Giáo án bồi dưỡng Hóa học Lớp 9 - Năm học 2019-2020

Giáo án bồi dưỡng Hóa học Lớp 9 - Năm học 2019-2020

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: -Học sinh nắm được:

+ Thành phần hóa học của hợp chất nước gồm 2 nguyên tố là H và O. Chúng hóa hợp với nhau theo tỷ lệ thể tích là 2 phần Hidro và 1 phần oxi theo tỷ lệ khối lượng là 8:1

- Tính chất vật lý tính chất hóa học của nước ( Hoà tan một số chất rắn với một số kim loại tạo thành bazơ, tác dụng với phi kim tạo thành axit)

- Học sinh hiểu và viết được các PTHH thể hiện tính chất hóa học của nước đã nên trên đây.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH và kỹ năng tính toán theo PTHH.

3. Thái độ:

- Biết được nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước và biện pháp phòng chống ô nhiễm, có ý thức giữ gìn nguồn nước không bị ô nhiễm.

- Giáo dục lòng yêu môn hóa, tính cẩn thận.

4. Định hướng phát triển năng lực: quan sát, nhận xét, sử dụng ngôn ngũ hóa học.

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Dụng cụ : Cốc thuỷ tinh, phễu, ống nghiệm, lọ thuỷ tinh đựng khí oxi, muôi sắt. tranh vẽ: Tổng hợp nước

- Bảng nhóm, phiếu học tập.

- Hoá chất : Quỳ tím, Na, H2O, CaO, P đỏ. Nước cất.

- Sử dụng phương pháp thực hành, trực quan, đàm thoại , nêu vấn đề

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: 8A .

2. Kiểm tra bài cũ:

- Kết hợp trong giờ

3. Bài mới:

a. Hoạt động khởi động:

Bài hôm nay học sinh nắm được kiến thức cơ bản: Thành phần hóa học của hợp chất nước gồm 2 nguyên tố là H và O. Chúng hóa hợp với nhau theo tỷ lệ thể tích là 2 phần Hidro và 1 phần oxi theo tỷ lệ khối lượng là 8:1

 

