Đề ôn tập kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Phần Hình học

Đề ôn tập kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Phần Hình học

Câu 1 Cho hình vẽ ( hình 1 ) bên :

a- Độ dài của x là:

(A) 25; (B ) 1; (C) 5; (D) .

b- Ta có sin õ bằng : õ 13

(A) (B ) ; (C) ; (D) . x

 ỏ

c- Ta có tg õ bằng: 12

(A) (B) ; (C) ; (D) . Hình 1

Câu 2: Cho hình vẽ ( hình 2 ) bên :

a- Độ dài của cạnh góc vuông còn lại ( theo a ) là:

(A) 3a ; (B ) a ; (C) a ; (D) a.

b- Ta có sin ỏ bằng : õ 2a

(A) (B ) 2; (C) ; (D) . a

 ỏ

c- Ta có góc õ bằng:

(A) 30 0; (B) 60 0 ; (C) 90 0 ; (D) 45 0. Hình 2

Câu 3

a, Cho cos 22 0; sin 70 0; cos 85 0. Sắp xếp các tỉ số lượng giác trên có độ lớn theo TT lớn dần: (A) cos 22 0 ; sin 70 0; cos 850 ; (B) cos 85 0 ; sin 70 0; cos 22 0 .

(C) cos 85 0; cos 22 0; sin 70 0; (D) cos 22 0 ; sin 70 0; cos 850.

b,Cho tg140 ; cotg 20 0 ; tr 76 0; cotg 800. Xếp các tỉ số lượng giác trên có độ lớn TT nhỏ dần:

(A) tg 140 ; cotg 20 0 ; tg 76 0; cotg 800 (B) cotg 800; tg 140; cotg 20 0; tg 76 0

(C) tg 140 ; cotg 800 ; tg 76 0; cotg 20 0 (D) cotg 20 0 ; tg 76 0; cotg 800 ; tg 140

Câu 4 Cho hình vẽ ( Hình 2 ). Hãy nối một dòng của cột (A) với một dòng của cột (B) ( bằng mùi tên ) sao cho được một đẳng thức đúng:

 B

(A) (B)

 H 10

 6

 88

 A 8 C

 Hình 2

1- sin B a- 4,8

2- Độ dài đoạn AH b- 0,8

3- Số đo của góc B c- 6,4

4- Số đo của góc C d- 0,75

5- Độ dài đoạn HC e- 53 0 8 '

6- cotg B f- 36 052 '

 

