Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Đức Học
Tiết 2 - Bài 2: VẬT LIỆU DÙNG TRONG LẮP ĐẶT
MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
I. MỤC TIÊU:
- Biết được 1 số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà .
- Biết cách sử dụng 1 số vật liệu điện thông dụng .
- Biết được công dụng, tính năng và tác dụng của từng loại vật liệu điện .
II. CHUẨN BỊ :
GV: - Nghin cứu kĩ nội dung bi học trong SGK v SGV để truyền thụ nội dung bi đầy đủ v chính xc.
- Cc ti liệu cĩ lin quan. - Hình ảnh minh họa (SGK)
- Thiết bị dụng cụ vật liệu: Mỗi nhóm HS gồm: Một số loại đây dẫn điện, dây cáp điện, vật liệu cách điện.
HS: Đọc lại bài vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ ở môn công nghệ 8.
III. TIẾN TRÌNH
1. Ổn định lớp. (1’)
2. Bi cũ: (5’) Nu vai trị, vị trí của nghề điện dn dụng trong đời sống v sản xuất?
TL: - Nghề điện dân dụng góp phần đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước.
3. Bi mới.
CÔNG NGHỆ 9 LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ Cả năm: 37 tuần (35 tiết) Học kỳ I: 19 tuần (18 tiết) Học kỳ II: 18 tuần (17 tiết) HỌC KỲ I Tuần TiÕt Bài NỘI DUNG Hướng dẫn thực hiện 1 TiÕt 1 Bài 1. Giới thiệu nghề điện dân dụng 2 TiÕt 2 Bài 2. Vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà 3 TiÕt 3 Bài 3. Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện 4 TiÕt 4 Bài 4. Thực hành: Sử dụng đồng hồ điện 5 TiÕt 5 Bài 4. Thực hành: Sử dụng đồng hồ điện 6 TiÕt 6 Bài 4. Thực hành: Sử dụng đồng hồ điện 7 TiÕt 7 Bài 5. Thực hành: Nối dây dẫn điện Thực hành : Hàn mối nối (không bắt buộc ) 8 TiÕt 8 Bài 5. Thực hành: Nối dây dẫn điện Thực hành : Hàn mối nối (không bắt buộc ) 9 TiÕt 9 Bài 5. Thực hành: Nối dây dẫn điện Thực hành : Hàn mối nối (không bắt buộc ) 10 TiÕt 10 Bài 6 Thực hành: Lắp mạch điện bảng điện 11 TiÕt 11 Bài 6 Thực hành: Lắp mạch điện bảng điện 12 TiÕt 12 Bài 6 Thực hành: Lắp mạch điện bảng điện 13 TiÕt 13 Kiểm tra thực hành 14 TiÕt 14 Bài 7 Thực hành: Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang 15 TiÕt 15 Bài 7 Thực hành: Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang 16 TiÕt 16 Ơn tập 17 TiÕt 17 Ơn tập 18 TiÕt 18 Kiểm tra học kì I 19 Trả bài thi HỌC KỲ II 20 TiÕt 19 Bài 8 Thực hành: Lắp mạch điện hai cơng tắc hai cực điều khiển hai đèn 21 TiÕt 20 Bài 8 Thực hành: Lắp mạch điện hai cơng tắc hai cực điều khiển hai đèn 22 TiÕt 21 Bài 8 Thực hành: Lắp mạch điện hai cơng tắc hai cực điều khiển hai đèn 23 TiÕt 22 Bài 9 Thực hành: Lắp mạch điện hai cơng tắc ba cực điều khiển một đèn 24 TiÕt 23 Bài 9 Thực hành: Lắp mạch điện hai cơng tắc ba cực điều khiển một đèn 25 TiÕt 24 Bài 9 Thực hành: Lắp mạch điện hai cơng tắc ba cực điều khiển một đèn 26 TiÕt 25 Bài 10. Thực hành: Lắp mạch điện một cơng tắc ba cực điều khiển hai đèn Quy trình lắp đặt (không dạy) 27 TiÕt 26 Bài 10. Thực hành: Lắp mạch điện một cơng tắc ba cực điều khiển hai đèn Quy trình lắp đặt (không dạy) 28 TiÕt 27 Bài 10. Thực hành: Lắp mạch điện một cơng tắc ba cực điều khiển hai đèn Quy trình lắp đặt (không dạy) 29 TiÕt 28 Bài 11 Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà 30 TiÕt 29 Bài 11 Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà 31 TiÕt 30 Bài 12 Kiểm tra an tồn mạng điện trong nhà 32 TiÕt 31 Kiểm tra thực hành 33 TiÕt 32 Ơn tập (lí thuyết và thực hành) 34 TiÕt 33 Ơn tập (lí thuyết và thực hành) 35 TiÕt 34 Kiểm tra cuối năm học (LT + TH) 36 TiÕt 35 Kiểm tra cuối năm học (LT + TH) 37 Trả bài KT Ngày soạn: 13/8/2017 Tiết 1 - BÀI 1: GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống . - Biết 1 số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng . 