Đề kiểm tra giữa học kỳ môn Lịch sử lớp 9 - Năm học 2019-2020 (có đáp án)
Câu 1 Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào năm nào?
A.1949.
B. 1957.
C. 1961.
D. 1967.
Câu 2 Khởi đầu của phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh thế giới thứ
hai là ở khu vực nào?
A. Châu Phi.
B. Mỹ la tinh.
C. Đông Nam Á.
D. Nam Á.
Câu 3 Nhân vật nào đã đọc tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Nhân dân
Trung Hoa ngày 1-10-1949, tại quảng trường Thiên An Môn?
A.Tôn Trung Sơn.
B. Tưởng Giới Thạch.
C. Đặng Tiểu Bình
D. Mao Trạch Đông.
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ môn Lịch sử lớp 9 - Năm học 2019-2020 (có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra giữa học kì 1 lớp 9 môn Sử - Đề 1 r ng + S +ọ và tên Đ ࠀ + 1 + S 9 ăm học (2019 - 2020) h i gian phút Đề bài rắc nghiệm (3 điểm) +ãy chọn câu trả l i đúng nhất: âu 1 Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào năm nào? A.1949. B. 1957. C. 1961. D. 1967. âu 2 Khởi đầu của phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh thế giới thứ hai là ở khu vực nào? A. Châu Phi. B. Mỹ la tinh. C. Đông Nam Á. D. Nam Á. âu 3 Nhân vật nào đã đọc tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ngày 1-10-1949, tại quảng trường Thiên An Môn? A.Tôn Trung Sơn. B. Tưởng Giới Thạch. C. Đặng Tiểu Bình D. Mao Trạch Đông. âu 4 Thành viên thứ sáu của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là nước nào? A. Bru-nây. B. Xin-ga-po. C. Căm-pu-chia. D. Mi-an-ma. âu 5. Năm 1960 được gọi là “Năm châu Phi” vì: A. năm mà lần đầu tiên dịch bệnh E-bô-la bùng phát. B. năm mà các nước châu Phi đạt được thành tựu quan trọng phát triển kinh tế. C. năm 17 quốc gia châu Phi giành được độc lập. D. năm các nước châu Phi thành lập liên minh châu Phi (AU). âu 6 Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nước nào ở châu Á đã thực hiện thắng lợi cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp giúp tự túc lương thực cho dân số đông? A.In-đô-nê-xi-a. B. Ấn Độ. C. Trung Quốc. D. Nhật Bản. ự luận (7 điểm) âu 7 (2,5 điểm). Nêu quá trình khôi phục kinh tế của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai? Những thành tựu nổi bật về khoa học kỹ thuật mà Liên Xô thu được từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX? âu 8 ( 3điểm) Hãy nêu những nét chính về diễn biến và ý nghĩa của cách mạng Cu-ba? âu 9 ( 1,5điểm). Trong tuyên bố Băng Cốc, đã xác định mục tiêu của ASEAN là “phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những n lực chung giữa các thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực”. Từ mục tiêu hoạt động đó, th o m các nước ASEAN cần phải làm gì trước tình hình Biển Đông hiện nay? Đáp án đề thi + ớng dẫn chấm Điểm ࠀẮ + Ệ : M i ý HS chọn đúng được 0.5 điểm Câu 1:B; Câu 2.C; Câu 3.D; Câu 4.A ; Câu 5:C ; Câu 6:B. 3 điểm Ự UẬ : ( + ớng dẫn chấm là cơ sở cho việc chấm bài của học sinh, trong quá trình chấm giáo viên căn cứ bài làm của học sinh có những ý t ởng hay thể hiện năng lực riêng thì cho điểm phù hợp) 7 điểm âu 7: *Quá trình khôi phục kinh tế: - Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô bị tàn phá nặng nề .. - Nhân dân Liên Xô thực hiện và hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm lần thứ tư (1946 - 1950) trước thời hạn 9 tháng. - Năm 1950 sản xuất công nghiệp tăng 73%; 1 số ngành nông nghiệp vượt mức trước chiến tranh; đời sống nhân dân được cải thiện. * Những thành tựu khoa học kĩ thuật nổi bật: - 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử phá vỡ thế độc quyền hạt nhân của Mỹ. - 1957, là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo. - 1961, phóng tàu “Phương Đông” đưa Ga-ga-rin lần đầu tiên bay vòng quanh Trái Đất. 2.5 điểm 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ âu 8: *Diễn biến: - Tháng 3 – 1952 Mỹ hậu thuẫn tướng Ba-ti-xta làm cuộc đảo chính thiết lập chế độ độc tài quân sự ở Cu-ba. - Ngày 26 – 7 – 1953, 135 thanh niên yêu nước do Phi đ n Cát-xtơ-rô chỉ huy tấn công pháo đài Môn-ca-đa mở đầu cho giai 3 điểm 0,25 đ đoạn cách mạng mới. -Từ 1956-1958, là thời kì xây dựng căn cứ, phát triển lực lượng và mở các cuộc tấn công địch. - Ngày 1-1-1959, chế độ độc tài bị lật đổ, cuộc cách mạng ở Cu-ba giành thắng lợi. - Tháng 4 -1961, sau thắng lợi trước quân Mỹ tại bãi biển Hi-rôn, Cu-ba tiến lên xây dựng CNXH. * Ý nghĩa: - Đưa Cu-ba bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do, xây dựng CNXH. - Là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mỹ la tinh – một hòn đảo anh hùng. 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ âu 9: HS vận dụng kiến thức và trả lời th o năng lực nhận thức, nội dung cơ bản: - Đoàn kết, kiên quyết đấu tranh chống hành động sai trái của TQ. - Phát huy vai trò to lớn của tổ chức nhất là vấn đề an ninh khu vực. 1,5 điểm Đề kiểm tra giữa học kì 1 lớp 9 môn Sử - Đề 2 ࠀẮ + Ệ (3 điểm) âu 1 (1,5 điểm) Hãy chọn những đáp án đúng trong các câu sau. (Học sinh có thể lựa chọn nhiều đáp án đúng trong một câu). 1. Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên khoảng không vũ trụ vào năm: A. Năm 1947 B. Năm 1961 C. Năm 1957 D. Năm 1949 2. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc diễn ra sớm nhất ở: A. Châu Mỹ La-tinh B. Đông Nam Á C. Châu Phi D. Lục địa Á - Âu 3. Ngày 01/01/1959 trên thế giới đã diễn ra sự kiện nào sau đây mà m đã được học? A. Cách mạng Trung Quốc thành công. B. Cách mạng Cu-ba thắng lợi. C. Chế độ độc tài Ba-ti-xta bị lật đổ. D. Cu-ba tuyên bố tiến thẳng lên CNXH. âu 2 (1,5 điểm). Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp với phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Cột A Cột B 1. Châu Á a. “Lục địa bùng cháy” 2. Châu Phi b. “Lục địa thức tỉnh” 3. Châu Mỹ La-tinh c. “Lục địa mới n i dậy” B Ự UẬ (7 điểm) âu 1 (3 điểm). Thành tựu của Trung Quốc trong công cuộc cải cách mở cửa từ năm 1978 đến nay? Em có quan điểm như thế nào về chính sách đối ngoại của Trung Quốc, nhất là với các nước láng giềng trong giai đoạn hiện nay? âu 2 (3 điểm). Hoàn cảnh ra đời và mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN? Trong thời gian vừa qua, tổ chức ASEAN đã làm gì trong vấn đề bảo vệ chủ quyền biển, đảo của các nước thành viên? âu 3 (1 điểm). Em hiểu gì về “Chiến lược toàn cầu” trong chính sách đối ngoại của Mỹ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai? Đáp án đề thi ࠀẮ + Ệ (3 điểm) âu 1. (1,5 điểm). M i ý trả lời đúng cho 0,5 điểm. 1 2 3 B B, âu 2. (1,5 điểm). M i ý trả lời đúng cho 0,5 điểm. 1 - b 2 - c 3 - a B Ự UẬ (7 điểm) âu 1 hành tựu của rung Quốc trong công cuộc cải cách mở cửa 2 điểm - Tháng 12/1978 Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra đường lối đổi mới, thực hiện cải cách và mở cửa. - Sau hơn 20 năm cải cách mở cửa, thu được những thành tựu to lớn. + Kinh tế: Phát triển nhanh, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới Tổng sản phẩm trong nước tăng trung bình 9.6%. Tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng gấp 15 lần. Đời sống nhân dân nâng lên rõ rệt. + Đối ngoại: Cải thiện