Giáo án Hình học Khối 9 - Tuần 17 - Năm học 2020-2021

Giáo án Hình học Khối 9 - Tuần 17 - Năm học 2020-2021

ÔN TẬP HỌC KÌ I

I. Mục tiêu bài học:

 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

 a) Kiến thức: Học sinh được ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức đã học trong học kì I về các hệ thức lượng trong tam giác vuông và một số kiến thức cơ bản về đường tròn.

b) Kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập tính toán và chứng minh, rèn luyện cách vẽ hình phân tích tìm lời giải bài toán và trình bày lời giải.

c) Thái độ: Học tập nghiêm túc, cẩn thận trong vẽ hình.

 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:

Tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Hợp tác.

II. Chuẩn bị :

 1. GV: Máy chiếu hệ thống các kiến thức trong học kì I, thước kẻ, ê ke.

2. HS: Chuẩn bị đề cương ôn tập học kì I.

III. Tổ chức các hoạt động học cho học sinh:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)

 GV kiểm tra sự chuẩn bị đề cương ôn tập của học sinh.

 

doc 5 trang Hoàng Giang 31/05/2022 1860
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 9 - Tuần 17 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17	Ngày soạn: /12/2020
Tiết 31	
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu bài học:
 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
	a) Kiến thức: Học sinh được ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức đã học trong học kì I về các hệ thức lượng trong tam giác vuông và một số kiến thức cơ bản về đường tròn.
b) Kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập tính toán và chứng minh, rèn luyện cách vẽ hình phân tích tìm lời giải bài toán và trình bày lời giải.
c) Thái độ: Học tập nghiêm túc, cẩn thận trong vẽ hình.
 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Hợp tác.	
II. Chuẩn bị :	
 1. GV: Máy chiếu hệ thống các kiến thức trong học kì I, thước kẻ, ê ke.
HS: Chuẩn bị đề cương ôn tập học kì I.
III. Tổ chức các hoạt động học cho học sinh:	
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: (3 phút)	
 GV kiểm tra sự chuẩn bị đề cương ôn tập của học sinh.
 3. Bài mới: (Ôn tập)
 * Hoạt động 1. Đặt vấn đề: ( phút)	
 a) Mục đích: Tạo hứng thú cho HS trong tiết học ôn tập.
 b) Cách thức tổ chức:
 - GV Để chuẩn bị cho kì thi HKI sắp tới đạt kết quả cao, hôm nay các em sẽ ôn tập các nội trọng tâm dung đã học trong HKI .
 - HS nghe và thực hiện.
 c) Sản phẩm:
 d) Kết luận:
* Hoạt động 2. Hình thành kiến thức cho học sinh: ( phút)
a) Mục đích: HS nhớ lại và khắc sâu các kiến thức đã học.
b) Cách thức tổ chức.
c) Sản phẩm; d) Kết luận.
A. Lý thuyết:
- GV : Đưa hệ thống các câu hỏi ôn tập lên máy chiếu
- HS : Trả lời các câu hỏi, Hs khác nhận xét và bổ sung thiếu sót.
- GV : Yêu cầu HS đọc phần tóm tắt kiến thức cần nhớ trong Sgk chương I, II
A. Lý thuyết:
Các câu hỏi ôn tập chương I và II
* Hoạt động 3. Luyện tập: ( phút)
a) Mục đích: HS áp dụng các kiến thức đã học để tính độ dài, góc của tam giác; chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau.
b) Cách thức tổ chức.
c) Sản phẩm; d) Kết luận.
Bài 1: 
Cho ABC vuông tại A có AB = 12cm, AC = 16cm và đường cao AH
	a) Tính BC, BH, AH.
	b) Tính số đo góc B và gúc C ( kết quả làm tròn đến độ).
	c) Gọi D là giao điểm của AH và đường trong (B; BA). Chứng minh CD là tiếp tuyến của đường trũn (B; BA).
