Đề kiểm tra thường xuyên môn Đại số Lớp 9 - Chương II

Đề kiểm tra thường xuyên môn Đại số Lớp 9 - Chương II

A. Trắc Nghiệm: Khoanh tròn vào đáp án đúng

1. Trong các hàm số sau, đâu là hàm số bậc nhất?

A. y = 2x2 B. y = 0x + 3 C. y = x – 6 D. y = + 4

2. Với giá trị nào của m thì hàm số y = (m + 1)x – 2 là hàm số đồng biến?

A. m > 1 B. m > –1 C. m > 2 D. m > –2

3. Tìm a, biết đồ thị của hàm số y = ax + 3 song song với đường thẳng y = –2x .

A. a = –2 B. a = 2 C. a = 3 D. a = –2x

4. Tìm b, biết đồ thị của hàm số y = x + b cắt trục tung tại điểm có tung độ là 3.

A. b = 1 B. b = 3 C. b = x + 3 D. b = –3

5. Với giá trị nào của m để đường thẳng y = 2x + 1 cắt đường thẳng y = (2m + 4)x + 2

A. m = –1 B. m = 1 C. m –1 D. m 1

6. Hàm số y = –x – 3 có hệ số góc và tung độ gốc là:

A. –1 và 3 B. 1 và –3 C. 1 và 3 D. –1 và –3

7. Điểm thuộc đồ thị của hàm số y = 2x – 5 là:

 A. (-2; -1) B. (3; 2) C. (1; -3) D. (1; 5)

8. Hai đường thẳng y = - 5x + 4 và y = 3x + 4 có vị trí tương đối là:

A. Song song B. Cắt nhau tại một điểm có hoành độ bằng 4

C. Trùng nhau D. Cắt nhau tại một điểm có tung độ bằng 4

 