2. Thái độ : Yêu thích nghề . Có ý thức tìm nghề nhằm giúp cho việc định hướng nghề nghiệp sau này . II. CHUẨN BỊ : - GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài - Các tranh ảnh về nghề điện dân dụng - HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học . III. TIẾN TRÌNH: 1/. Ổn định lớp (1’): 2/. Bài cũ: 3/. Bài mới: ( 1’) Giới thiệu bài: giáo viên giới thiệu chương trình Công Nghệ 9 ,mục tiêu môn học, phương pháp học tập bộ môn . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HĐ1 ( 7’) GV? Điện năng được sử dụng ở đâu ? HS: - Trong sản xuất cũng như trong đời sống hầu hết các hoạt động đều gắn liền với việc sử dụng điện năng. GV: Vai trò của nghề điện dân dụng trong đời sống-sản xuất ? HS: Nghề điện góp phần đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước. - GV gi¶i thÝch, bỉ sung: Nhê cã ®iƯn n¨ng cã thĨ n©ng cao n¨ng suÊt lao ®éng, c¶i thiƯn ®êi sèng, gãp phÇn thĩc ®Èy c¸ch m¹ng KHKT ph¸t triĨn . HĐ2 ( 32’) Giáo viên chia nhóm học sinh theo bàn thảo luận câu hỏi của giáo viên : ? Nghề điện dân dụng có đối tượng lao động nào ? Học sinh thảo luận nhóm Giáo viên gọi 1 nhóm trình bày kết quả trước lớp , các nhóm khác nhận xét GV? Theo em hiĨu, néi dung l® cđa nghỊ ®iƯn d©n dơng bao gåm nh÷ng lÜnh vùc g×? Cho vÝ dơ? HS: - Lắp dặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt. - Lắp đặt thiết bị phục vụ sản xuất và sinh hoạt. - Bảo dưỡng vận hành, sửa chữa , khắc phục sự cố xảy ra trong mạng điện, các thiết bị điện. - GV bỉ sung vµ kÕt luËn : Néi dung nghỊ ®iƯn d©n dơng gåm nh÷ng lÜnh vùc: + L¾p ®Ỉt m¹ng ®iƯn SX vµ sinh ho¹t: L¾p ®Ỉt tr¹m biÕn ¸p, ph©n xëng, x©y l¾p ®êng d©y h¹ ¸p, l¾p ®Ỉt m¹ng ®iƯn chiÕu s¸ng trong nhµ vµ c«ng tr×nh c«ng céng ngoµi trêi. + L¾p ®Ỉt trang thiÕt bÞ phơc vơ s¶n xuÊt vµ sinh ho¹t nh: L¾p ®Ỉt ®éng c¬ ®iƯn, m¸y ®iỊu hßa, qu¹t giã, m¸y b¬m + B¶o dìng, vËn hµnh, sưa ch÷a kh¾c phơc sù cè x¶y ra trong m¹ng ®iƯn, c¸c thiÕt bÞ ®iƯn. Học sinh làm bài tập trong sách giáo khoa - 1 học sinh đọc kết quả , 1 học sinh khác nhận xét GV: Công việc lắp đặt đường dây cung cấp điện thường được tiến hành trong môi trường như thế nào ? HS: Việc lắp đặt đường dây sửa chữa , hiệu chỉnh các thiết bị trong mạng điện thường phải tiến hành : ngoài trời, trên cao, lưu động, gần khu vực có điện. GV: Bổ sung và kết luận. GV: ? Theo em, nghỊ ®iƯn cã yªu cÇu g× ®èi víi ngêi lao ®éng? HS: - Kiến thức: Tối thiểu phải có trình độ văn hoá 9/12. - Kỹ năng: sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa lắp đặt mạng điện, trong nhà... - Thái độ: An toàn lao động, khoa học, kiên trì. - Sức khoẻ: Đảm bảo sức khoẻ, không bệnh tật GV: Bổ sung và kết luận. GV: Cho học sinh hoạt động nhóm về sự phát triển của nghề điện trong tương lai : Nghề điện có thể phát triển mạnh không ? Vì sao ? HS: Hoạt động nhóm, đại diện nhóm trả lời GV: Bổ sung và kết luận GV: Em hãy cho biết ở trong tỉnh chúng ta nghề điện được đào tạo ở những đâu ? HS: Thảo luận trả lời : Trường CĐCN Cao su, trường trung cấp nghề Tôn Đức Thắng . GV: Bổ sung và kết luận GV: Em hãy cho biết nghề điện được hoạt động ở những đâu? HS: Thảo luận trả lời : - Cơ quan , xí nghiệp, hộ gia đình - Cơ sở lắp đặt, sửa chữa điện . GV: Bổ sung và kết luận I.VAI TRÒ, VỊ TRÍ CỦA NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG TRONG SẢN XUẤT VÀ TRONG ĐỜI SỐNG. - Nghề điện dân dụng góp phần đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước. II. ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU CỦA NGHỀ 1. Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng. - Nguồn điện 1 chiều và xoay chiều dưới 380v . - Thiết bị đóng cắt, thiết bị bảo vệ , thiết bị điều khiển , thiết bị lấy điện ... đo lường điện , đồ dùng điện , vật liệu điện 2. Nội dung lao động của nghề điện dân dụng. - Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt. - Lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện . - Vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa mạng điện, thiết bị và đồ dùng điện . 3. Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng. - Việc lắp đặt đường dây cung cấp điện rất nguy hiểm, thường phải tiến hành ở ngoài trời, trên cao, lưu động, gần khu vực có điện. - Việc lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị điện thường được tiến hành trong nhà . 4.Yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động. - Kiến thức: Tối thiểu phải có trình độ văn hoá 9/12 để có những kiến thức cơ bản như an toàn điện, nguyên lý làm việc và cấu tạo của máy điện, thiết bị điện, những quy định vận hàng máy điện - Kỹ năng: Biết sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa, lắp đặt thiết bị, mạng điện ... - Thái độ: Yêu nghề, có ý thức bảo vệ môi trường và an toàn lao động, khoa học, kiên trì . - Sức khoẻ: Đảm bảo sức khoẻ, không mắc bệnh tim mạch, huyết áp, thấp khớp.... 5.Triển vọng của nghề. - Nghề điện dân dụng luôn cần phát triển để phục vụ đất nước, sản xuất và sinh hoạt . - Nghề điện dân dụng phát triển ở cả thành phố, nông thôn và miền núi . 6. Những nơi đào tạo nghề. - Ngành điện trong các trường kĩ thuật và dạy nghề. - Trung tâm kĩ thuật tổng hợp -hướng nghiệp. - Các trung tâm dạy nghề cấp huyện và tư nhân. 7.Những nơi hoạt động nghề. - Cơ quan , xí nghiệp, hộ gia đình - Cơ sở lắp đặt, sửa chữa điện . 4. Củng cố : ( 3’) - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK. 5. Dặn dò : ( 1’) - Học bài, đọc trước bài mới : Bài 2: Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện ************************************* Ngày soạn: 20/8/2017 Tiết 2 - Bài 2: VẬT LIỆU DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I. MỤC TIÊU: - Biết được 1 số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà . - Biết cách sử dụng 1 số vật liệu điện thông dụng . - Biết được công dụng, tính năng và tác dụng của từng loại vật liệu điện . II. CHUẨN BỊ : GV: - Nghiên cứu kĩ nội dung bài học trong SGK và SGV để truyền thụ nội dung bài đầy đủ và chính xác. - Các tài liệu cĩ liên quan. - Hình ảnh minh họa (SGK) Thiết bị dụng cụ vật liệu: Mỗi nhóm HS gồm: Một số loại đây dẫn điện, dây cáp điện, vật liệu cách điện. HS: Đọc lại bài vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ ở môn công nghệ 8. III. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định lớp. (1’) 2. Bài cũ: (5’) Nêu vai trị, vị trí của nghề điện dân dụng trong đời sống và sản xuất? TL: - Nghề điện dân dụng góp phần đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước. 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS ND HĐ 1( 15’) GV: Cĩ mấy loại dây dẫn điện dùng trong lắp đặt mạng điện ? HS: - Dây dẫn, dây cáp điện và dây điện từ . GV Yêu cầu HS quan sát hình 2-1 SGK và mẫu vật trả lời: - Dựa vào đâu để phân loại dây dẫn điện? Hs: Dựa vào số lõi và số sợi của lõi cĩ: dây lõi 1 lõi và dây lõi nhiều lõi dây lõi 1 sợi và dây lõi nhiều sợi. Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: Dựa vào lớp vỏ cách điện dây dẫn được chia thành dây dẫn trần và dây dẫn ....... - Dựa vào số lõi và số sợi của lõi cĩ dây 1 lõi và dây .... lõi, dây lõi 1 sợi và dây lõi ....... sợi. Hs: Bọc cách điện ; nhiều ; nhiều . GV ? Em hãy cho biết mạng điện trong nhà sử dụng loại dây nào để lắp đặt? Tại sao? HS :Dây dẫn bọc cách điện vì để đảm bảo an tồn điện GV: Yêu cầu HS quan sát hình dáng mẫu vật của một số dây dẫn kết hợp với kênh hình trong SGK – Nêu cấu tạo của dây dẫn bọc cách điện ? Cấu tạo của dây dẫn: + Lõi + Vỏ cách điện + Vỏ bảo vệ cơ học GV? Trong thực tế cĩ rất nhiều dây dẫn cĩ màu sắc của vỏ cách điện khác nhau em hãy giải thích tại sao? HS: Để thuận tiện trong quá trình lắp đặt mạng điện . GV:? Trong lắp đặt mạng điện, dây dẫn dùng để làm gì? HS: Dùng để dẫn điện tới cung cấp cho các thiết bị điện và đồ dung điện. GV: Dựa vào đâu để lựa chọn dây dẫn điện? HS: Dựa vào kí hiệu ghi trên vỏ của dây . GV: Em hãy đọc kí hiệu dây dẫn điện của bản vẽ thiết kế mạng điện: M(2x1,5) HS: M ( n x F) M: Lõi đồng n: Số sợi của dây : 2 F: tiết diện của lõi : 1,5(mm2) I. Dây dẫn điện 1. Phân loại: Dựa vào lớp vỏ cách điện dây dẫn được chia thành: + Dây dẫn trần + dây dẫn bọc cách điện - Dựa vào số lõi và số sợi của lõi cĩ: dây lõi 1 lõi và dây lõi nhiều lõi dây lõi 1 sợi và dây lõi nhiều sợi. 2. Cấu tạo dây dẫn bọc cách điện. + Lõi + Vỏ cách điện + Vỏ bảo vệ cơ học 3. Sử dụng dây dẫn - Tuân thủ theo thiết kế của mạng điện. - Lựa chọn theo tiêu chuẩn thống nhất về dây dẫn điện bằng cách dựa vào các kí hiệu của dây. M ( n x F) M: Lõi đồng n: Số sợi của dây F: tiết diện của lõi (mm2) - Thường xuyên kiểm tra vỏ cách điện của dây dẫn . - Đảm bảo an tồn khi sử dụng dây dẫn điện nối dài . HĐ 2 ( 10’) GV- Quan sát hình 2-3 SGK kết hợp với mẫu vật nêu cấu tạo của dây cáp điện? HS: Lõi cáp, vỏ cách điện, vỏ bảo vệ. GV: ? Em hãy cho biết vật liệu chế tạo nên các bộ phận của dây cáp điện ? HS: Đồng (hoặc nhơm) , chất dẻo . GV: -Yêu cầu HS quan sát bảng 2-2 phân loại dây cáp điện. HS: Cĩ 2 loại dây cáp điện: Cáp 1 lõi và cáp nhiều lõi. ? Mạng điện trong nhà sử dụng loại dây cáp nào? HS: Nhiều lõi . II. Dây cáp điện 1. Cấu tạo + Lõi cáp + Vỏ cách điện + Vỏ bảo vệ 2. Sử dụng cáp điện Với MĐ trong nhà, cáp được dùng để lắp đặt đường dây hạ áp dẫn từ lưới điện phân phối gần nhất đến MĐ trong nhà. HĐ 3 ( 10’) GV? Thế nào là vật liệu cách điện? HS: Vật liệu cách điện là những vật liệu cĩ khả năng cản trở dịng điện . GV: Vật liệu cách điện cĩ tính chất như thế nào ? HS: - Cách điện giữa các phần tử mang điện với nhau và cách điện giữa người sử dụng với các bộ phận mang điện. - Em hãy kể tên một vài vật liệu cách điện khác mà em biết? HS: Khơng khí, dầu cách điện, giấy cách điện, thủy tinh GV? - Vật liệu cách điện cĩ chức năng gì trong việc lắp đặt mạng điện trong nhà? HS: Cách điện giữa các phần tử mang điện với nhau và cách điện giữa người sử dụng với các bộ phận mang điện. III. Vật liệu cách điện - Vật liệu cách điện là những vật liệu cĩ khả năng cản trở dịng điện. - Vật liệu cách điện cĩ độ cách điện cao, chịu nhiệt tốt, chống ẩm và cĩ độ bền cơ học cao. 4./ Củng cố (3 phút) Nêu cấu tạo, phân loại và cách sử dụng dây dẫn điện. Nêu cấu tạo và sử dụng dây cáp điện 5./ Dặn dị(1 phút) Đọc trước bài 2 : Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà ************************************************* Ngày soạn: 27/8/2017 Tiết 3 - BÀI 3: DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN I./ MỤC TIÊU: Sau bài học này HS phải: 1. Kiến thức: - Biết công dụng, phân loại của 1 số đồng hồ điện . - Biết được công dụng của 1 số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt diện . 2. Thái độ: Nghiêm túc và biết được cách sử dụng dụng cụ an tồn. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu kĩ nội dung bài học trong SGK và SGV để truyền thụ nội dung bài đầy đủ và chính xác. - Các loại đồng hồ điện. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Các dụng cụ điện (SGK) III. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định lớp. (1’) 2. Bài cũ: (5’) Nêu cấu tạo và cách sử dụng dây dẫn điện, dây cáp điện? Tl: + Lõi + Vỏ cách điện + Vỏ bảo vệ cơ học - Tuân thủ theo thiết kế của mạng điện. - Lựa chọn theo tiêu chuẩn thống nhất về dây dẫn điện bằng cách dựa vào các kí hiệu của dây. M ( n x F) M: Lõi đồng n: Số sợi của dây F: tiết diện của lõi (mm2) 3. Bài mới. * Hiện nay hầu hết các hoạt dộng trong sản xuất và đời sống đều gắn liền với cơng việc sử dụng điện năng vì vậy cần rất nhiều người làm các cơng việc cĩ liên quan đến nghề điện. Vậy dụng cụ dùng trong lắp đặt là gì? HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1(20’) Gv? Em hãy hể tên một số dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà? Gv? Em hãy kể tên một số loại đồng hồ đo điện mà em biết? Gv? Tại sao trên vỏ máy biến áp người ta phải lắp vơn kế và ampe kế? Gv? Đồng hồ đo điện cĩ cơng dụng gì? GV? Dựa vào đâu để phân loại đồng hồ đo điện? GV? Yêu cầu các nhĩm thảo luận điền những đại lượng đo tương ứng ở bảng 3-2 SGK. - Cho HS quan sát bảng 3-3 SGK về các kí hiệu của đồng hồ đo điện và thảo luận nhĩm giải thích các kí hiệu trên đồng hồ - Điền vào bảng ( GV treo mẫu trên bảng) I. Đồng hồ đo điện 1. Cơng dụng của đồng hồ đo điện Hs: Các loại đồng hồ đo điện, dụng cụ cơ khí Hs: Vơn kế, am pe kế, ơm kế, ốt kế, cơng tơ điện Hs: Để đo hiệu điện thế và cường độ dịng điện sử dụng - Đồng hồ đo điện giúp phát hiện được những hư hỏng, sự cố kĩ thuật, hiện tượng làm việc khơng bình thường của mạch điện và đồ dùng điện . 2. Phân loại HS: Dựa vào đại lượng cần đo để phân loại. - HS quan sát bảng 3-3 - Ampe kế - Đo cường độ dịng điện ( I ) - Vơn kế - Đo hiệu điện thế ( U ) - Oát kế - Đo cơng suất ( P ) - Ơm kế - Đo điện trở (R) - Cơng tơ điện – Đo điện năng (A) - Đồng hồ vạn năng – Đo U, I, R. 3. Một số kí hiệu của đồng hồ đo điện. Đồng hồ đo điện Đại lượng đo Kí hiệu Ampe kế Cường độ dđ A Oát kế Cơng suất W Vơn kế Điện áp V Cơng tơ kWh Điện năng tiêu thụ của mđ Ơm kế Điện trở của mđ Ω Đồng hồ vạn năng Điện áp, dđ, điện trở HĐ 2 (15’) GV? Dụng cụ cơ khí là gì? HS: Là những dụng cụ dung để lắp đặt và sửa chữa mạng điện. GV: Tại sao ta phải sử dụng dụng cụ cơ khí trong quá trình lắp đặt mạng điện? HS: Sử dụng dụng cụ cơ khí để lắp dặt để hiệu quả cơng việc cao hơn. GV Cho HS thảo luận nhĩm tìm hiểu cơng dụng của dụng cụ cơ khí và điền vào bảng 3-4 SGK. Yêu cầu HS làm bài tập (SGK) II. Dụng cụ cơ khí. * Hiệu quả cơng việc phụ thuộc vào việc lựa chọn và sử dụng đúng dụng cụ lao động. Thước dây: Đo chiều dai( dây dẫn điện Thước cặp: Đo đường kính dây dẫn điện và chiều sâu của lỗ. Panme: Đo chính xác đường kính dây dẫn điện. Tuavit: Tháo, mở các ốc vít. Búa: Dùng để đĩng đinh, tăckê. Cưa sắt: Cưa cắt ống nhựa và kim loại. 4./ Củng cố (3 phút) Cơng dụng của đồng hồ đo điện ? Kể tên và nêu cách sử dụng các loại dụng cụ cơ khí. 5./ Dặn dị(1 phút) Đọc trước bài 4 Thực hành Sử dụng đồng hồ đo điện ******************************************* Ngày soạn: 3/9/2017 Tiết 4 - Bài 4: Thực hành SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải: 1. Kiến thức: - Biết công dụng, cách sử dụng 1 số đồng hồ thông dụng . 2. Thái độ: Thực hiện nghiêm túc các quy tắc an toàn lao động và giữ vệ sinh lớp học . II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu kĩ nội dung bài học trong SGK và SGV để truyền thụ nội dung bài đầy đủ và chính xác. - Các loại đồng hồ. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Các loại đồng hồ đo điện. III. Tiến trình 1. Ổn định lớp.(1’) 2. Bài cũ: (7’) Em hãy nêu các loại đồng hồ đo điện và cơng dụng của cĩ? Dựa vào đâu để phân loại đồng hồ đo điện? Tl: Ampe kế - Đo cường độ dịng điện ( I ) Vơn kế - Đo hiệu điện thế ( U ) Oát kế - Đo cơng suất ( P ) Ơm kế - Đo điện trở (R) Cơng tơ điện – Đo điện năng (A) Đồng hồ vạn năng – Đo U, I, R. Đồng hồ đo điện giúp phát hiện được những hư hỏng, sự cố kĩ thuật, hiện tượng làm việc khơng bình thường của mạch điện và đồ dùng điện . Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1 (12’) -Giáo viên giới thiệu bài thực hành . -Giáo viên nêu mục tiêu, yêu cầu bài thực hành và nội qui thực hành -Giáo viên giới thiệu bảng thực hành lắp sẵn mạch điện . -Giáo viên chia nhóm và yêu cầu của các nhóm kiểm tra việc chuẩn bị thực hành của từng thành viên -Giáo viên nêu rõ những tiêu chí đánh giá kết quả thực hành của các nhóm . - Học sinh chuẩn bị trước bảng báo cáo thực hành ở mục IV Dụng cụ, vật liệu và thiết bị - Vật liệu : bảng thực hành lắp sẵn mạch điện gồm 4 bóng đèn 220V – 100W; bảng thực hành đo điện trở ; dây dẫn điện . - Dụng cụ : Kìm điện, tua vít, bút thử điện . HĐ 2 (20’) - Giáo viên giao các nhóm đồng hồ đo điện ampe kế, vôn kế . - Giáo viên giao nhiệm vụ thực hành cho các nhóm, định thời gian hoàn thành . - Giáo viên nêu những vấn đề cho các nhóm làm việc theo các nội dung sau : + Tìm hiểu một số đồng hồ đo điện . +Đọc và giải thích các kí hiệu ghi trên mặt đồng hồ đo điện . + Chức năng của đồng hồ đo điện : đo đại lượng gì ? + Tìm hiểu đại lượng đo và thang đo . + Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của đồng hồ đo điện : các bộ phận chính và các núm điều chỉnh đồng hồ . + Đo điện áp của nguồn điện thực hành II. NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ THỰC HÀNH 1. Tìm hiểu đồng hồ đo điện : Thực hiện thực hành theo phân công của giáo viên. Các nhóm nhận dụng cu, tìm hiểu cấu tạo của các đồng hồ đo điện . A: đồng hồ đo dòng điện xoay chiều Ç : đồng hồ từ điện Ç : đồng hồ từ điện có điốt nắn để đo hiệu điện thế xoay chiều : Điện áp thử cách điện là 2 kV 2.5: cấp chính xác là 2,5 Ð: Phương đặt đồng hồ. Dùng để đo các đại lượng điện: cường độ dòng điện và hiệu điện thế . Gv cho hs quan sát đồng hồ . ? Đo đại lượng nào? Gv phát cho mỗi nhóm 1 đồng hồ, yêu cầu hs quan sát, giải thích các ký hiệu ghi trên mặt đồng hồ ? Gv Treo sơ đồ mạch điện công tơ điện H’: Nguồn điện được nối với những đầu nào của công tơ điện ? H’: Phụ tải được nối với đầu nào của công tơ ? GV yêu cầu HS nêu tên các phần tử của sơ đồ mạch điện vào bảng báo cáo . 2. Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện : Hs: Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện . Bước 1 : Đọc và giải thích những kí hiệu ghi trên mặt cơng tơ điện : Hs nhận đồng hồ, trả lời câu hỏi theo nhóm, cử đại diện nhóm trình bày: + số 000005 kWh: số điện năng tiêu thụ + 220 V: điện áp định mức + 10 (20)A: cường độ dòng điện định mức + 50 Hz: tần số định mức + 450 vòng/ kWh: 1kWh tương đương 450 vòng + 27oC: nhiệt độ bảo quản thích hợp + cấp 2: cấp chính xác là 2 + 2004: năm sản xuất *Bước 2: Nối mạch điện thực hành : Hs quan sát sơ đồ, trả lời câu hỏi: đầu 1 và đầu 3 Hs: đầu 2 và đầu 4. Số TT Tên các phần tử 1 Công tơ 2 Ampe kế 3 Phụ tải 4 5 4./ Củng cố (4 phút) Cơng dụng của đồng hồ đo điện ? Kể tên và nêu cách sử dụng các loại dụng cụ cơ khí. 5./ Dặn dị(1 phút) Đọc trước bài 4 Thực hành Sử dụng đồng hồ đo điện phần tiếp theo ******************************* Ngày soạn:10/9/2017 Tiết 5- Bài 4 : Thực hành SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN (Tiết 2) I./ MỤC TIÊU: Sau bài học này HS phải: - Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện . *Thái độ :Thực hiện nghiêm túc các quy tắc an toàn lao động. II./ CHUẨN BỊ GV: Cơng tơ điện, Bảng điện, dây dẫn, dụng cụ cơ khí. III./ TIẾN TRÌNH 1./Ổn định lớp (1 phút) 2./ Bài cũ: (5 phút) Vẽ sơ đồ mạch điện cơng tơ điện