Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 1 đến 6 - Năm học 2020-2021

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 1 đến 6 - Năm học 2020-2021

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.

 2. Kỹ năng: Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.

 3. Thiết bị: HS yêu thích bộ môn, kiên trì, trung thực.

 4. Định hướng phát triển năng lực

 - Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.

 - Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập.

 - Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng, khả năng thuyết trình báo cáo trước tập thể.

 - Năng lực tính toán.

II.CHUẨN BỊ:

 1. GV: Giáo án, bảng phụ, máy tính cÇm tay.

 2. HS: Ôn lại khái niệm căn bậc hai, SGK, dụng cụ học tập.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

 9A: .

 2. Kiểm tra bài cũ(5 phút):

* Câu hỏi: 1) Em hãy nhắc lại định nghĩa căn bậc hai của một số không âm a?

 2) Tìm căn bậc hai của mỗi số sau: 9; ; 0,25; 2; 0.

 3. Bài mới:

* Đặt vấn đề (4 phút):

 GV giới thiệu về nội dung chương trình và cách học bộ môn Đại số 9. nêu yêu cầu về sách vở và đồ dùng học tập đối với HS. Giới thiệu nội dung chương căn bậc hai căn bậc ba.

 Ta đã rất quen thuộc với phép toán bình phương vậy phép toán ngược với phép toán bình phương là phép toán nào? Để trả lời câu hỏi đó ta sẽ nghiên cứu trong bài hôm nay.

 

