Đề thi học kỳ II môn Toán Lớp 9 - Đề gốc - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Văn Tân

Đề thi học kỳ II môn Toán Lớp 9 - Đề gốc - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Văn Tân

1/ Phương trình bậc hai có biệt thức ’ bằng:

a. 14 b. 4 c. 56 d. –14

2/ Biệt thức ∆ của phương trình bậc hai bằng:

 a. 18 b. 24 c. 8 d. 6.

3/ Các hệ số b và c của phương trình lần lượt là:

 a. 7 và –3; b. 7 và 0 c. 3 và 0 d. –3 và 0.

 

doc 4 trang Hoàng Giang 3441
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ II môn Toán Lớp 9 - Đề gốc - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Văn Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS MỸ TÚ
LỚP 9A/......
HỌ TÊN: ..............
 	ĐỀ THI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2011 - 2012
 	MÔN TOÁN - KHỐI 9
 	THỜI GIAN: 90 PHÚT (Không kể phát đề)
ĐIỂM
LỜI PHÊ
ĐỀ GÓC:
I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. (Mỗi câu đúng được 0,25 điểm)
1/ Phương trình bậc hai có biệt thức ’ bằng:
a. 14	b. 4	 c. 56	d. –14
2/ Biệt thức ∆ của phương trình bậc hai bằng:
	a. 18	b. 24	 c. 8	d. 6.
3/ Các hệ số b và c của phương trình lần lượt là:
	a. 7 và –3;	b. 7 và 0	c. 3 và 0	d. –3 và 0.
4/ Các hệ số a và c của phương trình bậc hai lần lượt là:
	a. 2 và 3	b. 2 và –m	 c. 3 và –m	 d. 2 và m
5/ Phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có nghiệm kép khi:
 	a. D 0	c. D = 0 	d. D ³ 0
6/ Tổng hai nghiệm của phương trình: 2x2 - 5x - 3 = 0 là
 a. 5/2 b. -5/2 c. -3/2 d. 3/2
7/ Một hình trụ có đường kính đáy 4cm và chiều cao là 6cm thì có diện tích xung quanh là :
	A. 12 (cm2)	B. 24 (cm2)	C. 48 (cm2)	D. 96 (cm2)
8/ Đường tròn có bán kính R có độ dài được xác định bằng công thức: 
 A. C = B. C. D. 
9/ Độ dài cung tròn n0 của đường tròn bán kính R được xác định bằng công thức:
 A. B. C. D. 
10/ Tứ giác ABCD nội tiếp, biết . Khi đó:
 a. b. c. d. 
11/ Hệ số b của phương trình là:
	a. m	b. 1	c. - m	d. 3
12/ Điểm M (-1; 2) thuộc đồ thị hàm số y = ax2 khi a bằng :
	a. a = 2 b. a = -2 c. a = 4 d. a = - 4
13/ Tích hai nghiệm số của phương trình : x2 - 6x + 8 = 0
 A. 8	 B. - 8	 C. 6	 D. - 6
14/ Một nghiệm của phương trình: là:
 a. 	 b. 6	 c. 	d. 
15/ Phương trình x2 + 5x - 6 = 0 có nghiệm là :
 	a. x1 = -1, x2 = 6 b. x1 = -3, x2 = -2 c. x1 = 1, x2 = -6 d. x1 = -12, x2 = 2
16/ Hệ số b’ của phương trình là:
a. –8	b. 8	 c. –16	 d. –3
II/ PHẦN TỰ LUẬN: ( 6 điểm )
Câu 1: a) Giải hệ phương trình: (1 điểm)
 b) Giải phương trình trùng phương: x4 – 4x2 – 5 = 0 (1 điểm)
Câu 2: Cho hàm số (1 điểm)
 a) Tính f(-2) 
 b) Vẽ đồ thị của hàm số trên.
Câu 3: Tìm hai số, biết : u + v = 14 và u.v = 40 (1 điểm)