docx 27 trang hapham91 3470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bồi dưỡng Hóa học Lớp 9 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 45, 46: CHỦ ĐỀ: HIĐRO
KHHH : H NTK : 1 CTPT : H2 PTK : 2
Ngày soạn : / 5/ 2020
Ngày giảng : / 5/ 2020
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức
- HS biết được tính chất vật lí, tính chất hóa học của hidro. Viết được các PTHH minh họa cho tính chất hóa học.
- Biết được hỗn hợp giữa khí O2 và H2 là hỗn hợp nổ để vận dụng hợp lý.
- Biết và hiểu được hiđro có tính khử.
 - Học sinh biết hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, do tính khử và khi cháy đều toả nhiệt.
- Phương pháp cụ thể và nguyên liệu điều chế H2 trong phòng thí nghiệm là dung dịchh HCl, H2SO4 (l), Zn, Al (Fe). Biết được nguyên tắc điều chế trong công nghiệp
2. Kỹ năng:
- Làm được thí nghiệm đốt và thử H2 đúng theo quy tắc.
- Viết được các phương trình phản ứng xảy ra.
- Tiếp tục rèn luyện cho học sinh làm bài tập tính theo PTHH.
- Kỹ năng lắp ráp dụng cụ, nhận biết được H2.
- Cách thu khí H2
3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc và sáng tạo trong học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
- Phẩm chất: Trách nhiệm
HSHN : Nghe, biết
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Dụng cụ: Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, kẹp gỗ, giá sắt, ống dẫn khí
- Hóa chất: Zn,HCL
- Dùng phương pháp trực quan, nêu vấn đề
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức: 8A ....................
2. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện trong giờ
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài học: Bài hôm nay học sinh nắm được kiến thức cơ bản trong phần oxi,không khí
 b. Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: 
Tính chất vật lí của hiđro:
GV : Yêu cầu HS cho biết kí hiệu hoá học, công thức hoá học, nguyên tử khối và phân tử khối của hiđro.
(1) Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV cho HS quan sát lọ đựng khí hiđro và yêu cầu HS thảo luận:
? Có nhận xét gì về trạng thái, màu sắc của hiđro.
? Gv cho HS quan sát quả bóng bay và nhận xét.
? Hãy tính tỉ khối cảu hiđro so với không khí.
? Nêu tính chất vật lí của hiđro.
(2) Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS thảo luận nhóm.
(3) Báo cáo KQ thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Đại diện học sinh trả lời học sinh khác nhận xét bổ sung.
(4) Đánh giá KQ thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV nhận xét các nhóm
Hoạt động 2: Tính chất hoá học:
GV yêu cầu hs quan sát thí nghiệm điều chế khí hiđro.
Gv lưu ý cách thử độ tinh khiết của hiđrô
? Quan sát ngọn lửa hiđrô đang cháy trong không khí
Đưa ngọn lửa đang cháy vào lọ đựng Oxi
? Quan sát và nhận xét
? Từ thí nghiệm trên rút ra kết luận và viết phương trình phản ứng
Gv: Hiđrô cháy trong Oxi toả nhiều nhiệt được dùng trong đèn xì Oxi-hiđrô hàn cắt kim loại
TỷlệVH2/VO2 = 2 / 1 khi đốt sẽ gây nổ mạnh
Hoạt động 2: Tác dụng của hidro với đồng II oxit:
GV: Chia nhóm để học sinh làm việc theo nhóm.
GV: Hướng dẫn các thao tác thí nghiệm.
- Nhắc lại cách lắp dụng cụ điều chế hidro ở tiết trước.
HS: Quan sát màu sắc của CuO
GV: Yêu cầu HS quan sát màu của CuO sau khi luồng khí hidro đi qua ở nhiệt độ thường 
-Đôt đèn cồn đưa vào phía dưới CuO
(1) Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
?Màu của CuO thay đổi như thế nào?
? Hãy viết PTHH?
? Nhận xét thành phần các chất tham gia và tạo thành sau phản ứng?
? Hidro thể hiện vai trò gì?
? Nêu kết luận về tính chất hóa học của H2
(2) Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS thảo luận nhóm
(3)Báo cáo KQ thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Đại diện các nhóm báo cáo
(4) Đánh giá KQ thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV nhận xét
Hoạt động 3:Điều chế khí hidro:
GVgiới thiệu cách điều chế hidro trong PTN.
GV: Làm thí nghiệm điều chế và thu khí hidro
(1) Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
? Quan sát và nêu nhận xét hiện tượng thí nghiệm.
? Đưa que đóm tàn vào miệng ống nghiệm. Nhận xét?
? Cô cạn dung dịch được ZnCl2 . hãy viết PTHH?
(2) Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS thảo luận nhóm
(3) Báo cáo KQ thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Đại diện nhóm báo cáo
(4) Đánh giá KQ thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV nhận xét, đánh giá
Hoạt động 4: Phản ứng thế:
? Nguyên tử Al, Fe, Zn đã thay thế nguyên tử nào của axit.
