Đề ôn tập học kỳ I môm Toán Lớp 9 - Năm học 2020-2021

Đề ôn tập học kỳ I môm Toán Lớp 9 - Năm học 2020-2021

I. Phần trắc nghiệm: (5,0 điểm) Chọn đáp án đúng:

Câu 1: Điều kiện để biểu thức xác định là?

 A. x 2019. B. x - 2019. C. x 2019. D. x -2019.

Câu 2: Với a > 0, bằng

A. 9a B. -9a C.

D. 81a

Câu 3: Kết quả phép tính là

A. 8 B. 5 C. 10 D.

 

Câu 4: So sánh 6 và 2 , ta có

A. 6 < 2="">

B. 6 > 2

C. 6 = 2

D. 6 = 2 +1

 

Câu 5: Tính có kết quả là:

A. 6 B. 22 C. 10 D. 0

Câu 6: Căn bậc hai số học của 81 là?

A. 9 B. C. D. 9

Câu 7: Nghiệm của phương trình là

A. .

B. 10. C. 25. D. –5.

Câu 8: Nghiệm của hệ phương trình: là:

A. (1; -3) B. (3; 1) C. (-1; -3) D. (1; 3)

Câu 9: Đồ thị hàm số y = 2x -3 đi qua điểm nào?

A. (1; -3) B. (1; -5) C. (-1; -5) D. (-1; -1)

Câu 10: Hàm số y= (m - 5)x+ 2 là hàm số đồng biến khi nào?

A. m <-5 b.="" m="">-5 C. m <5 d.="" m="">5

Câu 11: Trong các hàm số sau, hàm số nào không phải là hàm số bậc nhất?

A. y = 5x – 1. B. .

C. y = 2x. D. y = 3 + 2x.

Câu 12: Đường thẳng nào sau đây song song với đường thẳng y = –3x+ 4?

A. y = 4 –3x . B. y = 4x – 3. C. y = –3 + x. D. y = –3x + 5.

Câu 13: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết CH =4,5cm, BC=8cm thì độ dài AC bằng?

A. 36cm B. 18cm C. 6 cm D. -6cm

Câu 14: Nếu tam giác ABC vuông tại B thì sinC bằng?

A. B. C. D.

 