docx 13 trang hapham91 3810
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra thường xuyên môn Đại số Lớp 9 - Chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: ..
Lớp 9 .
KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN
ĐẠI SỐ 9 CHƯƠNG 2
ĐỀ 1
Điểm
Lời phê
Trắc Nghiệm: Khoanh tròn vào đáp án đúng
Câu1: Trong các hàm số sau, hàm số bậc nhất là:
 A. y = 2x3 – 1 B. y = x + C. y = D. y = 0x + 5
Câu2: Trong hàm số bậc nhất y = 2 – 3x có các hệ số a và b là:
 A. a = 2, b = 3 B. a = 2, b = -3 C. a = -3, b = 2 D. a = 3, b = 2
Câu 3: Hàm số y = (k + 3)x – 1 là hàm số bậc nhất khi:
 A. k - 3 B. k 3 C. k > - 3 D. k < - 3
Câu 4: Hàm số bậc nhất y = (m – 2)x + 3 đồng biến khi:
 A. m -2 B. M 2 C. m > - 2 D. m > 2
Câu 5: Đồ thị của hàm số y = - 2x + 3 là một đường thẳng song song với đường thẳng:
 A. y = 3 B. x = 3 C. y = 2x D. y = - 2x
Câu 6. Góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox có số đo là:
	A. 450	B. 300	C. 600 	D. 1350.
Câu 7: Đồ thị của hai hàm số bậc nhất y = 2x + 3 và y = (2m + 1)x – 2 cắt nhau khi:
 A. m = B. m C. m D. một kết quả khác.
Câu 8: Biết đồ thị của hàm số y = ax + b song song với đường thẳng y = -2x + 5 và đi qua điểm (-1 ; 3) thì hàm số được xác định là:
 A. y = -2x + 1 B. y = -2x – 1 C. y = 2x + 1 D. y = -2x + 5
II/ TỰ LUẬN
Bài 1: a, Vẽ đồ thị hàm số y = x -3 và y = - 2 x + 4 trên cùng 1 hệ trục toạ độ.
b, xác định toạ độ giao điểm của đồ thị hai hàm số trên
Bài 2: Chứng tỏ với mọi giá trị của m thì đường thẳng y = ( m -1)x + m – 2 luôn đi qua 1 điểm cố định
Họ và tên: ..
Lớp 9 .
KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN
ĐẠI SỐ 9 CHƯƠNG 2
ĐỀ 2
Điểm
Lời phê
Trắc Nghiệm: Khoanh tròn vào đáp án đúng
Câu 1: Hàm số y = (m+2)x – 3 đồng biến khi:
	 A. m = -2 B. m -2	D. Kết quả khác	
Câu 2: Hai đường thẳng y = ( m + 2 ) x + 2 và y = 5x – 1 cắt nhau khi :
 	A. m -2 	B. m 3	C. m = 3	D. m 5	
Câu 3.Đường thẳng y = ax + b có hệ số góc bằng 2, đi qua điểm M ( 2;3) có tung độ gốc là:
 A. -1	B. -2	C. -3	D. -4	
Câu 4: Điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x - 5 là:
	A. (-2;-1)	B.(3; 2)	 C.(1;-3)	D. (0 ;2)
Câu 5: Hai đt y = 2x - m và y = - x - 2m +1 cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi
 A.m = -1	 B.m = 	 C. m = 2 D. m = 1 
Câu 6. Hàm số bậc nhất y = (k – 3)x – 6 đồng biến khi:
A. k 3	B. k -3	C. k > -3	D. k > 3
Câu 7. Đường thẳng y = 3x + b đi qua điểm (-2 ; 2) thì hệ số b của nó bằng:
A. -8	B. 8	C. 4	D. -4
Câu 8. Hai đường thẳng y = - x + và y = x + có vị trí tương đối là:
A. Song song	B. Cắt nhau tại một điểm có tung độ bằng 
C. Trùng nhau	D. Cắt nhau tại một điểm có hoành độ bằng 
II/ TỰ LUẬN
Bài 1: a, Vẽ đồ thị hàm số y = - x -3 và y = - 2 x + 4 trên cùng 1 hệ trục toạ độ.
b, xác định toạ độ giao điểm của đồ thị hai hàm số trên
Bài 2: Chứng tỏ với mọi giá trị của m thì đường thẳng y = ( m +1)x + m +2 luôn đi qua 1 điểm cố định
Họ và tên: ..
Lớp 9 .
KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN
ĐẠI SỐ 9 CHƯƠNG 2
ĐỀ 3
Điểm
Lời phê
Trắc Nghiệm: Khoanh tròn vào đáp án đúng