? Qua đó hãy rút ra định nghĩa phản ứng thế?
I. Tính chất vật lí của hiđro:
.
*Kết luận : Là chất khí không màu, không mùi, không vị
-Nhẹ nhất trong các chất khí 
-Tan ít trong nước.
II. Tính chất hoá học:
1. Tác dụng với Oxi
 *Đốt H2 trong không khí 
+ Hiđrô cháy với ngọn lửa xanh mờ.
* Đốt H2 trong O2 
+ Hiđrô cháy mạnh hơn.
+ Trên thành lọ xuất hiện những giọt nước.
- Sự cháy của H2 trong O2 mạnh hơn ( lửa to và sáng )
 t0 
*Kết luận: 2H2 +O2 →2H2O
* Chú ý : hỗn hợp H2 và O2 là hỗn hợp nổ trước khi đốt cần thử độ tinh khiết của hi đro
2. Tác dụng của hidro với đồng II oxit:
a.Thí nghiệm:
-Cho khí H2 đi qua bột CuO ở nhiệt độ thường không có phản ứng 
-Dẫn H2 đã nung đi qua bột CuO đã nung ở nhiệt độ cao 
*Hiện tượng :Bột CuO từ màu đen chuyển sang mầu đỏ
-Có H2O đọng ở thành ống 
-PTHH: 
CuO + H2 Cu + H2O
- Nhận xét trong phản ứng H2 chiếm O2 của CuO H2 có tính khử 
*Kết luân:
Ở nhiệt độ thích hợp hiđrô không những kết hợp được với oxi đơn chất mà còn có khả năng kết hợp với nguyên tử oxi trong các oxit kim loại
III.Điều chế khí hidro:
1.Trong phòng thí nghiệm:
a.Nguyên liệu: 
- Một số kim loại Zn, Al, Fe.
- Dung dịch: HCl, H2SO4
- Phương pháp: Cho một số kim loại tác dụng với một số axit.
b.Tiến hành thí nghiệm:
-Bỏ viên Zn vào ống nghiệm 
- Rót d d HCl vào ống nghiệm
c.Hiện tượng:
- Có bọt khí thoát ra mảnh Zn tan dần
- Khí thoát ra bắt lửa cháy với ngọn lửa mầu xanh nhạt đó là H2 
- Cô cạn dd thu đươc cặn màu trắng đó là ZnCl2 
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
-Cách thu H2:
+Thu H2 đẩy không khí đặt ngược lọ 
+Cho H2 đẩy nước 
2.Trong công nghiệp:
- Điện phân nước bằng dòng điện 
 2H2O đf 2H2 + O2
*Dùng than ( C ) khử o xi của H2O trong lò khí than 
-Dẫn hơi nước đi qua than cốc đã đốt nóng ở 10000c được khí than ( hỗn hợp của CO , CO2 và H2 )
-Trộn khí than với hơi nước cho h h đi qua chất XT đã đun nóng 
 t0 
C + H2O CO + H2
IV.Phản ứng thế:
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
 Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
-Nhận xét: 
+Nguyên tử của đơn chất Zn ,Fe thay thế nguyên tử của nguyên tố H trong hợp chất (a xít )
*Định nghĩa:
P/Ư thế là p/ư hóa học xảy ra giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế cho nguyên tử của hợp chất
c. Luyện tập, củng cố: Thực hiện trong giờ 
4. Hoạt đông tiếp nối:
- Học,làm bài : 1, 2, 3, 6 (SGK109)
- H/D bài 6:
PTHH 2H2 + O2 2H2O
 2.22,4l 22,4l 2.18g
 5,6l 2,8l 4,5g
(Theo PTHH VH2=2VO2,vậy dùng 2,8lO2 dùng 5,6l H2,VH2 dư
Mục II: điều chế khí hiđro trong công nghiệp không dạy.
- Mục III. Bài 31: HS tự đọc.
- Mục I. 1, c Bài 33: Làm TN mô phỏng
5. Dự kiến đánh giá kiểm tra:
- Bài tập 1,2 SGK(109)
Tiết 47, 48 : CHỦ ĐỀ: NƯỚC 
Ngày soạn : /5/2020
Ngày giảng : /5/2020
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: -Học sinh nắm được:
+ Thành phần hóa học của hợp chất nước gồm 2 nguyên tố là H và O. Chúng hóa hợp với nhau theo tỷ lệ thể tích là 2 phần Hidro và 1 phần oxi theo tỷ lệ khối lượng là 8:1
- Tính chất vật lý tính chất hóa học của nước ( Hoà tan một số chất rắn với một số kim loại tạo thành bazơ, tác dụng với phi kim tạo thành axit)
- Học sinh hiểu và viết được các PTHH thể hiện tính chất hóa học của nước đã nên trên đây.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH và kỹ năng tính toán theo PTHH.
3. Thái độ:
- Biết được nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước và biện pháp phòng chống ô nhiễm, có ý thức giữ gìn nguồn nước không bị ô nhiễm.
- Giáo dục lòng yêu môn hóa, tính cẩn thận.
4. Định hướng phát triển năng lực: quan sát, nhận xét, sử dụng ngôn ngũ hóa học.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Dụng cụ : Cốc thuỷ tinh, phễu, ống nghiệm, lọ thuỷ tinh đựng khí oxi, muôi sắt. tranh vẽ: Tổng hợp nước
- Bảng nhóm, phiếu học tập.
- Hoá chất : Quỳ tím, Na, H2O, CaO, P đỏ. Nước cất.
- Sử dụng phương pháp thực hành, trực quan, đàm thoại , nêu vấn đề
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 8A ......................
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kết hợp trong giờ 
3. Bài mới:
a. Hoạt động khởi động:
Bài hôm nay học sinh nắm được kiến thức cơ bản: Thành phần hóa học của hợp chất nước gồm 2 nguyên tố là H và O. Chúng hóa hợp với nhau theo tỷ lệ thể tích là 2 phần Hidro và 1 phần oxi theo tỷ lệ khối lượng là 8:1
b. Hoạt động hình thành kiến thức mới::
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Thành phần hóa học của nước:
GV: Lắp thiết bị điện phân, làm thí nghiệm điện phân nước.
(1) Chuyển giao nhiệm vụ học tập: ?Nêu các hiện tượng thí nghiệm khi có dòng điện một chiều chạy qua? 
? Tại sao cực âm sinh ra H2 , cực dương sinh ra O2
? Hãy so sánh thể tích sinh ra ở hai điện cực?
?Nêu nhận xét về sự phân hủy nươc?
(2) Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS: Quan sát thí nghiệm và nhận xét.
(3) Báo cáo KQ thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS các nhóm báo cáo
(4) Đánh giá KQ thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV nhận xét
? Hãy viết PTHH?
-GV: Mô tả lại quá trình tổng hợp nước
? Khi đốt hỗn hợp H2 và O2 bằng tia lửa điện có hiện tượng gì?
?Mực nước trong ống nghiệm dâng lên có đầy ống không vậy các khí H2 và O2 có phản ứng hết không?
? Đưa tàn đóm vào phần chất khí còn lại có hiện tượng gì? Vậy khí dư là khí nào?
? Tỷ số hóa hợp về khối lượng giữa H2 và O2?
? Thành phần % về khối lượng của oxi và hidro trong nước?
GV: kết luận về sự tổng hợp nước.
Giả sử: 1 mol O2 phản ứng hết . 
nH2 = 2mol
mH2 = 2. 2 = 4g
mO2 = 1. 32 = 32g
mH2 4 1
 = = 
 mO2 32 8
%H = . 100% = 11,1%
%O = .100% = 88,9%
GV: Đưa hệ thống câu hỏi lên bảng phụ
? nước là hợp chất được tạo bởi những nguyên tố nào?
? Tỷ lệ hóa hợp giữa H2 và O2 về thể tích là bao nhiêu? về khối lượng là bao nhiêu?
? Rút ra công thức hóa học của nước?
Hoạt động 2: Tính chất của nước:
GV: Yêu cầu HS quan sát cốc nước 
? Hãy nêu tính chất vật lý của nước?
GV: Làm thí nghiệm mẫu. 
HS quan sát và nêu nhận xét các hiện tượng xảy ra. 
GV: giới thiệu sản phẩm tạo thành là NaOH. 
? Viết PTHH xảy ra?
GV: Ngoài Na ,H2O còn có khả năng tác dụng được với một số kim loại ở nhiệt độ thường như K, Ca, Ba 
GV: Làm thí nghiệm
? Hãy quan sát hiện tượng?
GV nhúng giấy quì vào dd
? Hãy nhận xét hiện tượng quan sát được?
? Vậy chất nào tạo thành và có CTHH như thế nào? Hãy viết PTHH
GV: Thông báo nước còn tác dụng với Na2O, BaO, K2O 
HS đọc kết luận trong SGK
GV: Tiến hành làm thí nghiệm
- Đốt P đỏ trong không khí đưa nhanh vào lọ đựng oxi. Rót một ít nước vào lọ lắc đều.
- Nhúng giấy quì vào dd 
? Giấy quì biến đổi như thế nào?
GV: Hợp chất trên thuộc loại axit có CTHH là H3PO4
? Hãy viết PTHH xảy ra
GV: thông báo còn có nhiều oxit axit có khả năng tác dụng với nước như SO2, SO3 tạo ra axit tương ứng
HS đọc kết luận trong SGK
I.Thành phần hóa học của nước:
1. Thí nghiệm:
a. Thí nghiệm: SGK
* Thí nghiệm phân huỷ nước trong bình điện phân
- Chuẩn bị bình điện phân nước cất , d d H2SO4 
- Tiến hành thí nghiệm đổ nước có pha thêm 1 ít d d H2SO4 vào bình điện phân ( đầy 2 ống a và b ) 
- Đóng khoá ở đầu bình a ,b cho dòng điện 1 chiều chạy qua nước trong bình 
- Hiện tượng: 
+Ở 2 điện cực xuất hiện bọt khí ở đầu 2 ống a ,b , Vkhí a = 2V khí b 
+Đốt khí ở ống a cháy và kèm theo tiếng nổ là H2 
- Đưa tàn đóm đỏ gần ống b đóm cháy là O2 
b.Nhận xét: 
-Khi có dòng điện một chiều chạy qua nước bị phân hủy thành H2 và O2
+ Có các bọt khí xuất hiện ở hai cực. +Các bọt khí nổi lên và tụ lại ở phía trên ống đẩy nước ra ngoài làm mực nước trong ống thấp xuống. 
 +Thể tích khí H2 = 2 thể tích khí oxi.
 2H2O 2H2 + O2
2. Sự tổng hợp nước:
-Thí nghiệm SGK 
+ Nước dâng lên dừng ở vạch số 1 còn dư một thể tích khí.
+ Tàn đóm đỏ bùng cháy.
+ Khí đó là khí oxi.
Hoá hợp theo tỉ lệ về thể tích là: 2:1
 2 H2 + O2 2H2O
a. Giả sử có 1mol O2 phản ứng hết với hai mol H2 .
 Khối lượng H2 và O2 là :
 mH2 = 2 x 2 = 4 (g)
 mO2 = 1 x 32 = 32 (g)
Tỉ lệ hoá hợp về khối lượng giữa khí H2 và khí O2 là:
 Þ mH2 = 1g ; mO2 = 8 g
b. Thành phần % về khối lương.
 %H = = 11.1%
 %O = = 88.9%
Hay %O = 100% - 11.1% = 88.9%
- Khi đốt bằng tia lửa điện hidro và oxi hóa hợp với nhau theo tỷ lệ thể tích 2:1
 2H2 + O2 tia lửa điện 2H2O
3. Kết luận:
- Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là H2 và O2
- Tỷ lệ hóa hợp giữa hidro và oxi về thể tích là 2: 1. Về khối lượng là 1:8
- CTHH: H2O
II.Tính chất của nước:
1.Tính chất vật lý:
- Nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị, sôi ở 1000C, hóa rắn ở 00C, d = 1g/cm3 (40C)
- Nước có thể hòa tan được nhiều chất lỏng, rắn, khí.
2. Tính chất hóa học:
a. Tác dụng với kim loại:
* Thí nghiệm H2O tác dụng với Na 
- Cho mẩu Na nhỏ vào cốc nước 
- Hiện tượng Na nóng chảy thành giọt tròn chuyển động nhanh trên mặt nước 
+ Có khí H2 bay lên 
+ Dd thu được NaOH ,nhúng quì vào dd sau phản ứng,dd chuyển màu xanh
 + Làm bay hơi dd nó chuyển thành chất rắn mầu trắng NaOH 
2Na + 2H2O 2NaOH + H2