doc 22 trang maihoap55 4190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 1 đến 6 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02/09/2020 
Ngày giảng: 7/9/2020
 Chương I : c¨n bËc hai - c¨n bËc ba
TiÕt 1: §1. CĂN BẬC HAI
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
 2. Kỹ năng: Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
 3. Th¸i ®é: HS yêu thích bộ môn, kiên trì, trung thực.
 4. Định hướng phát triển năng lực
 - Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
 - Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập.
 - Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng, khả năng thuyết trình báo cáo trước tập thể.
 - Năng lực tính toán.
II.CHUẨN BỊ:
 1. GV: Giáo án, bảng phụ, máy tính cÇm tay.
 2. HS: Ôn lại khái niệm căn bậc hai, SGK, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 1. æn ®Þnh tæ chøc (1 phót): 9B: ................................................................ 
 9A: ................................................................
 2. Kiểm tra bài cũ(5 phút):
* Câu hỏi: 1) Em hãy nhắc lại định nghĩa căn bậc hai của một số không âm a?
 2) Tìm căn bậc hai của mỗi số sau: 9; ; 0,25; 2; 0.
 3. Bài mới:
* ĐÆt vÊn ®Ò (4 phút): 
 GV giới thiệu về nội dung chương trình và cách học bộ môn Đại số 9. nêu yêu cầu về sách vở và đồ dùng học tập đối với HS. Giới thiệu nội dung chương căn bậc hai căn bậc ba.
 Ta đã rất quen thuộc với phép toán bình phương vậy phép toán ngược với phép toán bình phương là phép toán nào? Để trả lời câu hỏi đó ta sẽ nghiên cứu trong bài hôm nay.
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
Hoạt động 1: Căn bậc hai số học (15 phút).
- GV: Các số 3; ; 0,5; gọi là các căn bậc hai số học của 9; ; 0,25; 2
? Vậy căn bậc hai số học của một số dương a là gì?
? Với số a dương có mấy căn bậc hai? Cho ví dụ?
? Số 0 có được gọi là căn bậc hai số học của 0 không?
? Tại sao số âm không có căn bậc hai?
- Nêu ví dụ 1 và yêu cầu 
? Tìm căn bậc hai số học của 16 và 3?
- GV: Giới thiệu phần chú ý và cách viết để khắc sâu cho HS.
- Cho HS làm bài tập ?2
? Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau:
a) 49 b) 64 
c) 81 d) 1,21
- GV: Phép toán tìm căn bậc hai số học của một số không âm gọi là phép khai phương. Phép khai phương là phép toán ngược của phép toán bình phương.
? Khi biết căn bậc hai số học của một số ta có xác định được căn bậc hai của một số hay không? Cho ví dụ?
- Cho HS làm bài tập ?3
? Tìm các căn bậc hai số học của các số sau: 64; 81; 1,21?
Hoạt động 2: So sánh các căn bậc hai số học(12 phút).
- Ta đã biết với hai số a, b không âm, nếu a < b thì 
Ta có thể chứng minh được với hai số a, b không âm, nếu thì a < b
? Từ hai kết quả trên hãy phát biểu thành mệnh đề toán học?
- Cho HS nghiên cứu ví dụ 2 trong SGK trong 2 phót
- Cho HS làm bài tập ?4
So sánh: a) 4 và ;
 b) và 3 ?
- Cho HS nghiên cứu ví dụ 3 trong SGK sau đó hoạt động nhóm làm bài tập ?5
( GV cho thêm câu c, d)
Tìm số x không âm biết
a) b) 
c) d) 
- Sau 2 phót các nhóm báo cáo kết quả
- Phát biểu định nghĩa.
- Với số a dương có đúng hai căn bậc hai là và - 
- Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0 
- Số âm không có căn bậc hai vì bình phương mọi số đều không âm.
- Căn bậc hai số học của 16 là (= 4).
+ Căn bậc hai số học của 3 là
- Nghe giảng.
- Thực hiện và đọc kết quả.
a) vì 70 và 72 = 49.
b) vì 8 ³ 0 và 82 = 64
c) vì 9 ³ 0 và 92 = 81
d) vì 1,1 ³ 0 và 1,22 = 1,21
- Nghe giảng.
- Khi biết căn bậc hai số học của một số, ta có thể dễ dàng xác định được căn bậc hai của nó. Ch¼ng h¹n CBHSH của 36 là 6 nên 36 có các căn bậc hai là 6 và -6.
- Thực hiện và đọc kết quả.
+ CBHSH của 64 là 8 nên 64 có các căn bậc hai là 8 và -8.