Trong các hàm số sau, đâu là hàm số bậc nhất?
A. y = 2x2	B. y = 0x + 3	C. y = x – 6 	D. y = + 4
Với giá trị nào của m thì hàm số y = (m + 1)x – 2 là hàm số đồng biến?
A. m > 1 	B. m > –1	C. m > 2	D. m > –2
Tìm a, biết đồ thị của hàm số y = ax + 3 song song với đường thẳng y = –2x .
A. a = –2	B. a = 2	C. a = 3	D. a = –2x
Tìm b, biết đồ thị của hàm số y = x + b cắt trục tung tại điểm có tung độ là 3.
A. b = 1	B. b = 3	C. b = x + 3	D. b = –3
Với giá trị nào của m để đường thẳng y = 2x + 1 cắt đường thẳng y = (2m + 4)x + 2 
A. m = –1	B. m = 1	C. m –1	D. m 1
Hàm số y = –x – 3 có hệ số góc và tung độ gốc là:
A. –1 và 3	B. 1 và –3	C. 1 và 3	D. –1 và –3
7. Điểm thuộc đồ thị của hàm số y = 2x – 5 là:
 A. (-2; -1) 	B. (3; 2) 	C. (1; -3)	 D. (1; 5)
8. Hai đường thẳng y = - 5x + 4 và y = 3x + 4 có vị trí tương đối là:
A. Song song	B. Cắt nhau tại một điểm có hoành độ bằng 4
C. Trùng nhau	D. Cắt nhau tại một điểm có tung độ bằng 4
II/ TỰ LUẬN
Bài 1: a, Vẽ đồ thị hàm số y = - x -2 và y = - 2 x - 4 trên cùng 1 hệ trục toạ độ.
b, xác định toạ độ giao điểm của đồ thị hai hàm số trên
Bài 2: Chứng tỏ với mọi giá trị của m thì đường thẳng y = ( m +2)x + m +1 luôn đi qua 1 điểm cố định
Họ và tên: ..
Lớp 9 .
KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN
ĐẠI SỐ 9 CHƯƠNG 2
ĐỀ 4
Điểm
Lời phê
Trắc Nghiệm: Khoanh tròn vào đáp án đúng
 Câu 1. Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất:
A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 2. Trong các hàm số bậc nhất sau, hàm nào là hàm nghịch biến:
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 3. Hệ số góc của đường thẳng: là:
	A. 4	B. -4x	C. -4	D. 9
 Câu 4. Vị trí tương đối của hai đường thẳng (d1): và (d2): là:
	A. Cắt nhau trên trục tung.	B. Cắt nhau trên trục hoành.
	C. song song	D. trùng nhau.
 Câu 5. Góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox có số đo là:
	A. 450	B. 300	C. 600 	D. 1350.
 Câu 6. Đường thẳng y = x - 2 song song với đường thẳng nào sau đây:
 A. y = 2 - x 	B. y = x + 2 C. y = - x D. y = - x + 2 
 Câu 7: Hàm số y = (2 – m)x + 4 đồng biến khi
 A. m 2 C. m 2 D. m 2
 Câu 8: Điểm A(1; 2) thuộc đồ thị hàm số
 A. y = x + 2 B. y = x + 1 C. y = x – 1 D. y = - x + 1
II/ TỰ LUẬN
Bài 1: a, Vẽ đồ thị hàm số y = - x -1 và y = - 2 x + 4 trên cùng 1 hệ trục toạ độ.
b, xác định toạ độ giao điểm của đồ thị hai hàm số trên
Bài 2: Chứng tỏ với mọi giá trị của m thì đường thẳng y = ( m +2)x - m +2 luôn đi qua 1 điểm cố định
Họ và tên: ..
Lớp 9 .
KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN
ĐẠI SỐ 9 CHƯƠNG 2
ĐỀ 5
Điểm
Lời phê
Trắc Nghiệm: Khoanh tròn vào đáp án đúng
Câu 1: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất:
A. y = x2 – 3x + 1	B.y = 	C. y = –3x + 1	D. y = 
Câu 2: Cho hàm số bậc nhất y = ax –5. Tìm hệ số a biết khi x = 4; y = 3 
A. 2	B. 	C. -2	D. 
Câu 3: Biết x = –1 thì hàm số y = -3x + b có giá trị là 4, xác định hệ số b
A. –1	B. 11	C. 7	D. 1
Câu 4: Hàm số y = (1 – )x – 1 là hàm số đồng biến đúng hay sai?
A. Đúng	B. Sai
Câu 5: Điều kiện của m để hàm số y = (m + 1)x – 7 là hàm số bậc nhất là? 
