức bằng A. 3ab2. B. – 3ab2. C. . D. . 7.Biểu thức với y < 0 được rút gọn là: A. –yx2. B. . C. yx2. D. . 8.Giá trị của biểu thức bằng A. . B. 1. C. -4. D. 4. 9. Điều kiện của biểu thức có nghĩa là: A. B. C. D. 10.Sắp xếp theo thứ tự giảm dần của 2, 3 và 5 ta có: A. 3 > 2 > 5 B. 3 > 5 > 2 C. 5 > 3 > 2 D. 2> 5 > 3 11. Giá trị biểu thức là: A. B. C. D. Đáp án khác 12: Căn thức bằng; A. 3 – 2x B. 2x – 3 C. 2x – 3 hoặc 3 – 2x D.| 3 – 2x|. 13: Giá trị của biểu thức bằng: A. 6 B. C. 0 D. . Câu 9: Biểu thức xác định với các giá trị : A. x > B. x - C. x D. x *TRẮC NGHIỆM VỀ HÀM SỐ: 1.Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất ? A. . B. . C. . D. . 2.Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến ? A. y = 2 – x. B. . C. . D. y = 6 – 3(x – 1). 3.Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến ? A. y = x - 2. B. . C. . D. y = 2 – 3(x + 1). 4.Cho hàm số , kết luận nào sau đây đúng ? A.Hàm số luôn đồng biến . B.Đồ thị hàm số luôn đi qua gốc toạ độ. C.Đồ thị cắt trục hoành tại điểm 8. D.Đồ thị cắt trục tung tại điểm -4. 5.Cho hàm số y = (m - 1)x - 2 (m1), trong các câu sau câu nào đúng ? A.Hàm số luôn đồng biến . B.Hàm số đồng biến khi m < 1. C.Đồ thị hàm số luôn cắt trục tung tại điểm -2 . D.Đồ thị hàm số luôn đi qua điểm A (0; 2). 6.Cho hàm số y = 2x + 1. Chọn câu trả lời đúng A.Đồ thị hàm số luôn đi qua điểm A(0; 1). B.Điểm M(0; -1) luôn thuộc đồ thị hàm số. C.Đồ thị hàm số luôn song song với đường thẳng y = 1 - x. D.Đồ thị hàm số luôn cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1. 7.Điểm nào trong các điểm sau thuộc đồ thị hàm số y = 1 – 2x ? A. (-2; -3). B. (-2; 5). C. (0; 0). D. (2; 5). 8.Các đường thẳng sau đây đường thẳng nào song song với đường thẳng y = 1 – 2x ? A. y = 2x – 1. B. y = 2 – x. C. . D. y = 1 + 2x. 9.Nếu hai đường thẳng y = -3x + 4 (d1) và y = (m+1)x + m (d2) song song với nhau thì m bằng A. – 2. B. 3. C. - 4. D. – 3. 10.Đường thẳng song song với đường thẳng y = và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 là A. . B. . C. . D. . 11.Cho hai đường thẳng và . Hai đường thẳng đó A. cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 5. B. song song với nhau. C. vuông góc với nhau. D. cắt nhau tại điểm có tung độ bằng 5. 12.Cho hàm số y = (m + 1)x + m – 1. Kết luận nào sau đây là đúng ? A. Với m > 1, hàm số y là hàm số đồng biến. B. Với m > 1, hàm số y là hàm số nghịch biến. C. Với m = 0, đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ. D. Với m = 2, đồ thị hàm số đi qua điểm có tọa độ (; 1). 13. Hai đường thẳng y = ( m + 2 ) x + 2 và y = 5x – 1 cắt nhau khi : A. m -2 B. m 3 C. m = 3 D. m 5 14.Đường thẳng y = ax + b có hệ số góc bằng 2, đi qua điểm M ( 2;3) có tung độ gốc là: A. -1 B. -2 C. -3 D. -4 15. Điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x - 5 là: A. (-2;-1) B.