docx 4 trang hapham91 3070
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập học kỳ I môm Toán Lớp 9 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:
Điểm
ÔN TẬP HỌC KỲ I
MÔN TOÁN - LỚP 9
-----
I. Phần trắc nghiệm: (5,0 điểm) Chọn đáp án đúng:
Câu 1: Điều kiện để biểu thức xác định là?
	A. x 2019.	B. x - 2019.	C. x 2019.	D. x -2019.
Câu 2: Với a > 0, bằng
9a
-9a
81a
Câu 3: Kết quả phép tính là
8
5
10
Câu 4: So sánh 6 và 2, ta có
6 < 2
6 > 2
6 = 2
6 = 2+1
Câu 5: Tính có kết quả là:
6
22
10
0
Câu 6: Căn bậc hai số học của 81 là?
A. 9 B. C. D. 9
Câu 7: Nghiệm của phương trình là
A. .
B. 10.
C. 25.
D. –5. 
Câu 8: Nghiệm của hệ phương trình: là:
A. (1; -3) B. (3; 1) C. (-1; -3) D. (1; 3)
Câu 9: Đồ thị hàm số y = 2x -3 đi qua điểm nào?
A. (1; -3) B. (1; -5) C. (-1; -5) D. (-1; -1)
Câu 10: Hàm số y= (m - 5)x+ 2 là hàm số đồng biến khi nào?
A. m -5	 	 C. m 5 
Câu 11: Trong các hàm số sau, hàm số nào không phải là hàm số bậc nhất?
A. y = 5x – 1.
B. .
C. y = 2x.
D. y = 3 + 2x.
Câu 12: Đường thẳng nào sau đây song song với đường thẳng y = –3x+ 4?
A. y = 4 –3x .
B. y = 4x – 3.
C. y = –3 + x.
D. y = –3x + 5.
Câu 13: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết CH =4,5cm, BC=8cm thì độ dài AC bằng?
A. 36cm	 B. 18cm	 C. 6 cm	 D. -6cm
Câu 14: Nếu tam giác ABC vuông tại B thì sinC bằng?
A. B. C. D. 
Câu 15: Tại một thời điểm, một cột cờ cao 3,2m có bóng trên mặt đất dài 1,8m. Hỏi lúc đó tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc khoảng bao nhiêu độ?
A. 300	 B. 290 C. 610 D. 660
Câu 16: Tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm, BC = 5cm. Giá trị của sinC bằng
A. 1,3.	
B. 0,75.	
 C. 0,6.
D. 0,8.
Câu 17: Đường tròn tâm O bán kính 5cm, M là điểm ở trong đường tròn đó khi và chỉ khi
A. OM = 5cm.
B. .
C. .
D. .
Câu 18: Cho tam giác ABC vuông tại C, có AC = 12cm, BC = 16cm.Bán kính của đường tròn ngoại tiếp một tam giác ABC có độ dài là
A. 6cm.
B. 10cm.
C. 8cm.
D. 14cm.
Câu 19: Cho đường tròn (O) và một dây , khoảng cách từ tâm O đến dây AB bằng 8cm.Bán kính đường tròn (O) là:
A. 8cm.	
B. 6cm.
C. 4cm.
D. 10cm.
Câu 20: Cho đường tròn (O; 4 cm), M là một điểm cách điểm O một khoảng 5 cm. Qua M kẻ tiếp tuyến với (O). Khi đó khoảng cách từ M đến tiếp điểm là
A. 4cm.
B. 5cm.
C. cm.
D. 3cm.
II.Phần tự luận.(5,0 điểm)
Bài 1:(1,5 điểm) . 	a) Tính M = 
	b) Giải phương trình: 
	c) Rút gọn biểu thức (với x >0 và x1) 
Bài 2:(1,0 điểm) Cho hàm số y = - 2x + 3 (d)	
	a) Vẽ đồ thị (d) của hàm số trên.
	b) Tìm m để đồ thị hàm số y = (m+1)x - 3 song song với đồ thị hàm số y = - 2x + 3.
Bài 3: (2,5 điểm) Cho nửa đường tròn tâm O bán kính R đường kính AB. Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB chứa nửa đường tròn kẻ hai tiếp tuyến Ax và By với (O). Lấy điểm M nằm trên nửa (O) vẽ tiếp tuyến thứ ba cắt hai tia Ax và By lần lượt tại C và D.
	a) Chứng minh rằng: AC + BD = CD.
	b) Chứng minh rằng góc COD là góc vuông.
	c) Chứng minh rằng: AC.BD không đổi khi M di chuyển trên nửa đường tròn.
____________________________
HD CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học: 2020 -2021 
Môn:Toán 9 
I.Phần trắc nghiệm: (5,0 điểm). Mỗi câu đúng 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
B
A
C
B
A
A
C
B
C
D
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
B
D
C
D
C
C
B
B
D
D
II.Phần tự luận.(5,0 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1 (1,5đ) 
b)Giải phương trình:ĐKXĐ 
c) Rút gọn;
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
Câu 2 (1,0đ) 
a) Ta có hàm số y = -2x + 3 
-Cho x = 0 => y = 3 ta được điểm (0;3) thuộc Oy
-Cho y = 0 => x = 1,5 ta được điểm (1,5 ; 0) thuộc Ox
- Đồ thị hàm số y = -2x + 3 là đường thẳng đi qua hai điểm (0;3) và (1,5;0)
-Vẽ đồ thị:
b) Đồ thị hàm số y = (m+1)x – 3 song song với đường thẳng y = -2x + 3 khi : m + 1 = -2 và - 3 3 
Suy ra: m = -3
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 3
(2,d )
* Vẽ hình đúng và viết đúng GT, KL
0,25
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có :
 AC = CM 
 BD = DM
Suy ra : AC + BD = CM + MD = CD. 
Vậy : AC + BD = CD.
Chứng minh được (theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
Chứng minh được AC . BD = CM . MD = OM2 = R2 không đổi (theo hệ thức về cạnh và đường cao)
0,25
0,25
0,25
0,5

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_tap_hoc_ky_i_mom_toan_lop_9_nam_hoc_2020_2021.docx