Câu 4: Cho tam giác ABC có 3 góc đều nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O. Gọi M và N theo thứ tự là điểm chính giữa các cung AB và cung AC. MN cắt AB tại E và AC tại H (2 điểm)
a/ Chứng minh : AEH cân
b/ Gọi I là giao điểm của BN và CM. Chứng minh : AIMN 
ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (4 điểm)
ĐỀ 1: Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
d
d
a
d
d
b
c
d
c
d
b
a
d
b
d
a
Đáp án của đề thi 2 :
	 1[ 1]a...	 2[ 1]c...	 3[ 1]a...	 4[ 1]a...	 5[ 1]d...	 6[ 1]d...	 7[ 1]b...	 8[ 1]c...
	 9[ 1]a...	 10[ 1]a...	 11[ 1]c...	 12[ 1]a...	 13[ 1]b...	 14[ 1]b...	 15[ 1]b...	 16[ 1]a...
Đáp án của đề thi 3 :
	 1[ 1]b...	 2[ 1]a...	 3[ 1]b...	 4[ 1]a...	 5[ 1]c...	 6[ 1]b...	 7[ 1]d...	 8[ 1]a...
	 9[ 1]b...	 10[ 1]a...	 11[ 1]d...	 12[ 1]c...	 13[ 1]c...	 14[ 1]c...	 15[ 1]c...	 16[ 1]a...
Đáp án của đề thi 4 :
	 1[ 1]b...	 2[ 1]c...	 3[ 1]a...	 4[ 1]b...	 5[ 1]b...	 6[ 1]d...	 7[ 1]d...	 8[ 1]a...
	 9[ 1]b...	 10[ 1]d...	 11[ 1]a...	 12[ 1]c...	 13[ 1]c...	 14[ 1]a...	 15[ 1]c...	 16[ 1]c...
II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 1: 
a) Giải hệ phương trình: (1 điểm)
Vậy hệ PT có một nghiệm là x = 3 và y = -2
b) Giải phương trình trùng phương: x4 – 4x2 – 5 = 0 (1) (1 điểm)
Đặt x2 = t (t )
(1) t2 - 4t - 5 = 0 có a - b + c = 1 - (-4) - 5 = 0
 t1 = -1(loại) và t2 = 5
Với t = x2 x2 = 5 
Vậy PT có hai nghiệm 
Câu 2:: Cho hàm số (1 điểm)
 a) Tính f(-2) 
 b) Vẽ đồ thị của hàm số trên
Bài giải
a) f(-2) = 8 (0,5 điểm)
b) Vẽ đúng (0,5 điểm)
Câu 3: Tìm hai số, biết tổng của chúng bằng 14 và tích của chúng bằng 40. (1 điểm)
Bài giải
Hai số cần tìm là 10 và 4
Câu 4: Cho tam giác ABC có 3 góc đều nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O. Gọi M và N theo thứ tự là điểm chính giữa các cung AB và cung AC. MN cắt AB tại E và AC tại H (2 điểm)
a/ Chứng minh : AEH cân
b/ Gọi I là giao điểm của BN và CM. Chứng minh : AIMN 
a) Vì góc E và góc H là hai góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn nên ta có:
AEN = (sđ MB + sđ AN)
AHM = (sđ AM + sđ NC)
Mà MB = AM và AN = NC ( gt)
Do đó => DAEH cân tại A
b) Ta có sđ (MD + AN)
Do MA = AN MA = AN 
 sđ (MD + MA) = .1800 = 900
 AIMN 
THỐNG KÊ ĐIỂM
Moân
Lôùp
Tsoá HS
Döï KT
Ñieåm
Treân TB
Ghi
chuù
0
0.8
1
1.8
2
2.8
3
3.3
3.5
4.8
5
6.3
6.5
6.8
7
7.8
8
8.8
9
9.8
10
TSoá
%
TOÁN
9A1
9A2
9A3
 LOÃI CUÛA HOÏC SINH MAÉC PHAÛI
..............................................................
...............................................................
...............................................................
 THCS Myõ Tuù , ngaøy 23 thaùng 04 naêm 2012
 Duyeät cuûa BGH GVBM
 Nguyễn Văn Tân

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_9_de_goc_nam_hoc_2011_2012_ngu.doc