+ CBHSH của 81 là 9 nên 81 có các căn bậc hai là 9 và - 9.
+ CBHSH của 1,21 là 1,1 nên 1,21 có các căn bậc hai là 1,1 và - 1,1.
- Nghe giảng.
- HS ph¸t biÓu.
- Nghiên cứu ví dụ 2.
- Hai HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
a) 16 > 15 nên vậy 4>.
b) 11 > 9 nên vậy >3
- Nghiên cứu ví dụ 3.
- Thực hiện hoạt động nhóm
a) 1 = nên có nghĩa là . Với x ³ 0, ta có x > 1 
Vậy x > 1.
b) 3 = , nên có nghĩa là với x ³ 0, ta có x < 9 
Vậy 0 £ x < 9.
c) Ta có x = 152. Vậy x = 225
d) Với x ³ 0, ta có x < 2 . Vậy 0 £ x < 2
1. Căn bậc hai số học:
?1
* Định nghĩa:
 (SGK - tr 4)
*Ví dụ 1: Căn bậc hai số học của 16 là (= 4).
+ Căn bậc hai số học của 3 là
* Chú ý:
 (SGK - tr 4)
Ta viết:
?2
a) 
b) 
c) 
d) 
* Phép khai phương:
 (SGK- tr 5)
?3
2. So sánh các căn bậc hai số học:
* Định lý: Với hai số a, b không âm ta có:
a < b 
* Ví dụ 2:
 (SGK- tr 5)
?4
a) 4 >.
b) >3
* Ví dụ 3:
 (SGK- tr 6)
?5
a) x > 1 
b) 0 £ x < 9
c) x = 225.
d) Với x ³ 0, ta có 0 £ x < 2
 4. Củng cố, luyện tập (6 phút):
? Trong các số sau những số nào có căn bậc hai?
3;
- Cho HS đọc đề bài tập 3
(SGK- tr 6) (Hướng dẫn HS sử dụng máy tính cÇm tay làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba câu a) x2 = 2 x là các căn bậc hai của 2
+Tương tự gọi HS trả lời câu b và c
- HS trả lời: Các số có căn bậc hai là: 3;
Bài 3(SGK- tr 6):
a) x2 = 2 
 = 1,414 
 = --1,414 
b) x2 = 3
= 1,732 
 = --1,732
c) x2 = 3,5
= 1,871 
 = --1,871
 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(2 phút):
 - Học theo sách giáo khoa và vở ghi.
 - Xem lại các ví dụ và bài tập đã làm.
 - Làm các bài tập: 1, 2, 3, 4(SGK - tr 6,7).
 - Đọc phần có thể em chưa biết để hiểu thêm về mối liên quan mật thiết giữa hình học và đại số.
IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
 . .. 
Ngày soạn: 02/09/2020 	Tuần 01
Ngày giảng: 10/09/2020
 Tiết 2 - §2 .CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC 
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp (bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu hay tử còn lại là hằng số hoặc bậc nhất, bậc hai dạng a2 + m hay –(a2 + m) khi m dương.
 2. Kü n¨ng: Biết cách chứng minh định lý và biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.
 3. Thái độ: Yêu thích môn học, cẩn thận trong tính toán.
4. Định hướng phát triển năng lực
 - Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
 - Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập.
 - Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng, khả năng thuyết trình báo cáo trước tập thể.
 - Năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phấn màu.
 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 1. Ổn ®Þnh tæ chức( 1 phót): 9A: 
 9B: .
 2. Kiểm tra bài cũ(7 phút):
* Câu hỏi: So sánh
a) 2 và ; b) 6 và ; c) 7 và 
Đáp án:
a) 2 = , ta có vậy 2 > 
b) 6 = , ta có vậy 6 <
c) 7 = , ta có vậy 7 > (10 điểm)
 3. Bài mới :
* ĐÆt vÊn ®Ò: Trong bài học trước ta đã được nghiên cứu về căn bậc hai số học của số không âm. vậy căn thức bậc hai là gì? và khi nào căn thức bậc hai xác định. Ta cùng đi tìm hiểu bài hôm nay.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Căn thức bậc hai (12 phút ).
- Cho học sinh làm ?1.
Hình chữ nhật ABCD có đường chéo AC = cm và cạnh BC = x (cm) thì cạnh AB = (cm) tại sao?
- Người ta gọi là căn thức bậc hai của 25 - x2, còn 25 - x2 là biểu thức lấy căn.
?Nếu ta gọi biểu thức 25- x2 là A thì ta có thể định nghĩa căn thức bậc hai của A như thế nào?
?xác định khi nào?
- GV nêu ví dụ 1và hỏi:
? là căn thức bậc hai của biểu thức nào?
?xác định khi nào?
- Cho học sinh làm ?2.
?Với giá trị nào của x thì xác định ?
- Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập sau : Với giá trị nào của a thì mỗi căn thức sau có nghĩa.