docx 4 trang hapham91 3930
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Phần Hình học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
B. Phần hình học 
Câu 1 Cho hình vẽ ( hình 1 ) bên :
a- Độ dài của x là:
(A) 25; 	(B ) 1; (C) 5; (D) . 
b- Ta có sin β bằng :	 β 13
(A) 	(B ) ; 	(C) ; 	(D) .	 x 
	 	 α
c- Ta có tg β bằng: 	 12 
(A) 	(B) ; 	(C) ; 	(D) . Hình 1 
Câu 2: Cho hình vẽ ( hình 2 ) bên :
a- Độ dài của cạnh góc vuông còn lại ( theo a ) là:
(A) 3a ; 	(B ) a ; (C) a ; (D) a. 
b- Ta có sin α bằng :	 β 2a
(A) 	(B ) 2; 	(C) ; 	(D) .	 a 
	 	 α
c- Ta có góc β bằng: 	 
(A) 30 0;	(B) 60 0 ; 	(C) 90 0 ; 	(D) 45 0. Hình 2 
Câu 3 
a, Cho cos 22 0; sin 70 0; cos 85 0. Sắp xếp các tỉ số lượng giác trên có độ lớn theo TT lớn dần: (A) cos 22 0 ; sin 70 0; cos 850 ; (B)	 cos 85 0 ; sin 70 0; cos 22 0 .
(C) cos 85 0; cos 22 0; sin 70 0; (D) cos 22 0 ; sin 70 0; cos 850.
b,Cho tg140 ; cotg 20 0 ; tr 76 0; cotg 800. Xếp các tỉ số lượng giác trên có độ lớn TT nhỏ dần: 
(A)	 tg 140 ; cotg 20 0 ; tg 76 0; cotg 800 (B)	 cotg 800; tg 140; cotg 20 0; tg 76 0
(C)	 tg 140 ; cotg 800 ; tg 76 0; cotg 20 0 (D)	 cotg 20 0 ; tg 76 0; cotg 800 ; tg 140 
Câu 4 Cho hình vẽ ( Hình 2 ). Hãy nối một dòng của cột (A) với một dòng của cột (B) ( bằng mùi tên ) sao cho được một đẳng thức đúng:
	B
(A)
(B)
 H 10
 6 
 88
 A 8 C
 Hình 2
1- sin B
a- 4,8
2- Độ dài đoạn AH
b- 0,8
3- Số đo của góc B
c- 6,4
4- Số đo của góc C
d- 0,75
5- Độ dài đoạn HC
e- 53 0 8 '
6- cotg B
f- 36 052 '
Câu 5: Cho cotg a = 0,75. Vậy thì :
a, sin a nhận giá trị là: A, 0, 6	; B, 0,75; C, 0,8; D, .
b, tg a nhận giá trị là: A, 0, 6	; B, 0,75; C, 0,8; D, .
Câu 7: Cho sin a = vậy thì tg a nhận giá trị là: A, ; B, ; C, ; D, .
Câu 8: Cho 00 < a < 900 . Thế thì:
(A) 1 + sin a 0 ; 	 (C) 1 + sin a > 1 ; 	 (D) sin a + 1< 1
Câu 9: Cho 00 < a < 450 . So sánh sin a và cos a ta có: 
(A) sin a cos a ; (C) sin a = cos a ; 	 (D) Không xác định 
Câu 10: Cho A và B thuộc ( O ; R ) có Sđ cung AB nhỏ = 600 Vậy thì tam giác OAB là tam giác 
A. Cân 	 	 B. Vuông - Cân 	 C. Vuông 	 	 D. Đều
Câu 11: Cho tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 6 và 8. Vậy thì đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông đó có bán kính là:
A. 10 	 	 B, 5	 	C. 20	 	 D. Không xác định
Câu 12: Cho ( O ; R ), một dây cung có độ dài R. Vậy thì khoảng cách từ tâm O đến dây đó là: 
A. R 	 	 B, R	 	C. 	 	 D. 
Câu 13: Cho ( O ; 5cm ), một dây cung cách tâm O là 3cm. Độ dài của dây đó là :
A. 8 cm 	 	 B, 3 cm	 	C. 4 cm	 	 D. 5 cm
Câu 14: Cho ( O ; 10 dm ), một dây cung có độ dài 16 dm. Vậy thì khoảng cách từ tâm O đến dây cung đó là :
A. 6 cm 	 	 B, 60 cm	 	C. 40 cm	 	 D. 30 cm