quan hệ với nhiều nước. Thu hồi chủ quyền với Hồng Kong (7/1997), Ma Cao (12/1999). Địa vị quốc tế được nâng cao. 0.25 đ 1 đ 0.75 đ Quan điểm về chính sách đối ngoại của rung Quốc với các n ớc láng giềng 1 điểm - Trung Quốc đã có những hành động gây hấn với các nước láng giềng như tranh chấp với Nhật Bản, Phi-líp-pin, Ma-lay-xi-a, In-đô-nê-xi-a Riêng với Việt Nam, Trung Quốc đã hạ đặt trái phép dàn khoan HD 981 vào vùng biển 0.5 đ Việt Nam, có những việc làm nhằm mục đích thay đổi hiện trạng Biển Đông - Hành động trên vi phạm Công ước về luật biển 1982, vi phạm Tuyên bố ứng xử của các bên tại Biển Đông (DOC)–2002 làm ảnh hưởng đến an ninh, hòa bình và ổn định khu vực và trên thế giới 0.5 đ âu 2 +oàn cảnh ra đ i và mục tiêu hoạt động của tổ chức SE 2 điểm * +oàn cảnh ra đ i: - Sau khi giành độc lập, nhiều nước Đông Nam Á có nhu cầu hợp tác phát triển và hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài - 8/8/1967 Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) gồm 5 nước * ục tiêu hoạt động : - Hợp tác kinh tế văn hoá giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực. 0.5 đ 0.5 đ 1 đ hững việc làm của SE để bảo vệ chủ quyền biển, đảo của các n ớc thành viên 1 điểm - Tổ chức các Hội nghị nhằm bảo vệ và tìm kiếm giải pháp chung hòabình cho các nước thành viên trong vấn đề biển, đảo: Hội nghị cấp cao ASEAN, Hội nghị ngoại trưởng, Hội nghị ASEAN – Trung Quốc - Kêu gọi các bên kiềm chế, sử dụng các biện pháp hòa bình để giải quyết vấn đề trên cơ sở tôn trọng luật pháp quốc tế 0.5 đ 0.5 đ âu 3 “ hiến l ợc toàn cầu” trong chính sách đối ngoại của ỹ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai 1 điểm - “Chiến lược toàn cầu” của Mỹ nhằm thiết lập sự thống trị toàn cầu. - Mục tiêu: + Tiêu diệt Liên Xô và CNXH. + Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc. + Đẩy lùi phong trào công nhân, phong trào cộng sản. + Tìm cách khống chế các nước đồng minh... - Biện pháp: Gây chiến tranh xâm lược, chạy đua vũ trang, lôi kéo, mua chuộc, viện trợ....chủ yếu dựa trên sức mạnh quân 0.5 đ 0.5 đ sự và tiềm lực kinh tế.... Lưu ý: Đối với những vấn đề mở, không yêu cầu học sinh phải phân tích kỹ, chỉ cần nêu khái quát. Tuỳ cách lập luận của học sinh mà giáo viên có thể cho điểm khuyến khích. Đề kiểm tra giữa học kì 1 lớp 9 môn Sử - Đề 3 r ng + S +ọ và tên Đ ࠀ + 1 + S 9 ăm học (2019 - 2020) h i gian phút rắc nghiệm: (5 d) +ãy chọn ph ơng án trả l i đúng âu 1: hành tựu nào quan trọng nhất mà iên Xô đạt đ ợc sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử. B. Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái Đất. C. Năm 1961, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái. D. Đến thập kỉ 60 của thế kỉ XX, Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới. âu 2: hiến l ợc phát triển kinh tế của iên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai chú trọng vào: A. Phát triển công nghiệp nhẹ. B. Phát triển nền công nghiệp truyền thống. C. Phát triển kinh tế công- nông- thương nghiệp. D. Phát triển công nghiệp nặng. âu 3: Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, iên Xô đạt đ ợc thành tựu cơ bản gì? A. Thể cân bằng về sức mạnh kinh tế so với Mĩ và các nước phương Tây. B. Thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự nói chung và sức mạnh lực lượng hạt nhân nói riêng. C. Thể cân bằng về sức mạnh quốc phòng so với Mĩ và các nước phương Tây. D. Cả 3 cầu trên là đúng. âu 4: rong tiến trình chiến tranh thế giới thứ hai +ồng quân iên Xô tiến vào các n ớc Đông Âu nhằm mục đích gì? A. Xâm lược các nước này. B. Tạo điều kiện cho nhân dân các nước này nổi dậy khởi nghĩa giành chính quyền, thành lập chế độ tư bản. C. Tạo điều kiện cho nhân dân các nước này nổi dậy khởi nghĩa chính quyền, thành lập chế độ dân chủ nhân dân. D. Giúp các nước này đánh bại thể lực phát xít. âu 5: ách mạng dân chủ nhân dân ở các n ớc Đông Âu đã làm gì để xóa bỏ sự bóc lột của địa chủ phong kiến đối với nông dân? A. Triệt phá âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng của bọn phản động B. Cải cách ruộng đất. C. Quốc hữu hóa các xí nghiệp của tư bản nước ngoài. D. Thực hiện các quyền tự do dân chủ cho nhân dân. âu 6: ý do nào chủ yếu nhất để chứng minh sự thắng lợi của cách mạng dân chủ nhân dân các n ớc Đông Âu có ý nghĩa quốc tế? A. Cải thiện một bước đời sống nhân dân. B. Thực hiện một số quyền tự do dân chủ cho nhân dân. C. Tạo điều kiện để Đông Âu bước vào giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội. D. Tăng cường sức mạnh bảo vệ hòa bình thế giới và góp phần hình thành hệ thống XHCN từ năm 1949. âu 7: ông cuộc xây dựng X của các n ớc Đ Âu đã mắc phải một số thiếu sót và sai lầm đó là: A. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng. B. Tập thể hóa nông nghiệp. C. Thực hiện chế độ bao cấp về kinh tế. D. Rập khuôn, cứng nhắc mô hình xây dựng CNXH ở Liên Xô trong khi hoàn cảnh và điều kiện đất nước mình khác biệt. âu 8: Quá trình tan rã của hệ thống thuộc địa thế giới vào khoảng th i gian nào? A. Từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX. B. Từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX. C. Từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX. âu 9: gay sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc phong trào giải phóng dân tộc đã nổ ra mạnh mẽ ở các n ớc nào? A. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào. C. Việt Nam, Mi-an-ma, Lào. B. In-đô-nê-xi-a, Xingapo, Thái Lan. D. Phi-lip-pin, Việt Nam, Ma-lai-xi-a. âu 10: Sau khi hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân, các n ớc Đông Âu đã làm gì? A. Tiến lên chế độ xã hội chủ nghĩa. B. Tiến lên chế độ tư bản chủ nghĩa. C. Một số nước tiến lên xã hội chủ nghĩa, một số nước tiến lên tư bản chủ nghĩa. âu 11: hỗ dựa chủ yếu của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các n ớc Đông Âu là: A. Thành quả của cách mạng dân chủ nhân dân (1946 – 1949) và nhiệt tình của nhân dân. B. Sự hoạt động và hợp tác của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV). C. Sự giúp đỡ của Liên Xô. D. Sự hợp tác giữa các nước Đông Âu. âu 12: ổ chức +iệp ớc phòng thủ Vac-sa-va tang tính chất: A. Một tổ chức kinh tế của các nước XHCN ở châu Âu. B. Một tổ chức liên minh phòng thủ về quân sự của các nước XHCN ở châu Âu. C. Một tổ chức liên minh chính trị của các nước XHCN ở châu Âu. D. Một tổ chức liên minh phòng thủ về chính trị và quân sự của các nước XHCN ở châu Âu. âu 13: ăm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là "năm châu Phi”, vì sao? A. Có nhiều nước ở châu Phi được trao trả độc lập. B. Châu Phi là châu có phong trào giải phóng dân tộc phát triển sớm nhất, mạnh nhất C. Có 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập. D. Châu Phi là "Lục địa mới tr i dậy”. âu 14: ừ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân chỉ còn tồn tại d ới hình thức nào? A. Chủ nghĩa thực dân kiều củ. . B. Chế độ phân biệt chủng tộc. C. Chủ nghĩa thực dân kiêu mới. D. Chế độ thực dân. âu 15: Phong trào giải phóng dân tộc diễn ra sớm nhất ở châu, khu vực nào? A. Châu Phi, Bắc Phi. B. Mĩ La-tinh, Cu ba. C. Châu Á, Đông Nam Á. D. Cả 3 phương án trên. âu 16: ớc + D rung +oa ra đ i năm 1949 đánh dấu rung Quốc đã: A. Hoàn thành công cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. B. Hoàn thành cuộc cách mạng XHCN. C. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ tiến lên xây dựng CNXH. D. Chuẩn bị hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. âu 17: Đ ng lối đổi mới trong chủ tr ơng xây dựng X+ mang màu sắc Quốc có đặc điểm gì? A. Lấy cải tô chính trị làm trọng tâm. C. Lây phát triển kinh tế, chính trị làm trọng tâm. B. Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm. D. Lấy phát triển văn hóa làm trọng tâm. âu 18: Sau hơn 20 năm cải cách mở cửa (1978- 1998) nền kinh tế rung Quốc đã: A. Ôn định và phát triển mạnh. B. Phát triển nhanh chóng đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới. C. Không ổn định và bị chững lại. D. Bị canh tranh gay gắt. âu 19: gày 8/8/1967, +iệp hội các n ớc Đông am Á ( SE ) thành lập với sự tham gia của 5 n ớc nào? A. In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-m, Thái Lan. B. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào, Phi-lip-pin, Xin-ga-po. C. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Phi-lip-pin, ma-lai-xi-a. D. In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Việt nam, Phi-lip-pin, Ma-lai-xi-a. âu 20: Việt am gia nhập SE vào khoảng th i gian nào? A. Tháng 7/ 1994. B. Tháng 7/ 1 995. C. Tháng 4/ 1994. D. Tháng 8 1995. âu 21: ăm 1992, SE quyết định biến Đông am Á thành: A. Một khu vực phồn vinh. B. Một khu vực ôn định và phát triển. C. Một khu vực mậu dịch tự do. D. Một khu vực hòa bình. âu 22: ừ cuối những năm 80 của thế kỉ XX đến nay, các n ớc châu Phi vẫn còn gặp nhiều khó khăn do đâu? A. Các cuộc xung đột nội chiến đẫm máu giữa các bộ tộc, sắc tộc. B. Sự bùng nổ dân số, đói nghèo, bệnh tật, nợ nần chồng chất. C. Sự xâm nhập, bóc lột của chủ nghĩa thực dân mới. D. Cả 3 lý do trên. âu 23: ẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của ng i da đen ở am Phi là ai? A. Chủ nghĩa thực dân cũ. B. Chủ nghĩa hực dân mới. C. Chủ nghĩa A-pvc-thai. D. Chủ nghĩa thực dân cũ và mới. âu 24: Ven-xơn an-đê-la trở thành ổng thống am Phi đánh dấu sự kiện lịch sử gì? A. Sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân trên toàn thế giới. B. Đánh dấu sự bình đẳng giữa các dân tộc, màu da trên thế giới. C. Sự chấm dứt chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở châu Phi kéo dài ba thế kỉ. D. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi. âu 25: rong quá trình xây dựng X+ ở iên Xô (từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX), sổ liệu nào sau đây có ý nghĩa nhất? A. Nếu thập niên 1950, Liên Xô sản xuất được 27,3 triệu tấn thép thì đến năm 1970 sản xuất được 1 15,9 triệu tấn. B. Năm 1950, tổng sản lượng công nghiệp của Liên Xô tăng 73% so với trước chiến tranh. C. Từ năm 1951 đến năm 1975, mức tăng trưởng của Liên Xô hàng năm đạt 9,6%. D. Từ giữa thập niên 70, sản xuất công nghiệp của Liên Xô đạt khoảng 20% sản lượng công nghiệp của toàn thế giới. B ự luận: (5 đ) ( âu 1 3,5đ): Cho biết từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai Đông Nam Á có những biến đổi gì? Biến đổi nào là to lớn nhất? Vì sao? âu 2 (1,5đ): Tại sao nói: Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, “một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á"?
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ky_mon_lich_su_lop_9_nam_hoc_2019_2020.pdf