và giải thích cách mắc các phần tử. Tl: 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1 (3’) -GV nêu mục tiêu của bài học để hs nắm được các nội dung kiến thức và kĩ năng cần đạt được sau giờ thực hành này. CHUẨN BỊ Bước 2: Nối mạch điện thực hành: đấu điện và tải vào công tơ điện Bước 3: Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện sau 30 phút - Cơng tơ điện, tua vít, mạch điện lắp sẵn 4 bĩng 100W . HĐ 2 (30phút) Gv nối mạch điện theo sơ đồ Chú ý: Hướng cách sử dụng kìm tuốt dây và mối nối vít. Gv phát dụng cụ cho mỗi nhóm, yêu cầu hs hoạt động nhóm theo phương án 1 sgk trang 19 Gv quan sát, hướng dẫn hs khi tiến hành thực hành, uốn nắn, nhắc nhở các nhóm trong lúc làm việc Chú ý: Trong bản báo cáo phải trình bày đầy đủ các bước làm và kết quả. THỰC HÀNH Hs theo dõi, quan sát. Hs nhận dụng cụ, làm việc theo nhóm thao tác nối mạch điện theo sơ đồ, sau đó tiến hành đo điện năng tiêu thụ theo các bước sau: - Đọc và ghi số chỉ của công tơ điện trước khi đóng tải. - Quan sát hiện trạng làm việc của công tơ điện. - Ghi số chỉ của công tơ điện sau 30 phút thực hành. - Tính điện năng tiêu thụ của phụ tải bằng cách lấy số chỉ sau trừ số chỉ trước HS làm việc, ghi kết quả vào bản báo cáo. Chỉ số công tơ trước khi đo Chỉ số công tơ sau khi đo Số vòng quay Điện năng tiêu thụ 4. Củng cố :(5’) Gv đánh giá, nhận xét giờ thực hành, cho điểm từng nhóm . - Thu dọn dụng cụ, vệ sinh lớp học . 5. Dặn dị : (1’) Đọc trước bài sau. Ngày soạn:17/9/2017 TIẾT 6 – BÀI 5 : THỰC HÀNH NỐI DÂY DẪN ĐIỆN (tiết 1) I. MỤC TIÊU: Kiến thức : Biết được các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện . - Hiểu được 1 số PP nối dây dẫn điện . II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Nội dung kiến thức bài học - Tranh vẽ quy trình nối dây dẫn điện - Dụng cụ, vật liệu và thiết bị 2. Học sinh: - Đọc và tìm hiểu bài mới - Dây dẫn điện, kìm điện, giấy ráp . III. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định lớp (1’) 2. Bài cũ : 3. Bài mới : (1’)Trong quá trình lắp đặt, sửa chữa dây dẫn điện và thiết bị điện của mạng điện thường phải thực hiện các mối nối dây dẫn điện. Chất lượng các mối nối này ảnh hưởng không ít tới sự làm việc của mạng điện. Nếu một mối nối lỏng lẻo sẽ dễ gây ra sự cố làm ngắn mạch hoặc phát tia lửa điện làm chập mạch gây hoả hoạn. Để rèn luyện kỹ năng nối dây dẫn điện, chúng ta cùng làm thực hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1(10’) - Giáo viên nêu nội qui thực hành . * Giáo viên giới thiệu bài thực hành * Giáo viên nêu mục tiêu, yêu cầu bài thực hành và nôi qui thực hành . * Giáo viên giới thiệu các mẫu mối nối . * Giáo viên chia nhóm và yêu cầu của các nhóm kiểm tra việc chuẩn bị thực hành của từng thành viên * Giáo viên nêu rõ những tiêu chí đánh giá kết quả thực hành của các nhóm . - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Gv treo bảng phụ, nhắc nhở nguyên tắc an toàn điện, gữi vệ sinh và trật tự khi làm làm việc. I. DỤNG CỤ, VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ : Vật liệu và thiết bị: hộp nối dây, đai ốc nối dây, dây điện lõi một sợi, dây điện mềm lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng dính cách điện. Dụng cụ : kìm cắt dây, kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, dao nhỏ. HĐ 2 (15’) * Giáo viên giao mỗi nhóm 1 bộ 5 loại mối nối mẫu ( mỗi loại gồm cả mối nối đã cách điện và chưa cách điện ) . * Giáo viên giao nhiệm vụ thực hành cho các nhóm . * Giáo viên nêu vấn đề : + Ta phải thực hiện mối nối dây dẫn điện trong trường hợp nào ? + Chất lượng của một mối nối có quan trọng hay không ? tại sao ? + Nếu một mối nối lỏng sẽ xảy ra sự cố nào ? Hs trả