Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 15, Bài 8: Kĩ thuật trồng cây nhãn - Năm học 2019-2020

Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 15, Bài 8: Kĩ thuật trồng cây nhãn - Năm học 2019-2020

I.Mục tiêu .

1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ

a) Kiến thức:

- Thông qua bài này học sinh nêu đư¬ợc giá trị dinh d¬ưỡng của quả nhãn.

- Nêu đ¬ược đặc điểm thực vật học quan trọng có liên quan đến kĩ thuật trồng và chăm sóc.

- Nêu đươc những yêu cầu ngoại cảnh có tác động trực tiếp đến sinh trưởng và phát triển của cây nhãn.

- Nêu được quy trình kĩ thuật trồng nhãn và nêu được biện pháp kĩ thuật trong từng khâu của quy trình.

b) Kĩ năng: Phát triển tư duy suy diễn tương tự.

c) Thái độ:

- Vận dụng kĩ thuật trồng nhãn vào việc trồng, chăm sóc, thu hoạch nhãn ở gia đình

2. Đinh hướng phát triển năng lực

Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống .

3. Phương pháp / kỹ thuật dạy học.

+ Nêu và giải quyết vấn đề.Trực quan, thuyết trình, đàm thoại.

+ Vấn đáp.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

1. Chuẩn bị của GV:

- Hình 17, 18, Bảng 5 SGK

2. Chuẩn bị của HS:

- SGK

III. Chuỗi các hoạt động học:

A. Hoạt động khởi động

1. Ổn định tổ chức lớp: 1’

2. Kiểm tra bài cũ: 5’

? Kể tên những loại cây ăn quả có múi quí ở miền bắc ?

* Khởi động: 1’ Trong những cây ăn quả có giá trị dinh dưỡng cao mà chúng ta dã nghiên cứu trong đó có một loại cây được trồng rất phổ biến trên cả nước và địa phương chúng ta cũng trồng đó chính là cây nhãn và hôm nay chúng ta đi nghiên cứu kĩ thuật trồng cây nhãn.

 