- Ở nhiệt độ thường nước có thể tác dụng được với một số kim loại : Na, Ca, Ba tạo thành dd bazơ.
b. Tác dụng với một số oxit bazơ:
* Thí nghiệm H2O tác dụng với CaO 
- Cho 1 cục nhỏ CaO vào bát sứ có nước 
- Hiện tượng :Có hơi nước bốc lên phản ứng toả nhiệt 
- Dd thu được làm quỳ tím chuyển sang mầu xanh
CaO + H2O Ca(OH)2 
- Hợp chất tạo ra do oxit bazơ tác dụng với nước thuộc loại bazơ.
- Dung dịch bazơ làm đổi màu quì tím thành xanh.
c.Tác dụng với một số oxit axit:
- Hợp chất tạo ra do oxit axit tác dụng với nước thuộc loại axit.
- Dung dịch axit làm đổi màu quì tím thành đỏ.
P2O5 + 3H2O 2H3PO4 
c. Hoạt động luyện tập: - GV hướng dẫn HS làm BT trong SGK
4. Hoạt động vận dụng:
? Hãy kể ra các vai trò quan trọng của nước trong đời sống và sản xuất mà em nhìn thấy trực tiếp?
? Nêu các biện pháp chống ô nhiễm nguồn nước ở địa phương em?
Nhiều nguồn nước ngọt trên Trái đất đang bị ô nhiễm nặng do các chất thải sinh hoạt và công nghiệp gây ảnh hưởng sức khỏe à tránh ô nhiễm nước.
-Mục III. Bài 36: HS tự đọc.
-TN 1,2 bài 39 : không làm.
- TN 3 bài 39 : có thể làm video
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
Tìm hiểu các biện pháp chống ô nhiễm nguồn nước hiện nay
Tiết 55, 56: CHỦ ĐỀ: PHA CHẾ DUNG DỊCH
Ngày soạn : 17/5/2019
Ngày giảng : /5/2019
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
. Kiến thức: 
- Biết được: Các bước tính toán, tiến hành pha chế dung dịch, pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước.
- Pha chế dung dịch (đường, natri clorua) có nồng độ xác định.
- Pha loãng hai dung dịch trên để thu được dung dịch có nồng độ xác định.
2. Kỹ năng: 
Tính toán được lượng chất cần lấy để pha chế được một dung dịch cụ thể có nồng độ cho trước.
- Kĩ năng tiến hành thí nghiệm.
3. Thái độ: 
Có thái độ học tập nghiêm túc và sáng tạo trong học tập, nghiên cứu
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất
- Năng lực tư duy sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ hóa học, giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, tính toán, làm thí nghiệm hóa học
- Phẩm chất: Trách nhiệm, tự trọng, chăm chỉ, kỉ luật
HSHN : Nghe, biết
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.
- Dụng cụ : Cân, cốc thủy tinh có vạch, ống trong, đũa thủy tinh
- Hóa chất: H2O, CuSO4
- Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 8A ................... 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong giờ
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài học:Bài hôm nay giúp học sinh pha chế dung dịch với nồng độ theo yêu cầu. 
b. Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Cách pha chế dung dịch
Hãy tính khối lượng nước ?
?G/V hướng dẫn h/s pha chế dung dịch 
? Hãy tính khối lượng CuSO4
? Hãy tính khối lượng nước ?
? Hãy nêu cách pha chế?
(1) Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
? Hãy tính khối lượng NaCl
? Hãy tính khối lượng nước ?
? Hãy nêu cách pha chế?
(2) Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS thảo luận nhóm
(3) Báo cáo KQ thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Đại diện nhóm báo cáo
(4) Đánh giá KQ thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV nhận xét
? Hãy tính khối lượng NaCl
? Hãy tính khối lượng nước ?
? Hãy nêu cách pha chế?
Hoạt động 2:Cách pha loãng một dung dịch theo nồng độ cho trước:
(1) Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
? Tính số mol MgSO4 có trong dd cần pha chế.
? Tính thể tích dung dịch ban đầu cần lấy.
(2) Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS thảo luận nhóm
(3) Báo cáo KQ thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Đại diện nhóm báo cáo
(4) Đánh giá KQ thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá
GV giới thiệu cách pha chế và yêu cầu HS làm.
GV yêu cầu HS nêu cách tính phần b.
? Tìm mNaCl có trong 50g dd NaCl 2,5%
? Tìm khối lượng dd NaCl ban đầu có chứa khối lượng NaCl nói trên.
? Tìm khối lượng nước cần dùng để pha chế.
I.Cách pha chế một dung dịch theo nồng độ cho trước: 
 mct
 C% = . 100%
 mdd
 C%. mdd
mCuSO4 = 
 100%
Ví dụ 2: Từ muối ăn(NaCl), nước cất và dụng cụ cần thiết hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế:
100g dd NaCl 20%
 50 ml dd NaCl 2M
Giải:
a. Pha chế 100g dd NaCl 20%
 C%. mdd 20.100
mNaCl = = = 20g
 100% 100
mH2O = 100 – 20 = 80g
* Pha chế: 
- Cân 20g NaCl rồi cho vào cốc
- Đong80 ml nước rồi đổ từ từ vào cốc khuấy nhẹ để NaCl tan hết thu được dd NaCl 20%.
b. Pha chế 50 ml dd NaCl 1 M
* Tính toán:
nNaCl = CM . V = 2. 0,05 = 0,1 mol
mNaCl = 0,1 . 58,5 = 5,85g
* Pha chế: 
- Cân 5,58g NaCl rồi cho vào cốc
- Đổ dần nước vào cốc và khuấy nhẹ cho đủ 50 ml thu được 50 ml dd NaCl 2M
II.Cách pha loãng một dung dịch theo nồng độ cho trước:
1.Bài tập 2:
Có nước cất và những dụng cụ cần thiết. Hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế
a. 50ml dung dịch MgSO4 0,4M từ dd MgSO4.
b. 50g dung dịch NaCl 2,5% từ dung dịch NaCl 10%.
Giải:
-Tính toán:
a. nMgSO4=CM.V=0,4 . 0,05= 0,02 mol
Thể tích dd MgSO4 2M trong đó có chứa 0,02mol MgSO4
 Vdd==10ml
+ Pha chế dung dịch
- Đong 10ml dd MgSO4 2M. Cho vào cốc chia độ.
- Thêm từ từ nước vào đến vạch 50ml dd MgSO4 0,4M.
b.Khối lượng NaCl có trong 50g dd NaCl 2,5%
 mct=
Khối lượng dd NaCl ban đầu có chứa 1,25g NaCl 
 mdd=
Khối lượng H2O cần dùng là
 mH2O=50-12,5 =37,5g
- Cân lấy 12,5g dd NaCl 10% đã có đổ vào cốc chia độ.
- Đong 37,5ml nước đổ vào cốc đựng dd NaCl nói trên khuấy đều ta được 50g dd NaCl 2,5%.
c. Luyện tập:
GV yêu cầu HS làm bài 4 SGK tr 149 
Điền giá trị chưa biết vào ô trống trong bảng bằng cách thực hiện phép tính.
 DD
Đại lượng
NaCl ( a )
Ca)OH)2 (b)
BaCl2 (c)
KOH ( d )
CuSO4 ( e )
 mct
30 g
0.148 g
3 g
 mH2O
170 g
 mdd
150 g
 Vdd
200 ml
300ml
D dd (g/ml)
1.1g/ml
1.2
1.04
1.15
 C%
20%
15%
 CM
2.5M
HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập. Đại diện nhóm lên điền vào bảng phụ của giáo viên , các nhóm khác nhận xét bổ sung.
GV nhận xét đưa ra đáp án đúng.
4. Vận dụng:
Hãy tính toán và trình bày cách pha loãng 200g dd muối ăn 0,9% từ dd muối ăn 10% ?
Không yêu cầu HS làm bài tập 5 Trang 149
- Mục I. 3. Thực hành 3 và Mục I. 4. Thực hành 4 (bài 45): không làm.
- Mục I. 1. Thực hành 1 và Mục I. 2. Thực hành 2 (bài 45) Tích hợp khi dạy bài pha chế dung dịch.
5/ Tìm tòi mở rộng:
Tìm hiểu cách sản xuất cồn và rượu. Nêu sự khác nhau giữa cồn với rượu
- Học bài, làm bài tập SGK tr 149.
Xem và chuẩn bị trước bài luyện tập 8.
Ngày tháng 6 năm 2020
Ký duyệt của tổ chuyên môn
Nguyễn Thị Quỳnh Nga
\
Tiết 47: CHỦ ĐỀ: DẦU MỎ, KHÍ THIÊN NHIÊN, NHIÊN LIỆU 
 Ngày soạn: 27/4/2020 
Ngày giảng: /4/2020 
 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
 HS nắm được nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy toả nhiệt và phát sáng.
- Nắm được cách phân loại nhiên liệu, đặc điểm và ứng dụng của một số nhiên liệu thông dụng.
Củng cố kiến thức đã học về hiđrocacbon. Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các hiđrocacbon.
2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng quan sát so sánh....
3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh lòng yêu thích bộ môn
4. Định hướng phát triển năng lực phẩm chất: 
Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực thực hành, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực nêu và giải quyết vấn đề, năng lực tư duy tính toán hóa học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống, năng lực vận dụng kiến thức liên môn vào việc giải quyết các tình huống trong thực tiễn.
HSHN : Nghe, biết
II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Bảng phụ, bảmg nhóm.
- Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân, thực hành hóa học.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn đinh tổ chức 9A : .
2.Kiểm tra bài cũ: 
1. So sánh tính chất hóa học của metan và etilen?
2. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết 3 chất khí đựng trong các bình riêng biệt không dán nhãn: CH4, C2H4, CO2.
3. Bài mới: 
a)Giới thiệu bài học:Bài hôm nay chúng ta nghiên cứu về tính chất vật lý,cấu tạo phân tử,tính chất hóa học của hợp chất Axetylen 
b)Dạy học bài mới:
Metan
Etilen
Công thức cấu tạo
H
H – C – H
H
H H
 C = C 
H H
ĐĐ cấu tạo
- Có 4 liên kết đơn 
- Có một liên kết đôi 
P/ư đặc trưng
- Phản ứng thế
- Phản ứng cộng ( làm mất màu dd nước Brom)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
(1) Chuyển giao nhiệm vụ:
GV: Đưa nội dung bài tập 1
Cho các hiđrocacbon sau:
C2H4, C2H6, C3H6, C6H6
- Viết CTCT cuả các chất trên?
- Chất nào là chất có phản ứng đặc trưng là phản ứng thế?
- Chất nào làm mất màu nước brom?
- Viết các PTHH?
(2) Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thảo luận và làm bài
(3) Báo cáo KQ:
- Đại diện nhóm báo cáo
(4) Đánh giá KQ:
- GV nhận xét đánh giá cho điểm
Bài tập 2: Chỉ dùng dd brom có thể phân biệt được 2 chất khí metan và etilen:
Bài tập 3: BT2 SGK trang 133
Bài tập 3: Đốt cháy hoàn toàn 1,68l hỗn hợp gồm khí metan và axetilen rồi hấp thụ hoàn toàn sản phẩm vào nước vôi trong dư, thu được 10b kết tủa.