lời. * Giáo viên nhận xét và kết luận * Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh hình 5.1 sách giáo khoa, các mẫu mối nối và hỏi + Hình 5.1a là mối nối gì ? Công dụng của mối nối này ? . + Hình 5.1b là mối nối gì ? Công dụng của mối nối này ? . + Hình 5.1c là mối nối gì ? Côngdụng của mối nối này ? . + Hình 5.1d là mối nối gì ? Công dụng của mối nối này ? . + Hình 5.1e là mối nối gì ? Công dụng của mối nối này ? Hs thảo luận trả lời. * Giáo viên nhận xét + Qua hình 5.1, em hãy cho biết có bao nhiêu loại mối nối dây dẫn điện ? Kể tên ? Hs trả lời. * Giáo viên nhận xét và kết luận * Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét các mối nối mẫu để rút ra kết luận theo nội dung sau : + Em hãy cho biết yêu cầu kĩ thuật của các mối nối như thế nào ? Hs trình bày yêu cầu của mối nối. * Giáo viên nhận xét và kết luận II. NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ THỰC HÀNH 1 . Một số kiến thức bôå trợ . * Trong quá trình lắp đặt, sửa chữa dây dẫn và thiết bị điện của mạng điện thường phải thực hiện các mối nối dây dẫn điện . * Chất lượng các mối nối ảnh hưởng không ít tới sự làm việc của mạng điện . * Một mối nối lỏng lẻo sẽ dể xảy ra sự cố làm đứt mạch hoặc phát sinh tia lửa điện làm chập mạch gây hoả hoạn. a. Các loại mối nối dây dẫn điện + Mối nối thẳng ( nối nối tiếp ) . + Mối nối phân nhánh ( nối rẽ ) + Mối nối dùng phụ kiện ( hộp nối dây, bulông,.. ) b. Yêu cầu mối nối + Dẫn điện tốt . + Có độ bền cơ học cao . + An toàn điện . + Đảm bảo về mặt mĩ thuật . HĐ 3(15’) Gv thao tác mẫu các bước của quy trình nối dây đối với mối nối thẳng, làm chậm để HS quan sát: Bước 1: Bóc vỏ cách điện ( bằng dao hoặc bằng kìm tuốt dây ). ? Cĩ mấy cách bĩc vỏ cách điện ? Bước 2: Làm sạch lõi bằng giấy ráp ? Làm sạch lõi dây nhằm mục đích gì ? Bước 3: Nối dây ( thực hiện các loại mối nối đối với 2 loại dây: dây lõi 1 sợi và lõi nhiều sợi ) Gv yêu cầu Hs khi nối cần chú ý: các vòng xoắn phải sát, chặt đều liền khít với nhau . Bước 4: Hàn mối nối ? Mục đích bước làm này?(Tăng độ bền cơ học ) Bước 5: Cách điện mối nối . Gv nhắc nhở HS chú ý dùng kìm bẻ đầu dây điện vào trong để khi cách điện mối nối, đầu nhọn của dây không đâm thủng lớp cách điện. Gv yêu cầu hs: Làm sạch lõi dây dẫn đến khi thấy ánh kim để mối nối tiếp xúc tốt 2. Quy tr×nh nèi d©y dÉn ®iƯn: Gv dïng s¬ ®å biĨu diƠn quy tr×nh nèi d©y dÉn ®iƯn Quy tr×nh nèi d©y dÉn ®iƯn gåm cã 6 bíc: - 2 cách. Tiếp xúc tốt, tăng độ dẫn điện. Nèi d©y Lµm s¹ch lâi Bãc vá c¸ch ®iƯn C¸ch ®iƯn mèi nèi Hµn mèi nèi KiĨm tra mèi nèi Bước 1 : Bóc vỏ cách điện + Bóc cắt vát + Bóc phân đoạn b. Bước 2 : làm sạch lõi - Làm sạch lõi dây dẫn đến khi thấy ánh kim để mối nối tiếp xúc tốt. 4. Củng cố .(1’) - Quy tr×nh nèi d©y dÉn ®iƯn gåm cã mÊy bíc? 5. Dặn dò : (2’) -Chuẩn bị vật liệu : Tiết sau mang mỗi em : 0,5m dây dẫn 1 lõi, 0,5 m dây dẫn nhiều lõi, dụng cụ cho tiết thực hành tới: Nối dây dẫn điện. Ngày soạn: 23/9/2017 TIẾT 7 BÀI 5: THỰC HÀNH NỐI DÂY DẪN ĐIỆN (T2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Biết được quy trình nối dây dẫn điện . II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Nội dung kiến thức bài học . - Bảng phụ quy trình nối dây dẫn điện . - Dụng cụ, vật liệu và thiết bị . 2. Học sinh: - Chuẩn bị bài cũ. - Đọc và tìm hiểu bài mới . - 0,5m dây dẫn 1 lõi, 0,5m dây nhiều lõi, kìm cắt dây, kìm tuốt dây, dao nhọn . III. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định lớp (1’) 2. Bài cũ (5’) - Quy trình nối dây dẫn điện gồm có mấy bước? TL: Quy trình nối d
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_9_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2017_201.doc