Đề kiểm tra thử học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2020-2021

Đề kiểm tra thử học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2020-2021

ĐỀ 1: Phần 1 : TRẮC NGHIỆM ( 2,0 đ)

1. Điều kiện xác định của biểu thức là:

A. x > 0 B. x > 1 C. x > 0; x ≠ 1 D. x ≥ 0; x ≠ 1

2. Cho , giá trị của x là:

A. -3 B. 3 C. -1 D. 5

3. Cho biểu thức với a ≥ 0, kết quả thu gọn P là:

A. B. C. D.

4. Trong các hàm số dưới đây, hàm số bậc nhất có đồ thị đi qua A (1;4) là:

A. y = x2+3 B. y= x – 3 C. y = 4x D. y = 4 - x

5. Cho 2 đường thẳng d1: y = 5x + m và d2: y = (m2 + 1)x + 2. Tìm m để d1 trùng d2

A. m = ±2 B. m = 2 C. m = -2 D. m ≠ ±2

6. Cho ∆ ABC vuông tại A. Trong các hệ thức sau, hệ thức đúng là:

A. sin C = BC:AC B. cos C = BC:AC C. tanC = AB:AC D. cot C = AB:AC

7. Cho 2 điểm phân biệt A, B. Số đường tròn đi qua 2 điểm A, B là:

 B. 1 C. 2 D. Vô số

8. Trong hình vẽ bên, MA và MB là 2 tiếp tuyến của đường tròn (O; 3cm); MA = 4cm. Độ dài đoạn thẳng AB là:

A. 4,8 cm B. 2,4 cm C. 1,2 cm D. 9,6cm

 