a. Viết PTHH xảy ra.
b. Tính V của mmỗi chất khí trong hỗn hợp ban đầu.
c. Nếu dẫn từ từ 3,36l hh trên vào dd brom dư thì khối lượng brom phản ứng là bao nhiêu?
GV: Gọi HS tóm taét và nêu cách tính
HS: Lên bảng làm bài tập
GV: Sửa sai nếu có
Bài tập 1:
C2H4: H H
 C = C
 H H
C2H6: CH3 – CH3
C3H6: CH3 – CH =CH2
C6H6 :
 H
 H C H 
 C C 
 C C 
 H C H 
 H 
- Những chất có phản ứng thế:
C2H6+ Cl2 as C2H5Cl + HCl
C6H6 + Br2 Fe , t C6H5Br + HBr
- Những chất làm mất màu dd brom:
C2H4 + Br2 C2H4Br2 
 C3H6 + Br2 C3H6Br2
Bài tập 2:
Cách tiến hành: Sục cả 2 khí vào ống nghiệm đựng dd brom. Khí nào làm cho dd brom mất màu đó là bình đựng etilen. Bình khí nào không làm mất mầu dd brom bình đó đựng metan.
PTHH: C2H4 + Br2 C2H4Br2 
Bài tập 3: 
a. PTHH xảy ra:
 t0
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O (1)
 x x
 t0
2C2H2 + 5O2 4CO2 + H2O (2)
 y 2y
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (3)
b. Vì nước vôi trong dư nên phản ứng giữa CO2 và Ca(OH)2 tạo thành muối trung hòa.
 n CaCO3 = 10: 100 = 0,1mol
Theo PT 1,2,3 
n CO2(1+ 2) = n CO2 (3) = 0,1mol
 V 1,68
nhh khí = = = 0,0075 mol
 22,4 22,4 
Gọi số mol của metan và axetilen lần lượt là x, y. Theo bài ra ta có hệ phương trình:
 x + y = 0,0075
 x + 2y = 0,1
Giải ra ta có: x = 0,05
 y = 0,0025 mol
Vậy VCH4 = 0,05 . 22,4 = 1,12l
 V C2H2 = 1,68 – 1,12 = 0,56l
c. Trong 3,36l hh (ĐKTC) có:
 0,05 . 3.36
 n CH4 = = 0,1mol
 1,68
 0,0025 . 3.36
 n C2H2 = = 0,05mol
 1,68
- Dẫn hh khí vào dd brom có PTHH sau:
 C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 (4)
Theo PT (4)
 n Br2 = 2nC2H2 = 0,05 . 2 = 0,1mol
Vậy m Br2 = 0,1. 160 = 16g
4.Hoạt động nối tiếp:
1.Bài tập về nhà: 1,3,4,5 (SGK trang 122)
-H/D bài tập 4
Gọi VCH4 là x,VC2H2 là 28-x 
 to
 CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
 to
 2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O
	2x + 5/2 (28-x) = 67.2 à x=5,6(ml)
	%VCH4 =(5,6:28).100= 20%
	%VC2H4= 100-20=80%
- Tích hợp Bài 40, 41,42.
-Mục III. Bài 40(y/c HS tự đọc)
-Mục I Bài 42 : Không ôn các nội dung về axetilen và benzen
- Mục II. Bài 42 : BT1,3 không làm
5. Dự kiến đánh giá kiểm tra:
1. Cho các hợp chất sau: C2H4, CH4, C2H2
 a. Viết công thức cấu tạo của các hợp chất trên
 b. Hợp chất nào tác dụng với clo, dd nước brom ( viết PTHH)
2. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết 3 bình mẫu nhãn sau: C2H2, CO2, CH4
Tiết 52, 53: CHỦ ĐỀ: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT 
Ngày soạn: 19/5/2020
Ngày giảng: /5/2020
I. Mục tiêu của chủ đề:
1. Kiến thức: 
- Giải thích được vì sao thực vật nhất là thực vật rừng có vai trò quan trọng trong việc điều hoà khí hậu giữ cân bằng lượng khí O2 trong không khí do đó việc điều hoà khí hậu giảm ô nhiễm môi trường. 
- HS giải thích được nguyên nhân của một số hiện tượng xảy ra trong tự nhiên: lũ lụt, xói mòn, hạn hán... , từ đó thấy được vai trò của thực vật trong việc giữ đất bảo vệ nguồn nước. 
-Nêu được một số ví dụ khác nhau cho thấy thực vật là nguồn cung cấp thức ăn và nơi ở cho động vật. 
- Hiểu được vai trò gián tiếp của thực vật trong việc cung cấp thức ăn cho con người thông qua ví dụ cụ thể về dây chuyền thức ăn. 
- HS hiểu được tác dụng 2 mặt của thực vật đối với con người thông qua việc tìm được một số ví dụ về cây có ích và một số cây có hại. 
2. Kĩ năng: - Quan sát, phân tích. 
- Hoạt động nhóm
- Làm phiếu học tập theo biểu bảng. 
3. Thái độ:- Xác định ý thức bảo vệ thưc vật thực hiện bằng các hành động cụ thể. 
- Giáo dục ý thức phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu.
- Xây dựng hành động cụ thể phù hợp bảo vệ thực vật phù hợp với lứa tuổi.
4. Định hướng PTNL, PC.
- Năng lực: tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, ngôn ngữ
- Phẩm chất: chăm học, trách nhiệm, yêu đất nước 
HSHN : Nghe, biết
II. Xác định mạch kiến thức:
1. các bài liên quan đến chủ đề:
Bài 46: Thực vật góp phần điều hoà khí hậu.
Bài 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước.
Bài 48: Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người
2. Logic cấu trúc kiến thức:
A. Cơ sở khoa học:
- Nhờ đâu hàm lượng khí CO2 và O2 trong không khí được ổn định.
- Thực vật góp phần điều hoà khí hậu.
- Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường.
- Thực vật giúp giữ đất chống xói mòn.
- Thực vật hạn chế ngập lụt, hạn hán.
- Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm.
B. Vận dụng kiến thức khoa học vào thực tiễn: 