a) ; b) ; c);d)
- Sau 3 phút, đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
Hoạt động 2: Hằng đẳng thức (17 phút).
- Cho học sinh hoàn thiện ?3 trên bảng phụ.
?Qua bảng em có nhận xét gì về a và ?
- GV: Từ đó ta có định lý 
- H­íng dÉn HS chứng minh
? Hãy tính
 a) (|a|)2 với a ³ 0.
 b) (|a|)2 với a < 0.
?Từ đó em rút ra kết luận gì?
- GV nêu ví dụ 2, yêu cầu HS vận dụng định lý tính:
a) ; b) 
- Cho HS nghiên cứu ví dụ 3 trong SGK trong 3 phút. GV đưa ra bảng phụ và phân tích ví dụ cho HS.
- Đưa ra đề bài 7 câu a, c cho HS làm trong 2 phút.
- Yªu cÇu hai HS làm bài tập
- Giới thiệu chú ý
- H­íng dÉn HS làm ví dụ 4
- Thực hiện và trả lời.
- Nêu định nghĩa.
- HS: xác định khi 
A ³ 0
- HS: là căn thức bậc hai của 3x.
+ xác định khi 3x ³ 0 hay x ³ 0
- HS trả lời:
xác định khi 5- 2x ³ 0 tức là x £ 2,5
- Hoạt động nhóm làm bài tập.
a) có nghĩa khi ³ 0 
Þ a ³ 0.
b) có nghĩa khi -5a ³ 0 Þ a < 0
c) có nghĩa khi 4 – a ³ 0 Þ a £ 4.
d) có nghĩa khi 3a + 7 ³ 0 Þ a ³ 
- Thực hiện và báo cáo kết quả.
- Nếu a < 0 thì 
 Nếu a ³ 0 thì 
- Thực hiện
- Đưa ra kết luận.
a) = |12| = 12
b) = |-7| = 7
- Nghiên cứu ví dụ.
- Hoạt động cá nhân làm bài 7a;c. sau đó hai HS lên bảng làm, dưới lớp quan sát và nhận xét.
- Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
1. Căn thức bậc hai:
?1.
D
A
B
C
x
5
Xét DABC 
vuông tại B, ta có
AC2 = AB2 + BC2 (định lý pytago) Þ AB2 = 25 - x2. 
Do đó : AB = 
* Tổng quát:
Với A là một biểu thức đại số, người ta gọi là căn thức bậc hai của A, còn A được gọi là biểu thức lấy căn hay là biểu thức dưới dấu căn.
xác định (hay có nghĩa) khi A lấy giá trị không âm.
* Ví dụ 1:
+ là căn thức bậc hai của 3x, xác định khi 3x ³ 0 hay x ³ 0.
?2. xác định khi 5 - 2x ³ 0 tức là x £ 2,5.
2.Hằng đẳng thức
?3.
a
-2
-1
0
2
3
a2
4
1
0
4
9
2
1
0
2
3
* Định lý:
Với mọi số a, ta có = |a|
 Chứng minh:
 (SGK- tr 9)
* Ví dụ 2:
a) = |12| = 12
b) = |-7| = 7
*Ví dụ 3 :(SGK - tr 9)
* Chú ý : (SGK - tr 10).
*Ví dụ 4: Rút gọn
(vìx³2)
Vì a < 0 nên a3 < 0
Do đó:
Vậy (với a < 0).
 4. Củng cố, luyện tập (6 phút): 
 ? có nghĩa khi nào?
? bằng gì khi A ³ 0? Khi A < 0? 
- Cho HS ho¹t ®éng cá nhân làm bài 8 câu c,d trong 3 phút, sau đó gọi hai HS lên bảng.
- HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV
Bài 8 (SGK - tr 10):
c) với a ³ 0.
d)
(Vì a – 2 < 0)
 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhµ( 2 phút):
 - Học theo sách giáo khoa và vở ghi.
 - Xem lại các ví dụ và bài tập đã làm.
 - Làm các bài tập: Từ bài 8 câu a,b đến bài 13(SGK - tr 10).
IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
Quang Sơn, ngày 7/9/2020
Duyệt của tổ trưởng CM
Trương Thị Nguyệt
Ngày sọan: 10/9/2020 Tuần 2: 
Ngày giảng: 16/9/2020 
Tiết 3: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 1.KiÕn thøc: HS rèn kĩ năng tìm điều kiện của x để căn thức có nghĩa, biết áp dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.
 2. Kỹ năng: HS được luyện tập về phép khai phương để tính giá trị biểu thức số phân tích đa thức thành nhân tử và giải phương trình.
 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong tính toán, yêu thích môn học.
 4. Định hướng phát triển năng lực
 - Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
 - Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập.
 - Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng, khả năng thuyết trình báo cáo trước tập thể.
 - Năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
 1.Giáo viên: Chuẩn bị bài tập, số lượng bài tập cần làm trong tiết luyện tập, các dạng bài tập trong hai bài lí thuyết vừa học.