(3; 2) C.(1;-3) D. (0 ;2) 16. Hai đt y = 2x - m và y = - x - 2m +1 cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi A.m = -1 B.m = C. m = 2 D. m = 1 17. Đường thẳng y = 3x + b đi qua điểm (-2 ; 2) thì hệ số b của nó bằng: A. -8 B. 8 C. 4 D. -4 18. Hai đường thẳng y = - x + và y = x + có vị trí tương đối là: A. Song song B. Cắt nhau tại một điểm có tung độ bằng C. Trùng nhau D. Cắt nhau tại một điểm có hoành độ bằng 19. Trong các hàm số bậc nhất sau, hàm nào là hàm nghịch biến: A. B. C. D. 20. Hệ số góc của đường thẳng: là: A. 4 B. - 4x C. -4 D. 9 21: Nếu đường thẳng y = kx – 3 đi qua điểm (-1;2 )thì hệ số góc của nó bằng: A.5 B.-5 C. 1 D. -1. 22: Đồ thị hàm số y = 3x-2 đi qua điểm nào trong các điểm sau: A.( 2; 1) B. (0; 2) C.(0; -2) D.(-1; 1) 23: Tại x = -3 hàm số y = m x + 5 có giá trị bằng -1thì m có giá trị bằng: A. 3 B. 2 C. 1 D. -3 24: Nếu đường thẳng y = ax + 5 đi qua điểm (-1;3) thì hệ số góc của nó bằng : A. -1 B. -2 C. 1 D. 2 25: Cho hai đường thẳng d1 và d2 : d1 : y = 2x + m -2 ; d2 = kx + 4 - m .Hai đường thẳng này sẽ trùng nhau : A. k = 1 và m = 3 B.k = -1 và m = 3 C. k =-2 và m =3 D. k =2 và m= 3 26: Cặp số (-1; 0) là nghiệm của phương trình: A. B. C. D. . *TRẮC NGHIỆM VỀ HỆ THỨC LƯỢNG: 1 : Biết tan= 0,1512. Số đo góc nhọn là : A. 8034’ B. 8035’ A. 8036’ D. Một đáp số khác 2 : Trong các câu sau, câu nào sai : A. sin200 cos400 C. cos400 > sin200 D. cos200 > sin350 3 : Cho tam giác ABC vuông ở A. BC = 25 ; AC = 15 , số đo của góc C bằng: A. 530 B. 520 C. 510 D. 500 4. Tam giác ABC vuông tại A, , BC = 4cm. Khi đó độ dài đoạn AC: A. 2cm ; B. cm; C. 2cm ; D. 3cm. 5: Dựa vào hình 1. Hãy chọn câu đúng nhất: BA2 = BC. CH B) BA2 = BC. BH C) BA2 = BC2 + AC2 D) Cả 3 ý A, B, C đều sai. 6: Dựa vào hình 1. Độ dài của đoạn thẳng AH bằng: A) AB.AC B) BC.HB C) D) BC.HC 7: Dựa vào hình 1. Hãy chọn câu đúng nhất: A) B) C) D) Cả ba câu A, B, C đều sai 8: Cho cos= 0,8 khi đó A. tan- sin= 0,15 B. tan= 0,6 C. cot= 0,75 D. sin= 0,75 9: Cho + = 900, ta có A. sin = sin B.tan= C. sin2+ cos2 = 1 D. tan. cot= 10: Cho tam giác ABC vuông tại A (hình 1). Khi đó đường cao AH bằng: A. 6,5 B. 6 C. 5 D. 4,5 11: Trong hình 1, độ dài cạnh AC là: A. 13 B. C. 2 D. 3 12: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH (Hình 2) , hệ thức nào sau đây là đúng A . cosC = B. tan B = Hình 2 C. cotC = D. cotB = 13: Tìm x trong tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH (H.3) A. x = 8 B. x = 4 C. x = 8 D. x = 2 14: Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 5cm, C = 300 (hình 4), H.3 trường hợp nào sau đây là đúng: A/ AB = 2,5 cm B/ AB = cm C/ AC = cm D/ AC = 5 cm. H.4 15. Cho một tam giác vuông có hai góc nhọn là α và β (Hình 3 bên