Đề thi môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Kỳ thi khảo sát chọn đôi tuyển học sinh giỏi - Năm học 2018-2019 - Phòng GD & ĐT Như Thanh (lần 1)

Đề thi môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Kỳ thi khảo sát chọn đôi tuyển học sinh giỏi - Năm học 2018-2019 - Phòng GD & ĐT Như Thanh (lần 1)

Câu 1: (2.0 điểm) Hệ thống biển báo hiệu giao thông đường bộ nước ta được chia làm mấy nhóm? Kể tên từng nhóm? Nêu đặc điểm nhận biết của các loại biển báo hiệu giao thông đường bộ thông dụng (Biển báo cấm, biển báo nguy hiểm và biển báo hiệu lệnh)?

C©u 2: (3.0 điểm) Pháp luật nước ta quy định như thế nào về Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em? Nêu bổn phận của trẻ em đối với gia đình, nhà trường và xã hội? B¶n th©n em ®· lµm g× ®Ó thùc hiÖn tèt quyÒn vµ bæn phËn cña mình?

Câu 3: (2.0 điểm) Pháp luật, kỉ luật là gì? Để trở thành người có ý thức chấp hành PL tốt và có tính kỉ luật, mỗi HS cần phải làm gì? Có quan niệm cho rằng: “Pháp luật chỉ cần với những người không có tính tự giác, còn đối với người có ý thức kỷ luật, thì pháp luật là không cần thiết”. Quan niệm đó đúng hay sai? Tại sao?

Câu 4: (3.0 điểm) Từ năm 1945 đến nay nước ta đã ban hành mấy bản Hiến pháp? Đó là những bản Hiến pháp nào? Căn cứ vào đâu để khẳng định: Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước và có hiệu lực pháp lí cao nhất? Nêu trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện HP?

Câu 5: (3.0 điểm) Hồ Chí Minh đã từng nói: “Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà”.

 Câu nói đó muốn nhắc đến phẩm chất đạo đức nào? Em biết gì về phẩm chất đạo đức đó? Là học sinh, em phải rèn luyện như thế nào để có được phẩm chất đạo đức đó?

C©u 6: (4.0 điểm) Nêu trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc bảo đảm thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo? Nêu một số hành vi khiếu nại, tố cáo không đúng quy định? Nêu sự giống nhau và khác nhau của quyền khiếu nại, tố cáo?

Câu 7: (3.0 điểm) Trên đường đi học về, Mai nhặt được một chiếc ví trong đó có giấy tờ và một số tiền. Mai đã dùng số tiền đó ăn quà, nộp học rồi vứt các giấy tờ đi.

 Vận dụng hiểu biết về quyền sở hữu của công dân, em hãy cho biết hành vi của Mai là đúng hay sai? Vì sao? Nếu là Mai, em sẽ làm gì?

 