Câu 15: Cho (O; 6 cm) . Lấy M cách O một khoảng 10 cm. Từ M kẻ tiếp tuyến MA ( A là tiếp điểm ). Độ dài đoạn MA là:
A. 4 cm 	 	 B. 8 cm	 	 C. 2 cm 	 D. Một kết quả khác
Câu 16: Cho 3 điểm không trùng nhau và đều thuộc ( O ), số cung tròn của (O) nhận 2 trong 3 điểm trên làm đầu mút là :
A. 3 	 	 B, 4	 	C. 6 	 D. Vô số
Câu 17: Cho A, B thuộc ( O;R ) thoả mãn góc AOB = 900. Vậy thì độ dài đoạn AB là:
A. R 	 	 B, R	 	C. R 	 	D. 2R
A. Phần đại số
Câu 1: Trong các số sau, số nào có CBHSH là 3 :
A, -(-3)2;	 B, 9;	 C, (-3)2;	D, -3 2;	 E, 9 ;	 F, 3 .
Câu 2 : Cho các số : ; ; . Sắp xếp các số trên theo thứ tự bé dần là :
(A) ; ; 	 	( C ) ; ; 
(B) ; ; 	 (D) không sắp xếp được.
Câu 3 : Cho M = . Ta có:
(A) M = 5- ; (B) M = 7+5; (C) M = 7-5;	(D) M = 5- 7;
Câu 4 : Chọn kết quả đúng ở các phép tính sau:
A.	B. 
C. 	D. 
Câu 5 
a, Để xác định thì : A, x ; B, x 0 ; C, x - 2. 
b, Để xác định thì : A, x 1; B, x 1 ; C, x 1. 
c, Để xác định thì : A, x 3; B, x 3 ; C, x 3.
d, Để xác định thì :
A, x 1; 	 B, x -3; 	 C, -3x ; D , x -3 và x 1;
Câu 6 Khẳng định nào sau đây sai:
A. a = ax với mọi x	B. # 0
C. - 4 = 4x với mọi x 0	C. - 4 = 4x với mọi x 0
Câu 7 a, Để = 4 thì x nhận giá trị là :
(A) 6; 	 (B) 3 ; 	 (C) 5 ; 	 ( D) không tồn tại x
b, Trong các giá trị sau, giá trị nào thỏa mãn: x + = 0.
(A) x = 1; 	 (B) x = - 1 ; 	 (C) x = 0 ; ( D) Không tồn tại x
Câu 8 a, Đưa biểu thức M = về dạng , với B hữu tỉ, thì cần phải nhân cả tử và mẫu của M với biểu thức đơn giản nhất là:
A. 	B. 3 - 	C. 6 + 2	 D . 3 + 
b, Đưa biểu thức N = về dạng , với A hữu tỉ, thì cần phải nhân cả tử và mẫu của N với biều thức đơn giản nhất là:
A. 3 	B. - 	C. 	 D . 1 + 
c, Đưa biều thức H = về dạng , với B hữu tỉ, thì tử thức có biểu thức đơn giản nhất là:
A. 2 	B. 2(1 - ) 	 C. 2(1+)	 D . 2(1 - )(1+) 
d, Nghịch đảo của - 2 là:
A. 2 + 	 B. 	 C. 2 - 	 D . Không có 
Câu 12 Thu gọn biểu thức H = ( với x < 1 ) . Được kết quả là:
A. 	B. - 	 C. ( x + 1 )	D. - ( x + 1 )
Câu 13 Thu gọn biểu thức K = ( với 0<x < y ) . Được kết quả là:
A. 	B. - 	 C. - x	D. x
Câu 14 Cho hàm số y = ( m - 1) x + m ( với m là tham số ). Để đồ thị hàm số trên tạo với trục hoành một góc tù thì m nhận giá trị là: A. m 0	 C. 	 m > 1 D. m < 1
Câu 15 Cho hàm số y = mx + m - 2 ( với m là tham số ).
Để đồ thị hàm số trên tạo với trục tung một góc vuông thì m nhận giá trị là:
A. m 0	 B. m 0	 C. m = 0 	 D. Không tồn tại m
 Câu 16 Hệ số góc của đường thẳng 2x + y = 3 là : A. 2	 B. - 2 C. 1	 D. 3
Câu 17 Hệ số góc của đường thẳng 2x - 4y = 1 là :
A. 2	 	 B. - 2	 	 C. 	 	 D. - 
Câu 18 Cho đường thẳng y = 
a, Hệ số góc của đường thẳng trên là: A. 2 B. - 2	 C. 	 	D. - 
b, Đường thẳng trên cắt trục tung tại điểm có tung độ là: 