 2. Học sinh: Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ và cách biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 1. æn ®Þnh tæ chøc ( 1 phót): 9B: 
 9A: .
 2. Kiểm tra bài cũ (8 phút): 
* Câu hỏi:
+HS1: Hãy nêu điều kiện để có nghĩa. Chữa bài tập 12 câu a, b trang 11
+HS2: Nªu h»ng ®¼ng thøc = |A|? 
- Làm bài tập 8a, b sgk trang 10
* Đáp án:
+HS1: cã nghÜa A 0 (2 điểm)
- Bài 12- tr 11 (8 điểm)
a) cã nghÜa 2x+7 0 x 
b) cã nghÜa -3x+4 0 x 
+HS2: Nªu h»ng ®¼ng thøc = |A| (3 điểm)
- Bài 8- tr 10)(7 điểm)
 3. Bài mới:
* Đặt vấn đề: Hôm nay chúng ta sẽ áp dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Néi dung 
- Cho HS làm bài tập 11 (SGK- tr 11)
? Hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính ở các biểu thức trên?
? Hãy tính giá trị các biểu thức ?
- GV: Với câu d các em hãy thực hiện phép tính dưới dấu căn trước rồi mới khai phương, về nhà làm vào vở BT.
- Cho HS làm bài tập 12 (SGK- tr 11)
? Căn thức có nghĩa khi nào?
?Tử là 1 > 0,vậy mẫu phải như thế nào?
? có nghĩa khi nào?
Vì sao?
-Thực hiện phép khai phương trước đến nhân hay chia cộng hay trừ và thực hiện từ trái sang phải.
- Thực hiện và trả lời.
- Căn thức có nghĩa khi và chỉ khi 
- Mẫu 1 + x >0 
- Căn thức có nghĩa với mọi x vì 1 + x2 > 0
Bài 11(SGK -tr 11)(7 phút):
Bài 12 (SGK - tr11)(8 phút):
c)
 cã nghÜa > 0
 -1+x > 0 x > 1
d) có nghĩa với mọi x.
- Cho HS làm bài tập 13(SGK- tr 11) câu a, b trong 3 phút, sau đó gọi hai HS lên bảng làm.
- Hai HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
Bài 13 (SGK- tr11)( 9 phót):
b) + 3a ( víi a < 0)
- Cho HS làm bài tập 15 (SGK- tr 11).
- Gợi ý: sử dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để biến đổi vế trái thành tích các đa thức.
- Hoạt động cá nhân làm câu a, b trong 4 phút.
- Gọi 2 HS lên bảng trình bày, dưới lớp làm vào vở
- Ho¹t động cá nhân l
- Hai HS lên bảng làm. Dưới lớp quan sát và nhận xét.
Bài 15 (SGK -tr 11)(9 phút):
Giải các phương trình sau:
Vậy phương trình có hai nghiệm là 
Vậy phương trình có nghiệm là 
 4. Củng cố(1 phút):
? Hãy nêu điều kiện để có nghĩa ?
 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 phút):
 - Ôn lại kiến thức của hai bài cũ
 - Luyện tập các dạng bài tập : tìm đk để biểu thức có nghĩa, rót gọn biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình.
 - Bài tập về nhà 14,15 (SBT- tr )
* H­íng dÉn bài 16- tr11:
= m - v = v - m lµ sai v× 
=| m - v| = | v - m| m - v= v - m ( v× v > m) suy ra 0 = 0.
IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAUTIẾT DẠY:
 Ngày soạn: 10/9/2020 Tuần 2
Ngày giảng: 17/9/2020 
Tiết 4 - §3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức:
 - Học sinh nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
 2. Kỹ năng:
 - Có kĩ năng dùng các qui tắc khai phương một tích nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi.
 3. Thái độ: Yêu thích môn học, cẩn thận trong tính toán.
 4. Định hướng phát triển năng lực
 - Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
 - Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập.
 - Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng, khả năng thuyết trình báo cáo trước tập thể.
 - Năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viªn: Bảng phụ ghi quy tắc định lí, phấn màu.
 2. Häc sinh: Bảng nhóm bµi ?2
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 1. æn ®Þnh tæ chøc(1 phót): 9A: ..................................................................... 
 9B: ......................................................................
 2. Kiểm tra bài cũ(5 phút):
* Câu hỏi:
 Điền dấu “x” vào ô thích hợp:
Câu
Nội dung
Đ
S
1
 xác định khi 
2
 xác định khi x ¹ 0
3
4
5
* Đáp án:
 1.S 2. Đ 3.Đ 4.S 5.Đ (10 điểm).
 3. Bài mới:
* Đặt vấn đề (1 phút): Ở các tiết học trước chúng ta đã học ®Þnh nghÜa căn bậc hai số học, căn bậc hai của một số không âm, căn thức bậc hai và hằng đẳng thức . Hôm nay chúng ta sẽ học định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương cùng các áp dụng của định lí đó.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Néi dung 
Hoạt động 1: 
 Định lí (10 phút).
- Cho HS làm bài ?1.
?Tính và so sánh :
 vµ .?
- Giới thiệu néi dung định lí.
- Hướng dẫn chứng minh:
? Vì a ³ 0 và b ³ 0 có nhận xét gì về ?
? Hãy tính ?
Vậy với a ³ 0 và b ³ 0 Þ xác định và không âm nên.
- GV nêu chú ý: Định lí trên có thể được mở rộng cho tích của nhiều số không âm
Với ba số a, b, c ³ 0 thì 
Hoạt động 2:
Áp dụng (18 phút).
- GV: Định lí trên cho phép ta suy luận theo hai chiều ngược nhau, do đó ta có hai quy tắc sau:
+ Quy tắc khai phương một tích(chiều từ trái sang phải).
+Quy tắc nhân các căn thức bậc hai (chiều từ phải sang trái).
? Phát biểu quy tắc ?
- Nêu ví dụ 1, gợi ý:
?Trước tiên hãy khai phương từng thừa số rồi nhân các kết qủa lại với nhau?
- HS thực hiện:
Vậy 
- HS đọc định lý
- HS: vµxác định và không âm.
Þ xác định và không âm.
- Nghe giảng.
- Nghe giảng
- Phát biểu quy tắc
- Làm ví dụ 1
1. Định lí :
?1.
*Định lí: Với hai số a và b không âm ta có:
 Chứng minh:
 (SGK - tr13)
*Chú ý : (SGK - tr 13)
2. Áp dụng :
a) Quy tắc khai phương một tích (SGK- tr 13)
*Ví dụ 1: Tính:
+ Phần b: gợi ý tách 810 = 81.10 để biến đổi biểu thức
- Dựa vào gợi ý làm bµi tËp làm câu b
dưới dấu căn về tích của thừa số viết được dưới dạng bình phương của một số.
- Cho HS ho¹t ®éng nhóm làm ?2 trong 2 phút, sau đó gọi đại diện HS lên bảng làm.
- Thực hiện và báo cáo kết quả bài ?2.
?2.
- Giới thiệu quy tắc cho HS nhắc lại.
- Nêu ví dụ 2
+ Gợi ý: Trước tiên em hãy nhân các số dưới dấu căn rồi khai phương kết quả đó.
- Phát biểu quy tắc.
- Làm ví dụ 2
b) Quy tắc nhân các căn bậc hai (SGK - tr 13)
*Ví dụ 2: Tính:
- Cho HS ho¹t ®éng nhóm làm ?3 trong 3 phút, sau đó cho đại diện các nhóm trả lời.
?3.
- Giới thiệu chú ý:
Với hai biểu thức A và B không âm, ta có:
 và đặc biệt:
- Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 3 trong 3 phút, sau đó GV phân tích lại cho HS.
- Nghe giảng
- Nghiên cứu ví dụ 3
*Chú ý : (SGK - tr13) 
*Ví dụ 3: Rút gọn biểu thức : (SGK- tr 13)
- Cho HS làm bài ?4
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Làm bài ?4
- 2 HS làm trên bảng
?4.
 4. Củng cố, luyện tập (8 phút):
?Phát biểu định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương ?
?Phát biểu quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn thức bậc hai ?
- 1 HS phát biểu
- 2 HS phát biểu quy tắc.
- Cho HS làm bài tập 17(SGK- tr 14) câu b, c
- Gọi 2 HS làm trên bảng, dưới lớp làm vào vở
- Gọi HS khác nhận xét, chữa bài
- 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
Bài 17 (SGK - tr 14):
- Cho HS làm bài tập 19(SGK- tr 14) câu b
Rút gọn biểu thức:
 với a ³ 3?
- 1 HS thực hiện trên bảng
Bài 19 (SGK - tr 15):
 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 phút):
 - Học thuộc định lí và các quy tắc, nắm được cách chứng minh định lí.
 - Làm các bµi tËp: 17a,b, 18, 19b,c,d, 20, 31, 22, 23(SGK - tr14,15).
 - H­íng dÉn bài 23(SGK- tr15):
Dựa vào hằng đẳng thức hiệu hai bình phương.
Với cách làm như câu a nhưng diễn đạt theo cách khác.
IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
Quang Sơn, ngày 11/9/2020
Duyệt của tổ trưởng CM
Trương Thị Nguyệt
Ngày soạn: 14/9/2020 	 Tuần 3
Ngày giảng : 21/9/2020
Tiết 5: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Củng cố cho HS kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính nhẩm,tính nhanh vận dụng vào làm các bài tập chứng minh, rút gọn, tìm x và so sánh các căn thức bậc hai.