doc 4 trang hapham91 4130
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Kỳ thi khảo sát chọn đôi tuyển học sinh giỏi - Năm học 2018-2019 - Phòng GD & ĐT Như Thanh (lần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT NHƯ THANH
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG
NĂM HỌC 2018-2019 (Lần 1)
Môn thi: GDCD - Lớp 9 THCS 
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 03 tháng 12 năm 2018
Câu 1: (2.0 điểm) Hệ thống biển báo hiệu giao thông đường bộ nước ta được chia làm mấy nhóm? Kể tên từng nhóm? Nêu đặc điểm nhận biết của các loại biển báo hiệu giao thông đường bộ thông dụng (Biển báo cấm, biển báo nguy hiểm và biển báo hiệu lệnh)?
C©u 2: (3.0 điểm) Pháp luật nước ta quy định như thế nào về Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em? Nêu bổn phận của trẻ em đối với gia đình, nhà trường và xã hội? B¶n th©n em ®· lµm g× ®Ó thùc hiÖn tèt quyÒn vµ bæn phËn cña mình?
Câu 3: (2.0 điểm) Pháp luật, kỉ luật là gì? Để trở thành người có ý thức chấp hành PL tốt và có tính kỉ luật, mỗi HS cần phải làm gì? Có quan niệm cho rằng: “Pháp luật chỉ cần với những người không có tính tự giác, còn đối với người có ý thức kỷ luật, thì pháp luật là không cần thiết”. Quan niệm đó đúng hay sai? Tại sao?
Câu 4: (3.0 điểm) Từ năm 1945 đến nay nước ta đã ban hành mấy bản Hiến pháp? Đó là những bản Hiến pháp nào? Căn cứ vào đâu để khẳng định: Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước và có hiệu lực pháp lí cao nhất? Nêu trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện HP?
Câu 5: (3.0 điểm) Hồ Chí Minh đã từng nói: “Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà”. 
 Câu nói đó muốn nhắc đến phẩm chất đạo đức nào? Em biết gì về phẩm chất đạo đức đó? Là học sinh, em phải rèn luyện như thế nào để có được phẩm chất đạo đức đó?
C©u 6: (4.0 điểm) Nêu trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc bảo đảm thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo? Nêu một số hành vi khiếu nại, tố cáo không đúng quy định? Nêu sự giống nhau và khác nhau của quyền khiếu nại, tố cáo? 
Câu 7: (3.0 điểm) Trên đường đi học về, Mai nhặt được một chiếc ví trong đó có giấy tờ và một số tiền. Mai đã dùng số tiền đó ăn quà, nộp học rồi vứt các giấy tờ đi.
 Vận dụng hiểu biết về quyền sở hữu của công dân, em hãy cho biết hành vi của Mai là đúng hay sai? Vì sao? Nếu là Mai, em sẽ làm gì? 
------------- HẾT -------------
Họ và tên thí sinh: Số báo danh: 
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
CÂU
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
1
- Hệ thống báo hiệu giao thông đường bộ nước ta được chia làm 5 nhóm: Biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển báo hiệu lệnh, biển báo chỉ dẫn và biển báo phụ.
- Đặc điểm các loại biển báo hiệu giao thông đường bộ thông dụng:
+ Biển báo cấm: Hình tròn, nÒn tr¾ng, viền đỏ, h×nh vÏ ®en thể hiện điều cấm.
+ Biển báo nguy hiểm: H×nh tam gi¸c ®Òu, viÒn ®á, nÒn vµng, h×nh vÏ ®en thÓ hiÖn ®iÒu nguy hiÓm cÇn ®Ò phßng
+ Biển báo hiệu lệnh: Hình tròn, nền xanh lam, h×nh vÏ tr¾ng thÓ hiÖn điều phải thi hành
1.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
2
* Quy định của PL: Quyền của trẻ em VN được quy định trong Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em VN, bao gồm, quyền được khai sinh và có quốc tịch; quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng ; quyền được sống chung với cha mẹ ; quyền được tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, danh dự và nhân phẩm ; quyền được chăm sóc sức khỏe ; quyền được học tập ; quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, TDTT, du lịch ; quyền được phát triển năng khiếu ; quyền có tài sản ; quyền được tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến và tham gia hoạt động xã hội.
* Bổn phận của trẻ em: 
- Đối với gia đình: Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình
- Đối với nhà trường: Chăm chỉ học tập, kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè.
- Đối với xã hội: Sống có đạo đức, tôn trọng PL, tôn trọng và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc; yêu quê hương, đất nước, có ý thức xây dựng tổ quốc Việt Nam XHCN và đoàn kết quốc tế.
* ĐÓ thùc hiÖn tèt quyÒn vµ bæn phËn cña mình, học sinh cần:
Ví dụ: Cố gắng học tập, yêu quý, kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, yêu thương anh chị em, kính trọng thầy cô giáo,......
(GV có thể căn cứ nội dung trả lời của HS để cho điểm phù hợp)
 1.0đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
1.25đ
3
* Pháp luật: Lµ quy t¾c xö sù chung, cã tÝnh b¾t buéc, do nhµ n­íc ban hµnh, ®­îc nhµ n­íc ®¶m b¶o thùc hiÖn b»ng c¸c biÖn ph¸p gi¸o dôc, thuyÕt phôc vµ c­ìng chÕ.
* Kỉ luật: Lµ nh÷ng quy ®Þnh, quy ­íc cña mét céng ®ång (Mét tËp thÓ ) vÒ nh÷ng hµnh vi cÇn tu©n theo nh»m b¶o ®¶m sù phèi hîp hµnh ®éng thèng nhÊt, chÆt chÏ cña mäi ng­êi.
* Để thực hiện tốt pháp luật và kỉ luật, mỗi HS cần làm:
- Biết thực hiện đúng những quy định của PL và KL ở mọi lúc, mọi nơi 
- Biết nhắc nhở bạn bè và mọi người xung quanh thực hiện những quy định của PL và KL
- Tôn trọng PL và KL, đồng tình, ủng hộ những hành vi tuân thủ đúng PL và KL; phê phán những hành vi vi phạm PL và KL.
* Quan niệm đó là sai. 
- Vì pháp luật cần cho tất cả mọi người kể cả người có ý thức tự giác thực hiện pháp luật và kỷ luật; vì đó là những quy định để tạo ra sự thống nhất trong hoạt động, tạo ra hiệu quả chất lượng của hoạt động xã hội. 
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.75đ
4
* Hiến pháp: Là luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống PLVN. Mọi văn bản PL khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sở các quy định của HP, không được trái HP.
* Nhà nước CHXHCNVN từ khi ra đời đến nay đã ban hành được 5 bản Hiến pháp:
- Hiến pháp năm 1946 : Sau khi cách mạng tháng Tám thành công, nhà nước ban hành Hiến pháp của cách mạng dân tộc, dân chủ và nhân dân.
- Hiến pháp 1959: Hiến pháp của thời kì xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà.
- Hiến pháp 1980: Hiến pháp của thời kì xây dựng CNXH trên phạm vi cả nước.
- Hiến pháp 1992: Hiến pháp của thời kì đổi mới.
- Hiến pháp 2013: Hiến pháp của thời kì hội nhập và hợp tác quốc tế.
* Có 2 căn cứ để khẳng định: HP là đạo luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất:
- HP là cơ sở nền tảng của hệ thống PL. Các quy định của HP là nguồn, là căn cứ pháp lí cho tất cả các ngành luật.
- Việc soạn thảo, ban hành hay sửa đổi, bổ sung HP phải tuân theo thủ tục đặc biệt, được quy định trong Điều 147 của HP (Điều 147: Chỉ QH mới có quyền sửa đổi HP. Việc sửa đổi HP phải được ít nhất là hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành)
* Trách nhiệm của công dân: Mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp và pháp luật.
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.5đ
0.5đ
5
* Câu nói của Hồ Chí Minh muốn nói đến phẩm chất đạo đức: Chí công vô tư. 
- Chí công vô tư: Là phẩm chất đạo đức của con người thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.
- Ý nghĩa của Chí công vô tư : Đem lại lợi ích cho tập thể, cộng đồng và xã hội, góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh. Người có phẩm chất chí công vô tư sẽ được mọi người kính trọng, tin cậy.
- Nêu được một số biểu hiện thiếu chí công vô tư trong cuộc sống.
- Nêu được cách rèn luyện phẩm chất chí công vô tư
- Liên hệ bản thân: 
+ Ủng hộ những người chí công vô tư
+ Phê phán những hành động vụ lợi, thiếu công bằng
+ Điều chỉnh hành vi và nhu cầu của bản thân
+ Công bằng, khách quan khi đánh giá, nhận xét về người khác
+ Trung thực ( )
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
6
* Trách nhiệm của nhà nước: 
- Kiểm tra cán bộ, công chức nhà nước có thẩm quyền xem xét khiếu nại, tố cáo trong thời hạn pháp luật quy định.
- Xử lí nghiêm minh các hành vi xâm hại lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tập thể và công dân.
- Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo hoặc lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác.
* Trách nhiệm của công dân: Trung thực, khách quan, thận trọng và đúng quy định.
* Một số hành vi thực hiện khiếu nại, tố cáo không đúng quy định:
- Khiếu nại, tố cáo không đúng địa chỉ người có trách nhiệm
- Khiếu nại, tố cáo không trung thực, chính xác
- Lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để trả thù cá nhân
(GV có thể căn cứ vào việc HS lấy VD để cho điểm phù hợp)
* So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa quyền khiếu nại và quyền tố cáo:
- Giống nhau:
+ Đều là quyền của c«ng d©n được quy định trong hiến ph¸p 
+ Đều là c«ng cụ bảo vệ quyền và lợi Ých hợp ph¸p của c«ng d©n
+ Đều là phương tiện c«ng d©n tham gia quản lý nhà nước và x· hội.
- Khác nhau:
Quyền khiếu nại
Quyền tố cáo
Người thực hiện
- Công dân có quyền và lợi ích bị xâm phạm
- Mọi công dân
Đối tượng
- Các quyết định, hành vi hành chính
- Các hành vi vi phạm PL
Cơ sở
- Quyền và lợi ích hợp pháp của người khiếu nại bị xâm phạm.
- Các hành vi vi phạm PL
Mục đích
- Khôi phục quyền và lợi ích bị xâm phạm
- Phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm PL.
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
7
- Hành vi của Mai là sai
- Vì: Hành vi đó của Mai đã xâm phạm quyền sở hữu tài sản của công dân được pháp luật bảo vệ.
- Nếu là Mai, em sẽ:
+ Không vứt giấy tờ và sử dụng tiền trong ví của người mà mình nhặt được.
+ Nếu biết địa chỉ người đó và người đó ở gần nhà em, em sẽ trực tiếp măng chiếc ví cùng với giấy tờ và tiền trong ví trả lại cho người đánh rơi.
+ Nếu không thể trực tiếp trả lại cho người đánh rơi được, em sẽ gửi lại nhà trường hoặc chính quyền địa phương để xử lí theo quy định của pháp luật.
0.5đ
1.0đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_mon_giao_duc_cong_dan_lop_9_ky_thi_khao_sat_chon_doi.doc