A. 0 	 B. 1	 	C. 	 	D. - 
Câu 18 Để đồ thị hàm số bậc nhất y = ( m - 2 ) x + m 2 - 5 (với m là tham số) cắt đường thẳng y = 3x - 1 tại một điểm trên trục tung của hệ trục tọa độ xOy thì m nhận giá trị là : 
(A) m = 1;	 (B) m = 2 ;	 	 (C) m = - 2; 	 (D) với mọi giá trị m.
Câu 19 Để đường thẳng y = (2m -1) x - 3 đi qua điểm A ( 2; -1 ) thì m nhận giá trị là: 
(A) -1;	(B) 1 ; 	(C) 2; 	(D) - 2.
Câu 20 Nối 01 phương trình đường thẳng ở cột (A) với 01 phương trình đường thẳng ở cột (B) để 2 đường thẳng đó trên mặt phẳng toạ độ Oxy song song với nhau.
	A	B
3x + y = 2
 3x + y = - 2
 3x + y = 4
 y = x + 2
x + 2y = - 2
y = x - 2
2x - 3y = 2
y = - x - 2
Câu 21: Cho các hàm số sau:
y = 3x + 1 (1)
 	y = ( m2 - 1)x + m - 1 ( với m là tham số ) (2)
Để đồ thị hàm số (1) song song đồ thị hàm số (2) thì m nhận giá trị là:
(A) m = 2 ;	 	(B) m = - 2;	 	(C) m = 4 ; 	 (D) Cả 2 đáp án A và B ;
Câu 22: Để đồ thị hàm số bậc nhất y = ( m - 3 )x + m 2 + 7 (với m là tham số) cắt đường thẳng y = x - 2 tại một điểm trên trục hoành của hệ trục tọa độ xOy thì m nhận giá trị là : 
(A) m = 1;	 (B) m = - 1 ;	 (C) m = 0; (D) Không tồn tại m.
Câu 23: Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng y = x - 1 và y = - x +3 . Thế thì tọa độ điểm M trên mặt phẳng tọa độ xOy là : 
A. M ( 1 ; 2 ); 	B. M (2 ; 1)	; C . M ( - 2 ; -1 );	 D. Không tồn tại
Câu 24: Để đường thẳng 2x - my = m + 1 cắt trục tung tại điểm có tung độ là - 2 thì m nhận giá trị là: 	 A. - 1	B. 1	C. 	D. - 
Câu 25: Để đường thẳng x - y = m - 1 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 2 thì m nhận giá trị là: 	 A. - 1	B. 1	C. 3	D. - 3
 Câu 26: Để đường thẳng x - y = 2m - 4 chứa tia phân giác của góc phần tư thứ (I) thì m nhận giá trị là: A. - 2	B. 2	C. 	D. - 
Câu 27: Đường thẳng x - y = 4 tạo với 2 trục toạ độ một tam giác có diện tích là:
A. 8	B. 16	 C. 32	D. 12
Câu 28: Đường thẳng x + y = 1 tạo với 2 trục toạ độ một tam giác vuông có độ dài cạnh huyền là: A. 2	 B. 4	 C. 1 	D. 
Câu 29: Cho hệ phương trình: 	 - x + my = 3
	 2x - 6y = 1
Để hệ phương trình trên có nghiệm duy nhất thì m nhận giá trị là:
A. m # 1	B. m # 2	C. m # 3 	 D. m # 4
Câu 30: Hệ PT 	4x - 3y = - 2
	x + 2y = 5	có nghiệm (x,y) là:
A. ( 1 ; 2 )	B. ( 2 ; 1 )	 C. ( -1 ; 2 )	 D. ( -1 ; -2 )
Câu 31: Hệ PT 	2x - 3y = 5
	4x - 6y = 7	có nghiệm (x,y) là:
A. ( 1 ; -1 )	 B. ( x R ; y = )	 C. ( xR; y =) D. Vô nghiệm
Câu 32: Hệ PT 	2x + y = - 3
	4x + 2y = - 6	có nghiệm (x,y) là:
A. ( 1 ; 1)	 B. ( x R ; y = - 2x - 3 )	 C.( y = 2x - 3; yR)	 D. Vô nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_tap_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_toan_lop_9_phan_hinh_hoc.docx