 3. Thái độ: RÌn tính cẩn thận cho HS, giúp HS thêm yêu thích môn học.
 4. Định hướng phát triển năng lực
 - Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
 - Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập.
 - Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng, khả năng thuyết trình báo cáo trước tập thể.
 - Năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
 1. Gi¸o viªn: Bảng phụ ghi cách 2 bài 25a, phấn màu.
 2. Häc sinh: Bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 1. æn ®Þnh tæ chøc ( 1 phót): 9B: .
 9A: .
 2. Kiểm tra bài cũ (8 phút):
*Câu hỏi:
 1) Phát biểu định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương?
 + Chữa bài 20 câu a (SGK - tr 15)
 2) Phát biểu quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai? 
 + Chữa bài 21 (SGK – tr 15).
*Đáp án:
 1) HS1: Với hai số a và b không âm, ta có: (3 điểm).
 + Bài 20 câu a( SGK- tr15):
 .= = = = ( víi a 0)(7 điểm).
 2) Ph¸t biÓu hai quy t¾c : Khai ph­¬ng mét tÝch, nh©n c¸c c¨n bËc hai ( 4 ®iÓm).
 + Bài 21 (SGK - tr15):
 Chọn đáp án B (6 điểm)
 3. Bài mới:
*Đặt vấn đề: Quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai có rất nhiều ứng 
dụng. Một trong những ứng dụng đó là so sánh các căn bậc hai, tìm x.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Néi dung 
- Cho HS làm bài tập 22 (SGK- tr 15) câu a , b.
? Nhận xét về các biểu thức dưới dấu căn ?
? Hãy biến đổi h»ng ®¼ng thøc rồi tính (hướng dẫn HS làm phần a).
?Tương tự làm câu b?
- Cho HS làm bài tập 23 (SGK- tr 15). 
?Thế nào là hai số nghịch đảo của nhau ?
- Vậy ta phải chứng minh ? Chứng minh tích trên bằng 1 như thế nào?
- GV chốt nội dung bài tập
- Cho HS làm bài tập 26 (SGK- tr 16) .
So sánh :
vµ + ?
? Muốn so sánh các biểu thức này phải làm thế nào?
- Yêu cầu HS vÒ nhµ chøng minh câu b.
- Cho HS làm bài tập 25 (SGK- tr 16) .
? Dựa vào định nghĩa căn bậc hai, giải và tìm x ?
- Đưa ra bảng phụ giới thiệu cách 2 của câu a.
- Cho HS ho¹t ®éng nhóm làm phần d trong 2 phút sau đó cho đại diện các nhóm trả lời.
- Làm bài tập 22
- Tr¶ lêi: Các h»ng ®¼ng thøc dưới dấu căn là hiệu hai bình phương.
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- 1 HS làm câu b trên bảng
- Làm bài tập 23
- Tr¶ lêi: Hai số nghịch đảo của nhau khi tích của chúng bằng 1.
- HS: 
- Làm bài tập 26
- HS: Ta tính giá trị các biểu thức trước rồi mới so sánh 
- Làm bài tập 25
- 1 HS lên bảng làm câu a, dưới lớp làm vào vở.
- Nghe giảng và ghi bài.
- Thực hiện hoạt động nhóm làm phần d.
Bài 22 (SGK - tr 15)(7phút):
Bài 23 (SGK- tr 15) (9 phút):
Xét tích :
Vậy hai số đã cho là hai số nghịch đảo của nhau.
Bài 26 (SGK – tr 16) (7 phút):
Ta có:
Bài 25 (SGK - tr 16)(10 phút):
 4. Củng cố (1 phút):
? Phát biểu quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai?
 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 phút):
 - Xem lại các bµi tËp đã chữa.
 - Làm các bµi tËp: Bài 22 ýc, d, bài 24,25 câu b, c (SGK- tr 15,16), bài 30, 33(SBT- tr 7) 
 - H­íng dÉn bài 33a( SBT- tr 7):
+ Phải tìm điều kiện để vµ đồng thời có nghĩa.
+ Phân tích . 
 + Sö dông phương pháp đặt nhân tử chung để đưa về dạng tích.
IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
Ngày soạn: 14/9/2020 Tuần 3
Ngày giảng: 23/9/2020 
 Tiết 6 : §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Học sinh nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
 2. Kỹ năng: Có kĩ năng dùng các qui tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
 3. Thái độ: Giúp HS yêu thích và muốn tìm hiểu bộ môn.
 4. Định hướng phát triển năng lực
 - Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
 - Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập.
 - Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng, khả năng thuyết trình báo cáo trước tập thể.
 - Năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
 1. Gi¸o viªn: Bảng phụ ghi quy tắc và định lí, phấn màu.
 2. Häc sinh: Bảng nhóm bµi ?2
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 1. æn ®Þnh tæ chøc ( 1 phót): 9B: .
 9A: .
 2. Kiểm tra bài cũ (7 phút):
 - Gọi 1 HS chữa bài tập 25 câu b,c?
* Đáp án: 
 (5 điểm) (5 điểm)
 3. Bài mới:
* Đặt vấn đề : Kết quả của các phép tính sau bằng bao nhiêu?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Néi dung 
Hoạt động 1: 
 Định lí (10 phút).
- Cho HS làm ?1
? Tính và so sánh: 
 vµ ?
? Qua kết quả bài tập trên ta có thể phát biểu thành nội dung định lý như thế nào?
- Giới thiệu néi dung định lí.
? Ở tiết học trước ta đã chứng minh một định lí khai phương một tích dựa trên cơ sở nào?
- H­íng dÉn HS chứng minh
Hoạt động 2: 
 Áp dụng (15 phút).
- GV: Định lí trên cho phép ta suy luận theo hai chiều ngược nhau, do đó ta có hai quy tắc sau:
+ Quy tắc khai phương một thương(từ trái sang phải).
+ Quy tắc chia hai căn bậc hai (chiều từ phải sang trái).
? Phát biểu quy tắc khai phương một thương?
- GV nêu quy tắc
- H­íng dÉn HS lµm vÝ dô 1 ë SGK
- Cho HS ho¹t ®éng nhóm làm ?2 trong 3 phút sau đó cho đại diện các nhóm trả lời, GV đưa ra kết quả đúng.
? Phát biểu quy tắc chia hai căn bậc hai?
- GV nêu quy tắc
- Cho HS ho¹t ®éng cá nhân nghiên cứu vÝ dô 2 trong 3 phút.
- Gọi 2 HS làm bài ?3 ?
- Giới thiệu chú ý, cho HS nhắc lại.
- Nhấn mạnh : Khi áp dụng quy tắc khai phương một thương hoặc chia hai căn bậc hai cần luôn chú ý đến điều kiện số bị chia phải không âm, số chia phải dương.
- Cho HS nghiên cứu vÝ dô 3 trong SGK.
- Cho HS làm bài ?4 
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- Làm bài tập ?1.
- HS phát biểu
- Đọc nội dung định lý
- Tr¶ lêi: Dựa vào định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm.
- Cùng GV chứng minh định lí
- Nghe giảng
- HS phát biểu
- Làm theo dưới sự h­íng dÉn của GV
- Thực hiện và báo cáo kết quả.
- Phát biểu quy tắc.
- Nghiên cứu ví dụ 2 và trình bày
- Thực hiện và báo cáo kết quả.
- Đọc néi dung chú ý.
- Nghiên cứu ví dụ 3.
- 2 Hs lên bảng làm bài ?4, cả lớp làm vào vở
1. Định lí :
?1.
*Định lí :Víi a 0; b> 0 
ta cã = 
 Chứng minh: 
 (SGK - tr 16)
2. Áp dụng :
a) Quy tắc khai phương một thương: 
 (SGK - tr 17).
*VÝ dô 1:
?2.
b) Quy tắc chia hai căn bậc hai :
 (SGK - tr 17)
*VÝ dô 2: (SGK - tr 17)
?3.
*Chú ý: ( SGK - tr 18)
Với biểu thức A không âm, biểu thức B dương ta có:
* VÝ dô 3(SGK- tr 18).
?4.
 4. Củng cố, luyện tập (10 phút):
? Phát biểu định lí liên hệ giữa phép chia và phép khai phương ?
?Phát biểu quy tắc khai phương, quy tắc chia hai căn bậc hai ?
- Gäi 2 HS làm bài tËp 28 (SGK- tr18) câu b, d
- Hướng dẫn HS làm bài tập 30 (SGK- tr 19)
Rút gọn biểu thức 
víi x> 0; y0
- Phát biểu lại định lí.
- Phát biểu 2 quy tắc.
- Hai HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
-Làm bài tập 30 theo hướng dẫn của GV
3. Luyện tập:
Bài 28 (SGK - tr 18 ):
Bài 30 (SGK - tr 19):
 (Vì x > 0, y ¹ 0).
 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 phút):
 - Học thuộc định lí, quy tắc nắm được cách chứng minh định lí.
 - Làm các bµi tËp: 28 câu a, c, bài 29 31 ( SGK- tr18,19).
 - H­íng dÉn bài 31(SGK- tr 19):
So sánh trực tiếp bằng cách tính kết quả.
Đưa về so sánh víi + . Áp dụng kết quả bài 26 với hai số (a - b) và b ta được. Từ đó suy ra kết quả.
IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
Quang Sơn, ngày 25 tháng 9 năm 2020
Duyệt của tổ trưởng CM
Trương Thị Nguyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_1_den_6_nam_hoc_2020_2021.doc