- Biết được vai trò của thực vật đối với đời sống con người và tự nhiên, từ đó có những biện pháp bảo vệ và cải tạo giới thực vật.
III. Các năng lực có thể hướng tới trong chủ đề: 
1. Các năng lực chung:
a. Năng lực tự học:
- Học sinh xác định được mục tiêu học tập của chủ đề là:
+ Hiểu được thực vật góp phần điều hoà khí hậu.
- Hiểu được thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường.
- Hiểu được thực vật giúp giữ đất chống xói mòn.
- Hiểu được thực vật hạn chế ngập lụt, hạn hán.
- Hiểu được thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm.
- Lập và thực hiện kế hoạch học tập chủ đề:
Thời gian
Nội dung công việc
Người thực hiện
Sản phẩm
1 tiết
- Nghiên cứu tài liệu về:
+ Nêu được thực vật góp phần điều hoà khí hậu 
+ Nắm được thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường.
+ Thực hiện theo nhóm.
+ Nêu được các biện pháp bảo vệ thực vật.
1 tiết
- Hiểu được thực vật giúp giữ đất chống xói mòn.
- Hiểu được thực vật hạn chế ngập lụt, hạn hán.
- Hiểu được thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm.
+ Thực hiện theo nhóm.
+ Có các phương pháp bảo vệ thực vật, bảo vệ rừng.
 b. Năng lực giải quyết vấn đề:
+ Học sinh ý thức được tình huống học tập phải tiếp nhận để có phản ứng tích cực để trả lời : vai trò của thực vật đối với đời sống con người và tự nhiên
+ Thu thập thông tin từ các nguồn thông tin khác: sách báo, sách tham khảo và từ thực tế để biết các biện pháp bảo vệ thực vật, bảo nệ rừng
c. Năng lực tư duy sáng tạo:
+ Đề xuất được ý tưởng: Bảo vệ thực vật và trồng rừng mới
d. Năng lực tự quản lí:
+ Quản lí bản thân nhận biết được các yếu tố ảnh hưởng đến học tập của bản thân, biết làm việc độc lập khi nghiên cứu tài liệu, lập thời gian biểu để thực hiện.
+ Quản lí nhóm: Học sinh biết phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong nhóm.
e. Năng lực giao tiếp:
+ Xác định đúng các hình thức giao tiếp: Ngôn ngữ nói, viết.
g. Năng lực hợp tác:
+ Xác định đúng các hình thức giap tiếp.
+ Xác định được mục tiêu giao tiếp từ đó thiết kế và thực hiện các mẫu phỏng vấn thực tế ở các hộ nông dân.
h. Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông:
+ Học sinh biết khai thác thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, viết báo cáo.
2. Các năng lực chuyên biệt:
- Quan sát: Hình thành kĩ năng quan sát thông qua nghiên cứu.
- Đo lường: Biết sử dụng thước đo đo kích thước, khoảng cách của cây trồng.
- Phân loại sắp xếp theo nhóm.
- Tìm mối liên hệ.
- Tính toán: Biết tính khoảng cách diện tích, mật độ cây trồng.
- Sử lí và trình bày số liệu (trình bày biểu đồ cột, vẽ đồ thị, lập bảng,....) thống kê số liệu:
- Đưa ra các tiên đoán, nhận định với diện tích 1 ha.
- Hình thành giả thuyết khoa học: Mô hình trồng các loại cây.
- Đưa ra các định nghĩa: vai trò của thực vật đối với đời sống con người và đối với tự nhiên.
IV: Bảng mô tả mức độ câu hỏi và bài tập thực hành thí nghiệm đánh giá năng lực của học sinh qua chủ đề.
Nội dung
Mức độ nhận thức
( sử dụng các động từ trong bảng phần phụ lục )
Các NL hương tới trong chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Nội dung 1: Thực vật góp phần điều hoà khí hậu
Nêu được Thực vật góp phần điều hoà khí hậu như thế nào
Nhận biết được vai trò của thực vật trong tự nhiên và đời sống con người
Chỉ ra được 
Vai trò to lớn của TV đối với đời sống con người và tự nhiên
Phân tích được vai trò của thực vật
đối với đời sống con người và tự nhiên
Quan sát một số hình ảnh thực tế tác động xấu đến môi trường sống của con người và các sinh vật khác
2: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước
Nêu được thực vật bảo vệ đất và nguồn nước như thế nào
Biết được vai trò của TV trong việc bảo vệ đất và nguồn nước như thế nào
Chỉ ra được các ưu điểm của TV trong việc bảo vệ đất và nguồn nước
Có các biện pháp bảo vệ thực vật
Đưa ra được các biện pháp bảo vệ thực vật
V. Hệ thống câu hỏi và bài tập thực hành theo các mức độ đã mô tả:
1. Trong không khí cacbonic được sinh ra từ những nguồn nào?
2. Vì sao cacbonic và oxi được ổn định? Q/S sơ đồ và giải thích?
3. Nếu không có cây xanh oxi và cacbonic trong không khí sẽ như thế nào?
4. Quan sát bảng so sánh các yếu tố khí hậu ngoài chỗ trống A và trong rừng B:
=> Lượng mưa giữa 2 nơi khác nhau như thế nào?
5. Nguyên nhân nào khiến cho khí hậu giữa

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_boi_duong_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_2019_2020.docx