A. m >–1	B. 	C. m = –1	D. 
Câu 6: Tìm k để hàm số y = (2 – k)x + 3 là hàm số nghịch biến
A. 	B. k 2	D. 
Câu 7. Cho hai đường thẳng: (d) : y = 2x + m – 2 và (d’) : y = kx + 4 – m; (d) và (d’) trùng nhau nếu :
A. k = 2 và m = 3	 B. k = -1 và m = 3	C. k = -2 và m = 3	 D. k = 2 và m = -3
Câu 8: Hệ số góc của đường thẳng y = ( + 1) x – 3 là
A. 	B. 1	C. +1	D. –3
II/ TỰ LUẬN
Bài 1: a, Vẽ đồ thị hàm số y = - x -3 và y = x + 2 trên cùng 1 hệ trục toạ độ.
b, xác định toạ độ giao điểm của đồ thị hai hàm số trên
Bài 2: Chứng tỏ với mọi giá trị của m thì đường thẳng y = ( m +3)x + m - 3 luôn đi qua 1 điểm cố định
Họ và tên: ..
Lớp 9 .
KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN
ĐẠI SỐ 9 CHƯƠNG 2
ĐỀ 6
Điểm
Lời phê
Trắc Nghiệm: Khoanh tròn vào đáp án đúng
Câu 1. Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất:
A. 	B. 	C. - 2x	D. 
Câu 2. Trong các hàm số bậc nhất sau, hàm nào là hàm nghịch biến:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3. Nếu điểm B(1 ;-2) thuộc đường thẳng y = x – b -1 thì b bằng:
	A. -3	B. 2	C. 3	D. -1
Câu 4. Nếu đường thẳng y = ax + 5 đi qua điểm A(-1 ; 3) thì hệ số góc a bằng :
 	A. -1	B. 2	C. 1	D. -2
Câu 5. Hệ số góc của đường thẳng: là:
	A. 4	B. -4x	C. -4	 	D. 9
Câu 6. Vị trí tương đối của hai đường thẳng (d1): và (d2): là:
	A. Cắt nhau trên trục tung.	B. Cắt nhau trên trục hoành.
	C. song song	D. trùng nhau.
Câu 7. Đường thẳng y = x - 2 song song với đường thẳng nào sau đây:
 A. y = x - 2 	B. y = x + 2 	 C. y = - x D. y = - x + 2 
Câu 8. Góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox có số đo là:
	A. 450	B. 300	C. 600 	D. 1350.
II/ TỰ LUẬN
Bài 1: a, Vẽ đồ thị hàm số y = - x -2 và y = - x + 2 trên cùng 1 hệ trục toạ độ.
b, xác định toạ độ giao điểm của đồ thị hai hàm số trên
Bài 2: Chứng tỏ với mọi giá trị của m thì đường thẳng y = ( m - 2)x + m +4 luôn đi qua 1 điểm cố định
Họ và tên: ..
Lớp 9 .
KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN
ĐẠI SỐ 9 CHƯƠNG 2
ĐỀ 7
Điểm
Lời phê
Trắc Nghiệm: Khoanh tròn vào đáp án đúng
Câu 1. Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất:
A. 	B. 	C. + 2x	D. 
Câu 2. Trong các hàm số bậc nhất sau, hàm nào là hàm đồng biến:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3. Nếu điểm B(1 ;-2) thuộc đường thẳng y = x – b+ 2 thì b bằng:
	A. -3	B. -5	C. 3	D. 5
Câu 4. Hệ số góc của đường thẳng: là:
	A. 4	B. 2x	C. 2	D. 9
Câu 5. Vị trí tương đối của hai đường thẳng (d1): và (d2): là:
	A. Cắt nhau trên trục tung.	B. Cắt nhau trên trục hoành.
	C. song song	D. trùng nhau.
Câu 6. Đường thẳng y = 3x - 2 song song với đường thẳng nào sau đây:
 A. y = x - 2 	B. y = 3x + 2 	 C. y = - x D. y = 2 x + 2 
Câu 7. Góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox có số đo là:
	A. 450	B. 300	C. 600 	D. 1350.
Câu 8: 
Tìm b, biết đồ thị của hàm số y = x + b + 1 cắt trục tung tại điểm có tung độ là 3.
A. b = 1	B. b = 2	C. b = 3	D. b = –1
II/ TỰ LUẬN
Bài 1: a, Vẽ đồ thị hàm số y = - x -1 và y = - x + 3 trên cùng 1 hệ trục toạ độ.
b, xác định toạ độ giao điểm của đồ thị hai hàm số trên