doc 7 trang hapham91 6540
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 15, Bài 8: Kĩ thuật trồng cây nhãn - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 15 Bài 8. KĨ THUẬT TRỒNG CÂY NHÃN
Ngày soạn: 01/12/2019
Ngày dạy 
Tiết (TKB)
Lớp
HS vắng
Ghi chú 
9A
9B
I.Mục tiêu .
1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ
a) Kiến thức: 
- Thông qua bài này học sinh nêu được giá trị dinh dưỡng của quả nhãn.
- Nêu được đặc điểm thực vật học quan trọng có liên quan đến kĩ thuật trồng và chăm sóc.
- Nêu đươc những yêu cầu ngoại cảnh có tác động trực tiếp đến sinh trưởng và phát triển của cây nhãn.
- Nêu được quy trình kĩ thuật trồng nhãn và nêu được biện pháp kĩ thuật trong từng khâu của quy trình.
b) Kĩ năng: Phát triển tư duy suy diễn tương tự.
c) Thái độ: 
- Vận dụng kĩ thuật trồng nhãn vào việc trồng, chăm sóc, thu hoạch nhãn ở gia đình
2. Đinh hướng phát triển năng lực
Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống .
3. Phương pháp / kỹ thuật dạy học.
+ Nêu và giải quyết vấn đề.Trực quan, thuyết trình, đàm thoại.
+ Vấn đáp.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV: 
- Hình 17, 18, Bảng 5 SGK
2. Chuẩn bị của HS: 
- SGK
III. Chuỗi các hoạt động học:
A. Hoạt động khởi động
1. Ổn định tổ chức lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
? Kể tên những loại cây ăn quả có múi quí ở miền bắc ?
* Khởi động: 1’ Trong những cây ăn quả có giá trị dinh dưỡng cao mà chúng ta dã nghiên cứu trong đó có một loại cây được trồng rất phổ biến trên cả nước và địa phương chúng ta cũng trồng đó chính là cây nhãn và hôm nay chúng ta đi nghiên cứu kĩ thuật trồng cây nhãn.
B. Hoạt động hình thành kiến thức 	
	Hoạt động của GV - HS
Nội dung chính 
HĐ1: Giá tri dinh dưỡng của nhãn (13’)
GV:Quả nhãn có chứa chất dinh dưỡng gì?
HS: Trả lời
GV: Quả nhãn dùng để làm gì?
HS: Trả lời
GV: Nhãn có nguồn gốc từ đâu? Quốc gia nào trồng nhiều nhãn nhất?
HS: Trả lời ( Trung Quốc)
GV: Ở Việt Nam nhãn trồng lâu nhất ở đâu?
HS: Trả lời ( Hưng Yên)
Giáo viên nghe học sinh trả lời và thống nhất ý kiến. 
GV: Cây nhãn có đặc điểm thực vật gì về thân, rễ, lá và hoa?
HS: Thảo luận nhóm nhỏ để đưa ra câu trả lời.
GV: Xác định vị trí bón phân hiệu quả là ở đâu?
HS: Trả lời ( trong tán lá)
GV: Lá nhãn là lá đơn hay la kép?
HS: Trả lời 
GV: Hãy mô tả hoa nhãn?
HS: Thảo luận và trả lời
GV: Cây nhãn có nhu cầu thế nào về ánh sáng, lượng mưa, nhiệt độ và đất?
HS: Thảo luận và trình bày
GV: Chốt lại kiến thức
HĐ 2: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn (20’)
GV: Giới thiệu một số giống nhãn trồng phổ biến ( hình 18)
GV: Nhân giống nhãn bằng cách nào?
HS: Trả lời
GV: Hướng dẫn HS thu thập kiến thức trong SGK
GV: Yêu cầu HS làm sơ đồ tư duy vào vở
GV: Phân tích từng khâu 
HS: Lắng nghe
I. Giá trị dinh dưỡng của quả nhãn.
- Cùi nhãn chứa đường, axit hữu cơ, VTM C, K, các chất khoáng Ca, P Fe 
- Dùng để ăn tươi hay sấy khô, làm nước giải khát, đồ hộp ngoài ra dùng để làm thuốc
II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh
1. Đặc điểm thức vật
- Rễ phát triển, sâu từ 3-5m, rộng 1-3 lần tán cây 
+ Rễ con chủ yếu phát triển trong tán cây, sâu 10-15cm
- Lá kép lông chim
- Hoa xếp thành chumg ở ngọn và nách lá
+ Có 3 loại hoa: hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính
+ Hoa đực và hoa cái không chín cùng lúc
2. Yêu cầu ngoại cảnh
- Nhiệt độ: 21-27oC
- Độ ẩm: 70-80%
- Lượng mưa: 1200mm, chịu hạn, chịu úng 3-5 ngày
- Ánh sáng: cần đủ ánh sáng, chịu bóng râm
- Đất: không kén đất, trồng được ở nhiều loại đất
III. Kĩ thuật trồng và chăm sóc 
1. Một số giống nhãn trồng phổ biến
Sgk
2. Nhân giống cây
- Chiết, ghép
3. Trồng cây
a. Thời vụ trông
b. Khoảng cách
c. Đào hố, bón phân lót
4. Chăm sóc
a. Làm cỏ, vun xới
b. Bón phân thúc
c. Tưới nước
d. Tạo hình, sửa cành
e. Phòng trừ sâu, bệnh
IV. Thu hoach, bảo quản, chế biến
sgk
C. Hoạt động luyện tập - Vận dụng . 4’
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm.
- Trả lời một số câu hỏi.
D. Hoạt động tìm tòi mở rộng . 1’
