Đề thi khảo sát môn Toán Khối 9 - Lần 2 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngũ Đoan (có đáp án)
Bài 1: (3,0 điểm)
Cho 2 biểu thức: M =
và với a > 0 và a
1. Rút gọn biểu thức M; N
2. Tìm các giá trị của a để giá trị của biểu thức M bằng giá trị của biểu thức N.
Bài 2: ( 2,5 điểm)
1. Xác định các hệ số a, b của hàm số y= ax +b (a ≠ 0), biết đồ thị (d) hàm số đi qua điểm A(1;-2) và song song với đường thẳng (d1): y = - 3x - 1
2. Giải hệ phương trình
Bài 3: (3,0 điểm)
Từ điểm A ở bên ngoài đường tròn (O), kẻ các tiếp tuyến AM, AN với đường tròn (M, N là các tiếp điểm). Đường thẳng d đi qua A cắt đường tròn (O) tại hai điểm phân biệt B,C (O không thuộc (d), B nằm giữa A và C). Gọi H là trung điểm của BC.
1. Chứng minh rằng: OA là đường trung trực của MN.
2. Chứng minh các điểm O, H, M, A, N cùng nằm trên một đường tròn.
UBND HUYỆN KIẾN THỤY TRƯỜNG THCS NGŨ ĐOAN ĐỀ THI KHẢO SÁT KHỐI 9 (lần 02) MÔN: TOÁN Năm học 2018-2019 Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian giao đề Bài 1: (3,0 điểm) Cho 2 biểu thức: M = và với a > 0 và a Rút gọn biểu thức M; N Tìm các giá trị của a để giá trị của biểu thức M bằng giá trị của biểu thức N. Bài 2: ( 2,5 điểm) 1. Xác định các hệ số a, b của hàm số y= ax +b (a ≠ 0), biết đồ thị (d) hàm số đi qua điểm A(1;-2) và song song với đường thẳng (d1): y = - 3x - 1 2. Giải hệ phương trình Bài 3: (3,0 điểm) Từ điểm A ở bên ngoài đường tròn (O), kẻ các tiếp tuyến AM, AN với đường tròn (M, N là các tiếp điểm). Đường thẳng d đi qua A cắt đường tròn (O) tại hai điểm phân biệt B,C (O không thuộc (d), B nằm giữa A và C). Gọi H là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: OA là đường trung trực của MN. Chứng minh các điểm O, H, M, A, N cùng nằm trên một đường tròn. Bài 4: (1,5 điểm) 1. Cho 2 số x, y 0. Chứng minh x + y 2 2. Cho x, y, z > 0 thỏa mãn x + y + z = 2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P = + + Họ và tên thí sinh ..số báo danh . Đáp án và biểu điểm Thi thử lần 02 Bài Đáp án Điểm Bài 1: (3,0 đ) 1) ( 2,0 điểm) M = 1( 1đ) ( 1đ) N 2/ ( 1,0đ) * Tìm a để M = N Vậy: giải PT: +1 PT vô nghiệm KL: không có giá trị nào của a để M=N 0,25 0.25 0,25 0,25 Bài 2 (2,5 đ) 1) (1,5 đ) (d): y =ax + b (a ≠ 0); (d’): y = – 3x + 1 (d) // (d’) Û a = - 3 và b ≠ 1 AÎ(d) : - 2 = a + b Þ b = 1 (KTMĐK) Vậy không có giá trị của a,b thỏa mãn Y/C bài toán 0,5 0,5 0,25 0,25 2.(1,0 đ) . Vậy HPT có nghiệm duy nhất (x;y) = (2;2) 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 3 (3 đ) 0,5 Có AM, AN là hai tiếp tuyến của (o) nên AM=AN Do đó điểm A năm trên đường trung trực của đoạn MN ( 1) Có OM=ON ( = R) Nên điểm O năm trên đường trung trực của đoạn MN ( 2) Từ ( 1) và ( 2) suy ra AO là đường trung trực của MN 1,0 2. Theo tính chất tiếp tuyến căt nhau ta có : Do H là trung điểm của BC nên ta có: => 3 điểm M, H, N thuộc đường tròn đường kính AO. Do đó các điểm O, H, M, A, N cùng nằm trên một đường tròn đường kính AO. 1,5 Bài 4 (1,5 đ) 1.(0,5 đ) : x + y 2 x + y - 2 0 (- )2 0 luôn đúng với mọi x, y 0 Vậy (*) Dấu “=” xảy ra x=y 0,5 2.(2,0 đ): Xét = (do x + y + z = 2) = = Áp dụng bất đẳng thức (*) Cosi cho 2 số dương x + y, x + z ta có: (x +y) +(x + z) 2 (1) Chứng minh tương tự có: (2) (3) Cộng vế với vế của (1), (2), (3) ta được: P = + + = 4 Vậy giá trị lớn nhất của P là 4 khi và chỉ khi x= y = z = 0,25 0,25 0,25 0,25
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_khao_sat_mon_toan_khoi_9_lan_2_nam_hoc_2018_2019_truo.doc