Bài 2: Chứng tỏ với mọi giá trị của m thì đường thẳng y = ( m -3)x - m +1 luôn đi qua 1 điểm cố định
Họ và tên: ..
Lớp 9 .
KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN
ĐẠI SỐ 9 CHƯƠNG 2
ĐỀ 8
Điểm
Lời phê
Trắc Nghiệm: Khoanh tròn vào đáp án đúng
Câu 1. Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2. Trong các hàm số bậc nhất sau, hàm nào là hàm nghịch biến:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3. Nếu điểm B(1 ;-2) thuộc đường thẳng y = x – b+ 3 thì b bằng:
	A. 6	B. -5	C. 3	D. 5
Câu 4. Hệ số góc của đường thẳng: là:
	A. 4	B. 4x	C. -4	D. 9
Câu 5. Vị trí tương đối của hai đường thẳng (d1): và (d2): là:
	A. Cắt nhau trên trục tung.	B. Cắt nhau trên trục hoành.
	C. song song	D. trùng nhau.
Câu 6. Đường thẳng y = -x - 2 song song với đường thẳng nào sau đây:
 A. y = x - 2 	B. y = 3x + 2 	 C. y = - x D. y = 2 x + 2 
Câu 7. Góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox có số đo là:
	A. 450	B. 300	C. 600 	D. 1350.
Câu 8: 
Tìm b, biết đồ thị của hàm số y = x + b + 2 cắt trục tung tại điểm có tung độ là 3.
A. b = 1	B. b = 2	C. b = 3	D. b = –1
II/ TỰ LUẬN
Bài 1: a, Vẽ đồ thị hàm số y = - x +1 và y = - 2 x + 2 trên cùng 1 hệ trục toạ độ.
b, xác định toạ độ giao điểm của đồ thị hai hàm số trên
Bài 2: Chứng tỏ với mọi giá trị của m thì đường thẳng y = ( m +2)x + m -3 luôn đi qua 1 điểm cố định
Đáp án
Đề 1
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
B
C
A
D
D
D
C
A
Đề 2
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
C
B
A
C
D
D
B
B
Đề 3
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
C
B
A
B
C
D
C
D
Đề 4
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
B
A
C
A
D
B
A
B
Đề 5
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
C
A
D
B
B
C
A
C
Đề 6
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
C
A
B
B
C
A
B
D
Đề 7
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
C
C
D
C
A
B
A
B
Đề 8
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
D
D
A
D
A
C
C
A
I/ TRẮC NGHIỆM: (6 điểm) Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1. Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2. Trong các hàm số bậc nhất sau, hàm nào là hàm nghịch biến:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3. Nếu điểm B(1 ;-2) thuộc đường thẳng y = x – b thì b bằng:
	A. -3	B. -1	C. 3	D. -1
Câu 4. Nếu đường thẳng y = ax + 5 đi qua điểm A(-1 ; 3) thì hệ số góc a bằng :
 	A. -1	B. 2	C. 1	D. -2
Câu 5. Hệ số góc của đường thẳng: là:
	A. 4	B. -4x	C. -4	D. 9
Câu 6. Vị trí tương đối của hai đường thẳng (d1): và (d2): là:
	A. Cắt nhau trên trục tung.	B. Cắt nhau trên trục hoành.
	C. song song	D. trùng nhau.
Câu 7. Đường thẳng y = x - 2 song song với đường thẳng nào sau đây:
 A. y = x - 2 	B. y = x + 2 	 C. y = - x D. y = - x + 2 
Câu 8. Góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox có số đo là:
	A. 450	B. 300	C. 600 	D. 1350.
II/ TỰ LUẬN
Bài 1: a, Vẽ đồ thị hàm số y = x -3 và y = - 2 x + 4 trên cùng 1 hệ trục toạ độ.
b, xác định toạ độ giao điểm của đồ thị hai hàm số trên
Bài 2: Chứng tỏ với mọi giá trị của m thì đường thẳng y = ( m -1)x + m – 2 luôn đi qua 1 điểm cố định
