Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2020-2021 (kèm đáp án)

Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2020-2021 (kèm đáp án)

Phần I: Trắc nghiệm khách quan. (4 điểm)

Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1: có giá trị là:

A. (a - 2)2 B. (2 - a) C. (a - 2) D.

 

Câu 2: xác định khi:

A. x 2

B. x < 2="" c.="" x=""> 2 D. x 2

 

Câu 3: Căn bậc ba của 27 là:

A. 9 B. -3 C. 3 D. 3

 

Câu 4: So sánh: và ta được:

A. >

B. <>

C. =

D.

 

Câu 5: Trong hình bên. Sin có giá trị là:

A. ; B.

C. ; D.

Câu 6: Cho hình vẽ. AB = ?

A. AC.Sin C ; B. AC.Sin B

C. BC.Sin C ; D. BC.Cos C

Câu 7: Khẳng định nào sau đây không đúng? Trong một đường tròn:

A. Đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.

B. Đường kính đi qua trung điểm của dây không qua tâm thì vuông góc với dây ấy.

C. Đường kính đi qua trung điểm của dây thì vuông góc với dây ấy.

D. Đường kính là dây lớn nhất.

 

docx 4 trang hapham91 3000
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2020-2021 (kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn: Toán 9
Thời gian làm bài 90 phút
™ 1 ˜
I. Môc tiªu.
* Kiến thức: Kiểm tra việc nắm các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai. Biết tổng hợp các kỹ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trrình.
* Kĩ năng: Có kỹ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.
* Thái độ: Giáo dục tính trung thực, nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử.
* Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh: Giải quyết vấn đề; sáng tạo; giao tiếp; hợp tác; tính toán; sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
II. Hình thức kiểm tra
Trắc nghiệm (40%) + Tự luận (60%)
III. Phương án đánh giá
1. Hình thức: Trả lời các câu hỏi, tính toán làm bài tập.
2. Công cụ: Nhận xét, cho điểm.
3. Thời điểm: Sau bài kiểm tra
IV. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Thước kẻ, đề kiểm tra cho từng học sinh.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, ôn tập.
V. Hoạt động dạy và học
MA TRẬN NHẬN THỨC
Chủ đề
Số tiết của chủ đề
Tầm quan trọng
Trọng số
Tổng điểm
Tính theo thang điểm
Điểm làm tròn
Căn bậc hai. Căn bậc ba
21
50
3
150
5
5
Hệ thức lượng trong tam giác vuông
14
33.3
3
99.9
3.3
3.5
Đường tròn
7
16.7
3
50.1
1.7
1.5
Tổng
42
100
300
10
10
MA TRẬN ĐỀ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Căn bậc hai. Căn bậc ba
- Biết sử dụng hằng đẳng thức 
- Biết mối liên hệ giữa phép nhân, chia và phép khai phương.
- Biết tính căn bậc ba của một số
- Hiểu được căn thức bậc hai xác định khi nào?
- Biết tính, rút gọn các biểu thức chứa căn thức bậc hai đơn giản.
- Vận dụng các phép biến đổi về căn thức bậc hai để rút gọn biểu thức, tính giá trị biểu thức, so sánh.
Số câu
2
1
1
1
1
2
8
Số điểm
1
0,5
0,5
0,5
0,5
2
5
Tỉ lệ
10%
5%
5%
5%
5%
20%
50%
2. Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Biết viết các hệ thức về cạnh và đường cao, hệ thức lượng của góc nhọn trong tam giác vuông
- Biết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
- tính được độ dài các cạnh, góc trong tam giác vuông
Vận dụng được các hệ thức về cạnh và đường cao, hệ thức lượng trong tam giác vuông để giải bài tập.
Số câu
1
1
1
1
4
Số điểm
0,5
0,5
1
1,5
3,5
Tỉ lệ
5%
5%
10%
15%
35%
3. Đường tròn
Nắm được mối quan hệ giữa đường kính và dây trong một đường tròn
- Vận dụng được sự xđ đường tròn, mối quan hệ giữa đường kính và dây trong một đường tròn vào bài tập
Số câu
1
1
1
3
Số điểm
0,5
0,5
0,5
1,5
Tỉ lệ
5%
5%
5%
15%
TS câu
4
1
2
2
2
4
15
TS điểm
2
0,5
1
1,5
1
4
10
Tỉ lệ
20%
5%
10%
15%
10%
40%
100%
BIÊN SOẠN ĐỀ
Phần I: Trắc nghiệm khách quan. (4 điểm)
Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: có giá trị là:
A. (a - 2)2 
B. (2 - a)
C. (a - 2)
D. 
Câu 2: xác định khi:
A. x 2 
B. x < 2
C. x > 2
D. x 2
Câu 3: Căn bậc ba của 27 là:
A. 9 
B. -3
C. 3
D. 3
Câu 4: So sánh: và ta được:
A. > 
B. < 
C. = 
D. 
Câu 5: Trong hình bên. Sin có giá trị là:
A. ; B. 
C. ; D. 
Câu 6: Cho hình vẽ. AB = ?
A. AC.Sin C ; B. AC.Sin B
C. BC.Sin C ; D. BC.Cos C
Câu 7: Khẳng định nào sau đây không đúng? Trong một đường tròn:
Đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.
Đường kính đi qua trung điểm của dây không qua tâm thì vuông góc với dây ấy.
C. Đường kính đi qua trung điểm của dây thì vuông góc với dây ấy. 
D. Đường kính là dây lớn nhất.
Câu 8: Trong hình vẽ bên OC = 10 cm ; OE = 6cm
 Thì CD có độ dài là:
A. 14cm ; B. 15cm
C. 16cm ; D. 17cm
Phần II: Tự luận. (6 điểm)
Câu 9: (1điểm)
a) Tính: 
b) Rút gọn biểu thức với a > 0
Câu 10: (2điểm) Cho biểu thức: Q = - (x ≥ 0; x ≠ 1)
a) Rút gọn Q 
b) Tìm x để Q = -1
Câu 11: (3điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH chia cạnh huyền BC thành hai đoạn: BH = 4 cm và HC = 6 cm.
a) Tính AH, AB, AC
b) Tính số đo góc B, góc C (làm tròn đến độ).
c) Chứng minh 3 điểm A, B, C cùng thuộc một đường tròn. Xác định tâm đường tròn đó.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Phần I: Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
D
D
C
A
C
C
C
C
Phần II: Tự luận
Câu
Lời giải
Điểm
Câu 9
(1điểm)
a) 
0,5
b) = vì a > 0 
0,5
Câu 10
(2điểm)
a) Q = 
0,25
 Q 
0,25
 Q 
0,25
 Q 
0,25
b) Q = -1 
0,25
0,25
0,25
 (TMĐK)
0,25
Câu 11
(3điểm)
a) ABC vuông tại A nên
AH2 = HB.HC = 4.6 = 24 AH = (cm) 	 
AB2 = BC.HB = 10.4 = 40 AB = (cm) 	 
AC2 = BC. HC = 10.6 = 60 AC = (cm)
0,5
0,5
0,5
b) Sin B = => 
0,5
0,5
c) Kẻ trung tuyến AO. Ta có OA = OB = OC =. Vậy 3 điểm A, B, C cùng thuộc một đường tròn. Tâm đường tròn là O – Trung điểm của BC
0,5
(Lưu ý: Mọi cách giải khác đúng đều cho điểm tối đa)
Người thực hiện
Đinh Bằng Giang
PHÊ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN VÀ NHÀ TRƯỜNG
 .. 
 .. 
 .. 
 .. 
 .. 
 .. 
 .. 
 .. 
 .. 

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2020_2021_k.docx