docx 2 trang hapham91 3950
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra thử học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA THỬ HỌC KÌ I TOÁN 9, 2020- 2021
ĐỀ 1: Phần 1 : TRẮC NGHIỆM ( 2,0 đ)	
Điều kiện xác định của biểu thức là:
x > 0	B. x > 1	C. x > 0; x ≠	1	D. x ≥ 0; x ≠	1
Cho , giá trị của x là:
-3	B. 3	C. -1	D. 5
Cho biểu thức với a ≥ 0, kết quả thu gọn P là:
	B. 	C. 	D. 
Trong các hàm số dưới đây, hàm số bậc nhất có đồ thị đi qua A (1;4) là:
y = x2+3	B. y= x – 3 	C. y = 4x	D. y = 4 - x
Cho 2 đường thẳng d1: y = 5x + m và d2: y = (m2 + 1)x + 2. Tìm m để d1 trùng d2
m = ±2	B. m = 2	C. m = -2	D. m ≠ ±2
Cho ∆ ABC vuông tại A. Trong các hệ thức sau, hệ thức đúng là:
A. sin C = BC:AC	B. cos C = BC:AC	C. tanC = AB:AC	D. cot C = AB:AC
Cho 2 điểm phân biệt A, B. Số đường tròn đi qua 2 điểm A, B là:
	B. 1	C. 2	D. Vô số
Trong hình vẽ bên, MA và MB là 2 tiếp tuyến của đường tròn (O; 3cm); MA = 4cm. Độ dài đoạn thẳng AB là: 
4,8 cm	B. 2,4 cm	C. 1,2 cm	D. 9,6cm
Phần 2: TỰ LUẬN (8,0đ)
Câu 1 (2đ): Cho 2 biểu thức
a) Tính A khi 	b) Cho P = A.B. Chứng minh rằng P = 	
c) So sánh P và P2 
Câu 2 (2 đ): Cho hàm số y = (m + 2)x + 2m2 + 1 ( m là tham số) 
a) Vẽ đồ thị hàm số trên khi m = -1
b) Tìm m để (d): y = (m + 2)x + 2m2 + 1 và (d’): y = 3x + 3 cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung.
Câu 3. (3,5 điểm)Cho đường tròn (O) đường kính AB và điểm C thuộc đường tròn (O) (C khác A, B) sao cho AC > BC. Qua O vẽ đường thẳng vuông góc với dây cung AC tại H. Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt tia OH tại D. Đoạn thẳng DB cắt (O) tại E. 
a) Chứng minh HA=HC và 	b) Chứng minh rằng DH.DO=DE.DB;
c) Trên tia đối của tia EA lấy điểm F sao cho E là trung điểm của AF. Từ F vẽ đường thẳng vuông góc với đường thẳng AD tại K. Đoạn thẳng FK cắt đường thẳng BC tại M. Chứng minh MK=MF.
Câu 4 ( 0,5 đ) : Cho x > 0 , y > 0 và . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : 
ĐỀ 1: I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) (Chọn câu đúng nhất rồi ghi vào giấy làm bài)
Với A > 0 thì bằng: A. ± A; 	B. –A; 	C. A; 	D. A2
Căn thức xác định khi:
A. x 2	D. x ³ 2 
Kết quả rút gọn biểu thức với a > 0 là:
A. 7a	B. 14a	C. 7	D. 14
Hàm số nào sau đây có đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2?
A. y = x – 2	B. y = 2 – x	C. y = 2x	D. y = 2x + 4
Điểm nào sau đây có nằm trên đồ thị của hàm số y = –3x + 4?
A. M(1; -1)	B. N(-1; 1)	C. P(2; -2)	D. Q(-1; 4)
Cho hai hàm số y = 2x + 1 và y = . Đồ thị của chúng là hai đường thẳng:
A. trùng nhau	B. song song	C. vuông góc	D. cắt nhau
Cho DABC vuông tại A, đường cao AH. Biết HB = 3,2cm và HC = 5cm. Khi đó AH bằng: A. 5cm	 B. 3,2cm	 C. 4cm 	 D. ± 4cm
Cho tam giác DHK vuông tại D. Khi đó ta có: 
A.cos2H + cos2K = 1; B. sinH + cosK = 1 ; C.sin2H + cos2K = 1; D. CotH = tan(900 –)
Tam giác đều có cạnh bằng a, khi đó độ dài đường cao của tam giác bằng: 
A.	B. 	C. 	D. 
Cho đường tròn (O) đường kính 9cm, điểm A cách điểm O là 7,5cm. Kẻ tiếp tuyến AC với đường tròn tại C. Khi đó khoảng cách từ A đến tiếp điểm C bằng:
A. cm	B. cm	C. 6cm	D. 4,5cm
Cho đường tròn (A; 13cm) và dây MN = 24cm. Khi đó, khoảng cách từ tâm A đến dây MN bằng: A. 5cm	B. 6cm	C. 12cm	D. 13cm
Một cột cờ cao 6,5m có bóng trên mặt đất là dài 2,5m. Khi đó góc mà tia sáng mặt trời tạo với mặt đất có số đo xấp xỉ là (làm tròn đến độ phút)
A. 68058’	B. 68057’	C. 2102’	D. 21015’
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Bài 1. (2,00 điểm) 
1.1) Thực hiện phép tính: 4
1.2) Cho biểu thức 	(với x > 0, x ≠ và x ¹ 9)
a) Chứng tỏ A = ; b) Tìm x để A < 0
Bài 2. (1,50 điểm) Cho hàm số y = x + 4 có đồ thị là đường thẳng (d); a) Vẽ (d)
b) Tìm giá trị của m để đường thẳng (d’): y = -2x + m cắt đường thẳng (d) tại một điểm trên trục tung (gọi điểm này là A)
c) Gọi giao điểm của (d) và (d’) với trục hoành lần lượt là B và C. Tính diện tích tam giác ABC.
Bài 3. (3,00 điểm) Cho đường tròn (O; R) và đường kính AB. Từ một điểm C thuộc đường tròn (C khác A và B) kẻ tiếp tuyến xy với đường tròn (O) tại C. Kẻ AD và BE lần lượt vuông góc với xy tại D, E. a) Chứng minh rằng: DABC vuông
b) Kẻ CH vuông góc với AB tại H. Chứng minh CH = CD
c) Chứng minh đường tròn đường kính DE tiếp xúc với đường thẳng AB
d) Chứng minh DE ≤ 2R. Dấu “=” xảy ra khi nào?

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_thu_hoc_ky_i_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2020_2021.docx