Họ và tên:
Lớp 9
KIỂM TRA 15 PHÚT
ĐẠI SỐ 9 CHƯƠNG 2
ĐỀ 2
Điểm
I/ TRẮC NGHIỆM: (6 điểm) Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1. Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 1. Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất:
A. 	B. 	C. + 2x	D. 
Câu 1. Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 1. Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 1. Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2. Trong các hàm số bậc nhất sau, hàm nào là hàm nghịch biến:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2. Trong các hàm số bậc nhất sau, hàm nào là hàm đồng biến:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2. Trong các hàm số bậc nhất sau, hàm nào là hàm nghịch biến:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2. Trong các hàm số bậc nhất sau, hàm nào là hàm đồng biến:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2. Trong các hàm số bậc nhất sau, hàm nào là hàm nghịch biến:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3. Nếu điểm B(1 ;-2) thuộc đường thẳng y = x – b+ 2 thì b bằng:
	A. -3	B. -5	C. 3	D. 5
Câu 3. Nếu điểm B(1 ;-2) thuộc đường thẳng y = x – b+ 3 thì b bằng:
	A. 6	B. -5	C. 3	D. 5
Câu 3. Nếu điểm B(1 ;-2) thuộc đường thẳng y = x – b - 1 thì b bằng:
	A. -3	B. -5	C. 2	D. 5
Câu 3. Nếu điểm B(1 ;8) thuộc đường thẳng y = x – b+ 2 thì b bằng:
	A. -3	B. -5	C. 3	D. 5
Câu 3. Nếu điểm B(1 ;0) thuộc đường thẳng y = x – b+ 2 thì b bằng:
	A. -3	B. -5	C. 3	D. 5
Câu 4. Nếu đường thẳng y = ax + 2 đi qua điểm A(-1 ; 3) thì hệ số góc a bằng :
 	A. -1	B. 2	C. 1	D. -2
Câu 5. Hệ số góc của đường thẳng: là:
	A. 4	B. 4x	C. -4	D. 9
Câu 5. Hệ số góc của đường thẳng: là:
	A. 4	B. 2x	C. 2	D. 9
Câu 5. Hệ số góc của đường thẳng: là:
	A. 4	B. 4x	C. -4	D. 9
Câu 5. Hệ số góc của đường thẳng: là:
	A. 4	B. 4x	C. -4	D. 9
Câu 5. Hệ số góc của đường thẳng: là:
	A. 4	B. 9x	 	C. -9	D. 9
Câu 9. Vị trí tương đối của hai đường thẳng (d1): và (d2): là:
	A. Cắt nhau trên trục tung.	B. Cắt nhau trên trục hoành.
	C. song song	D. trùng nhau.
Câu 9. Vị trí tương đối của hai đường thẳng (d1): và (d2): là:
	A. Cắt nhau trên trục tung.	B. Cắt nhau trên trục hoành.
	C. song song	D. trùng nhau.
Câu 9. Vị trí tương đối của hai đường thẳng (d1): và (d2): là:
	A. Cắt nhau trên trục tung.	B. Cắt nhau trên trục hoành.
	C. song song	D. trùng nhau.
Câu 9. Vị trí tương đối của hai đường thẳng (d1): và (d2): là:
	A. Cắt nhau trên trục tung.	B. Cắt nhau trên trục hoành.
	C. song song	D. trùng nhau.
Câu 10. Đường thẳng y = 2x - 2 song song với đường thẳng nào sau đây:
 A. y = x - 2 	B. y = x + 2 	 C. y = - x D. y = 2 x + 2 
Câu 11. Cho hai đường thẳng: (d) : y = 2x + m – 2 và (d’) : y = kx + 4 – m .
 	Hai đường thẳng này sẽ trùng nhau nếu :
A. k = 2 và m = 3	B. k = -1 và m = 3	C. k = -2 và m = 3	D. k = 2 và m = -3
 Câu 12. Góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox có số đo là:
	A. 450	B. 300	C. 600 	D. 1350.

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_thuong_xuyen_mon_dai_so_lop_9_chuong_ii.docx