dưới). Biểu thức nào sau đây không đúng? A. sinα = cosβ B. cotα = tanβ C. sin2α + cos2β =1 D. tanα = cotβ 16. Cho cos khi đó tan có giá trị là: A. ; B. C. ; D. 17: Cho tam giác ABC vuông tại A. Khẳng định nào sau đây là sai: A. sin B= cos C B. sin C= cos B C. tan B = cot A D. cot B = tan C 18: Cho DEF có = 900, đường cao DH thì DH2 bằng A. FH.EF B. HE.HF C. EH. EF D. DF.EF 19: Tam giác ABC có =900 , BC = 18cm và = 600 thì AC bằng: A. 9cm B. 18cm C. 9cm D. 6 cm 20: Tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 6 cm và 8 cm.Độ dài đường cao ứng với cạnh huyền bằng: A. 2,4cm B. 4cm C. 3cm D. 4,8cm 21: Cho tam giác vuông cân ABC đỉnh A có BC = 6cm, khi đó AB bằng A.cm B. cm C.36 cm D. cm 22: Tam giác ABC cân ở A biết AC = 2cm và Â = 300.Khi đó hình chiếu của AB trên cạnh AC bằng: A. B. 1 C. 2 D. 3 23.Cho hình vuông MNPQ có cạnh bằng 4 cm. Khi đó bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông đó bằng A. 2 cm. B. cm. C. cm. D. cm. 24:Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 4 cm , BC = 5 cm .Giá trị của cotB bằng: A. B. C. D. *TRẮC NGHIỆM VỀ ĐƯỜNG TRÒN: 1.Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông nằm ở A.đỉnh góc vuông. B.trong tam giác. C.trung điểm cạnh huyền. D.ngoài tam giác. 2.Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 18; AC = 24. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó bằng A. 30. B. 20. C. 15. D. 15. 3.Cho (O; 1 cm) và dây AB = 1 cm. Khoảng cách từ tâm O đến AB bằng A. cm. B. cm. C. cm. D. cm. 4.Cho đường tròn (O; 5). Dây cung MN cách tâm O một khoảng bằng 3. Khi đó: A. MN = 8. B. MN = 4. C. MN = 3. D.kết quả khác. 6.Đường tròn là hình có A.vô số tâm đối xứng. B.có hai tâm đối xứng. C.một tâm đối xứng. D.không có tâm đối xứng. 7. Nối 1) Đường tròn ngoại tiếp một tam giác. 7) là giao điểm trong của đường phân giác trong của tam giác. Đáp án 1-8 2) Đường tròn nội tiếp một tam giác. 8) là đương tròn đi qua ba đỉnh của tam giác. 2-12 3) Tâm đối xứng của đường tròn. 9) là giao điểm của đường trung trực các cạnh của tam giác. 3-10 4) Trục đối xứng của đường tròn. 10) chính là tâm của đường tròn. 4-11 5) Tâm của đường tròn nội tiếp một tam giác. 11) là bất kì đường kính nào của đường tròn. 5-7 6) Tâm của đường tròn ngoại tiếp một tam giác. 12) là đường tròn tiếp xúc với cả ba cạnh của tam giác. 6-9 8: MN và MP là hai tiếp tuyến kẻ từ M tới đường tròn (O)như hình vẽ. biết MN = 12; MO = 13. Độ dài NP bằng: 9: Hai tiếp tuyến của (O; R) tại A và B cắt nhau tại M, biết OM = 2R. Khi đó số đo góc AMB là: A. 300 B. 450 C. 600 D. 900 10.Cho đường tròn (O ; 5), điểm A cách O một khoảng bằng 10. Kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (O). Góc BAC bằng: A. 300 B. 450 C. 600 D. 900 11: Dây AB của đường tròn (O; 5cm) có độ dài là 6 cm. Khoảng cách từ O đến AB bằng: A. 2 cm B. 3 cm C. 4 cm D. 5 cm 12. Cho đường tròn (O ; 5) dây AB = 4. Khoảng cách từ O đến AB bằng: A. 3 B. C. D. 4 13 : Cho đường tròn (O ; 5), điểm A cách O một khoảng bằng 10. Kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (O). Góc BAC bằng: A. 300 B. 450 C. 600 D. 900 14 : Cho (O ; 6cm) và đường thẳng a có khoảng cách đến O là d, điều kiện để đường thẳng a là cát tuyến của đường tròn (O) là: A. d<6 cm B. d=6cm C. d6cm D. d6cm 15 : Đường tròn (O ; 4cm) nội tiếp tam giác đều. Độ dài cạnh tam giác đều là bao nhiêu? A. cm B. cm C. cm D. cm 16 : Từ điểm A ngoài đường tròn (O), vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với (O) (B, C là các tiếp điểm). Câu nào sau đây sai ? A. AB=AC B. C. AO là trung trực của BC D. rABC đều 17 : Cho rABC đều ngoại tiếp đường tròn (O ; 5cm). Bán kính đường ngoại tiếp rABC là bao nhiêu ? A. cm B. 5cm C. cm D. 10cm 18: Cho rABC vuông tại A, AB=15cm, AC=20cm. Vẽ đường tròn (A ; R). Giá trị R để BC là tiếp tuyến đường tròn (A) là: A. R=12cm B. R=15cm C. R=10cm D. R=17,5cm 19: Hình tròn tâm O bán kính 3cm gồm tất cả các điểm cách O cố định một khoảng d, với A. d=3cm B. d<3cm C. d3cm D. d3cm 20: Bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác đều cạnh 6cm là: A. cm B. cm C. cm D. cm 21: Cho hình vuông MNPQ có cạnh bằng 4cm. Khi đó bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông đó bằng: A. 2cm B. cm C. cm D. cm 22: Cho đường tròn (O ; 15cm) và dây cung AB=24cm. Khoảng cách từ dây AB đến O là: A. 12cm B. 9cm C. 8cm D. 6cm 23: Độ dài 1 dây của đường tròn (O; 5cm) cách tâm 4 cm là : A.2 B. C. 10 D. 6. 24: Đường tròn là hình: A. không có trục đối xứng B. có 1 trục đối xứng C. có hai trục đối xứng vuông góc với nhau D. có vô số trục đối xứng Câu 1. ( 2điểm) Thực hiện phép tính: Trục căn thức ở mẫu: Câu 2. (2điểm) Tìm các số thực x để có nghĩa. Cho số thực a > 0. Rút gọn biểu thức Câu 3. (2,5điểm) Cho hai hàm số: y = 6x và y = 4 – 2x có đồ thị lần lượt là (d) và (d’). Vẽ hai đồ thị (d) và (d’) trên cùng mặt phẳng tọa độ Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị (d’) với trục hoành, trục tung. Câu 4. (1điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Biết AB = 6a, BC = 10a, với a là số thực dương. Tính BH theo a. Tính Câu 5. (2,5điểm) Cho đường tròn (O) đường kính AB. Lấy điểm C thuộc đường tròn (O), với C không trùng A và B. Gọi I là trung điểm của đoạn AC. Vẽ tiếp tuyến của đường tròn (O) tại điểm C cắt tia OI tại điểm D. Chứng minh OI song song với BC. Chứng minh DA là tiếp tuyến của đường tròn (O). Vẽ CH vuông góc với AB, và vẽ BK vuông góc với CD, . Chứng minh HẾT -
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_on_tap_mon_toan_lop_9_hoc_ky_i_nam_hoc_2020_2021.doc