- Hệ thống lại kiến thức
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết: 16 ÔN TẬP
Ngày soạn:1/12/2019 	
Ngày dạy
Tiết (theo TKB)
Lớp
Sĩ số HS vắng
Ghi chú
9a
9b
I. Mục tiêu
1. Kiến thức , kỹ năng và thái độ
a) Kiến thức: - Chỉ ra được những đặc điểm riêng biệt vê kĩ thuật trồng cam, nhãn, vải, xoài....
b) Kĩ năng: 
- Phân biệt được quy trình sản xuất và quy trình trồng một loại cây ăn quả.
- Nắm vữngcác khâu cơ bản, các nội dung trong từng khâu và yêu cầu kĩ thuật của từng nội dung trong nghiên cứu về quy trình sản xuất, quy trình trồng một loại cây ăn quả.
c) Thái độ: 
- Vận dụng kiến thức đã học, tham gia cùng bố mẹ trong việc trồng, chăm sóc, thu hoạch cây ăn quả trong vườn.
2. Định hướng phát triển năng lực. Năng lực hợp tác, tự học, giao tiếp, quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề.
3. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học. Trực quan, thuyết trình, đàm thoại, sơ đồ tư duy.
II. Chuẩn bị của GV và HS: 
1. Chuẩn bị của GV: 
- Sơ đồ tóm tắt kiến thức, câu hỏi, đáp án, sơ đồ tư duy
2. Chuẩn bị của HS: SGK, kiến thức ôn tập
III. Chuỗi các hoạt động học.
A. Hoạt động khởi động
1. Ổn định tổ chức lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra :15’
ĐỀ 1
Câu Hỏi:
Câu 1:(5đ) Vì sao cần phải bón phân thúc cho cây ăn quả?
Câu 2: (5đ) Bón phân thúc cho cây ăn quả vào thời kỳ nào ?
Đáp Án
Câu 1:(5đ) Cần phải bón phân thúc cho cây ăn quả để cung cấp thêm chất 
dinh dưỡng cho cây phát triển. 
Câu 2: (5đ) Bón phân thúc: vào hai thời kì:
 - Vào lúc trước khi cây ra hoa hoặc đã hoa. 
 - Vào thời kì sau khi thu hoạch quả. 
ĐỀ 2
Câu Hỏi:
Câu 1:(5đ) Kể tên các công việc chăm sóc cây ăn quả?
Câu 2: (5đ) Bón phân thúc cho cây ăn quả vào thời kỳ nào ?
Đáp Án
Câu 1:(5đ) Các công việc chăm sóc cây ăn quả
+ Làm cỏ, vun xới
+ Bón phân thúc
+ Tưới nước
+ Tạo hình, sửa cành
+ Phòng trừ sâu, bệnh hại 
+ Sử dụng chất điều hòa sinh trưởng.
Câu 2: (5đ) Bón phân thúc: vào hai thời kì:
 - Vào lúc trước khi cây ra hoa hoặc đã hoa. 
 - Vào thời kì sau khi thu hoạch quả. 
* Khởi động: 1’ Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ hoàn thiện lại toàn bộ kiến thức đã học trong học kì 1 để làm tốt bài thi trong kì kiểm tra học kì sắp tới.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
	Hoạt động của GV - HS
Nội dung chính 
HĐ 1: Một số vấn đề chung về cây ăn quả (10’)
GV: HD học sinh củng cố kiến thức bằng sơ đồ tư duy
? Nêu giá trị của trồng cây ăn quả
GV: HD học sinh tổng hợp lại kiến thức theo sơ đồ
HS: Quan sát và nêu lại các kiến thức cần thiết
GV: Cho hs nhắc lại các kiến thức cần thiết
HS: Nêu lại kiến thức
GV: Trong thu hoạch, bảo quản câng chú ý điều gì?
HS: trả lời
HĐ 2: Phương pháp nhân giống cây (8’)
GV: Hãy kể tên các phương pháp nhân giống cây dùng trong trồng cây ăn quả?
HS: Trả lời
HĐ 3: Kĩ thuật trồng cây ăn quả (8’)
GV: Cho HS thảo luận nhóm
HS: THảo luận
GV: Nhận xét và chốt kiến thức
I. Một số vấn đề chung về cây ăn quả
1. Giá trị 
- Giá trị DD: cung cấp đường, VTM, chất khoáng 
- Làm nguyên liệu chữa bệnh
- Nguyên liệu cho các nhà máy chế biến
- Bảo vệ môi trường sinh thái
2. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh
3. Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả
a. Giống cây
b. Nhân giống
c. Trồng cây
d. Chăm sóc
4. Thu hoach, bảo quản, chế biến
-Thu hoạch: nhẹ nhàng, cẩn thận, đúng độ chín.Thu hoạch vào lúc trời mát
- Bảo quản: xử lí bằng hóa chất, đưa vào kho lạnh...
- Chế biến: tuỳ theo mỗi loại quả
II. Phương pháp nhân giống cây
III. Kĩ thuật trồng cây ăn quả
- Nhóm 1: So sánh về giá trị dinh dưỡng.
- Nhóm 2: So sánh về đặc điểm thực vật, yêu cầu ngoại cảnh.
- Nhóm 3: Kĩ thuật trồng và chăm sóc.
- Nhóm 4: Thu hoạch, bảo quản, chế biến
C. Hoạt động luyện tập – Vận dụng: 2’
- GV hệ thống lại toàn bộ kiến thức cho HS
D. Hoạt động tìm tòi mở rộng. 1’
- Ôn tập kĩ để làm bài thi
IV. Rút kinh nghiệm của GV:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_9_tiet_15_bai_8_ki_thuat_trong_cay_nha.doc