- HS : Vẽ hình, ghi GT, KL vào vở
- GV : Gợi ý phân tích bài toán
- GV : Hướng dẫn chứng minh theo hướng dẫn
- HS : Theo dõi và lên bảng trình bày. Hs dưới lớp có thể trình bày miệng
- GV : Nhận xét và sửa chữa sai sót về cách trình bày cho HS
? Em có nhận xét gì về bài toán đã làm trong giờ và những kiến thức nào đã áp dụng và giải bài toán đó
Bài 2: Cho đường tròn (O;15), dây BC có độ dài 24cm. Các tiếp tuyến của đường tròn tại B và tại C cắt nhau ở a. Gọi H là giao điểm của OA và BC.
a) Chứng minh rằng HB = HC.
b) Tính độ dài OH.
c) Tính độ dài OA.
HS: Vẽ hình
GV: hướng dẫn HS giải.
- Tam giác OBC có gì đặt biệt?
- Tính OH bằng cách nào?
HS: áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuôngOHB ta tính được OH.
Bài 1: 
Cho ABC vuông tại A có AB = 12cm, AC = 16cm và đường cao AH
	a) Tính BC, BH, AH.
	b) Tính số đo góc B và góc C ( kết quả làm trũn đến độ).
	c) Gọi D là giao điểm của AH và đường trong (B; BA). Chứng minh CD là tiếp tuyến của đường tròn (B; BA).
Giải:	
a) Theo định lí Pitago, ta có:
Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông,
A
Ta cú: AB2 = BH.BC hay BH = 
 B H 
C
D
 b) 
c) 
Do đó: DCDB tại D hay DC là tiếp tuyến tại D của (B; BD). 
Bài 2: Cho đường tròn (O;15), dây BC có độ dài 24cm. Các tiếp tuyến của đường tròn tại B và tại C cắt nhau ở a. Gọi H là giao điểm của OA và BC.
a) Chứng minh rằng HB = HC.
b) Tính độ dài OH.
c) Tính độ dài OA.
B
 O
C
H
Giải: 
A
a) Ta có tam giác OBC cân tại O có OH là đường phân giác của góc BOC nên HB = HC.
b) OH = 9cm
c) Dùng hệ thức OC2 = OH.OA. Tính được 
OA = 25 cm.
* Hoạt động 4. Vận dụng, mở rộng: ( phút)
a) Mục đích: HS vận dụng các kiến thức đã học để tính chứng minh tiếp tuyến của đường tròn.
b) Cách thức tổ chức.
c) Sản phẩm; d) Kết luận.
Bài tập 85: SBT: 
- HS : Đọc đề và tóm tắt bài toán
- GV : Hướng dẫn HS vẽ hình 
GT : (O ; AB/2). M Î (O). N đx với A qua M. BN x (O) ở C. AC Ç BN = E
 b/ F đối xứng với E qua M
 e/ Dây AM = R (R là b.kính (O))
KL : a/ NE ^ AB. b/ FA là t2 của (O)
c/ FN là t2 của (B ; BA)
d/ BM. BF = BF2 – FN2
 e/ Tính các cạnh của DABF theo R
- HS : Vẽ hình, ghi GT, KL vào vở
- GV : Gợi ý phân tích bài toán
? a/ Để chứng minh NE ^ AB
 Ý 
 Cần có E là trực tâm của DNAB
 Ý 
Cần chứng minh AC ^ BN và BM ^ AN
 Ý 
Cần chứng minh DABM và DACB vuông
- G : Hướng dẫn chứng minh theo sơ đồ các câu của bài
- H : Theo dõi và lên bảng trình bày. Hs dưới lớp có thể trình bày miệng
- G : Nhận xét và sửa chữa sai sót về cách trình bày cho HS
? Em có nhận xét gì về bài toán đã làm trong giờ và những kiến thức nào đã áp dụng và giải bài toán đó
B. Bài tập
Bài 85 (SBT-141) 
G:
a/ DABM có AB là
đường kính đường tròn
ngoại tiếp D Þ D ABM
vuông tại M Þ BM ^ AN
Tương tự Þ DACB vuông tại C Þ AC ^ BN
Do đó E là trực tâm của DANB Þ NE ^ AB
b/ àAFNE có MA = MN (gt) ; ME = MF (gt)
và AN ^ FE (cmt) Þ àAFNE là hình thoi
Þ FA // NE. Mặt ≠ NE ^ AB. Do đó FA là tiếp tuyến của (O)
c/ Ta có DABN cân tại B Þ BN = BA Þ BN là bán kính của (B ; BA)
Lại có DAFB = DNFB (c.c.c) Þ FNB = FAB = 900 Þ FN ^ BN
Do vậy FN là tiếp tuyến của (B ; BA)
d/ Trong DABF vuông tại A có AM là đường cao Þ AB2 = BM . BF
Trong DNBF vuông tại N có BF2 - FN2 = NB2
Mà AB = NB Þ BM . BF = BF2 – FN2
e/ Ta có Þ
 B1 = 300
DABF vuông tại A có AB = 2R; B1 = 300 
Þ AF = AB. tgB1 = 2Rtg300 = 
cosB1 = Þ BF = = 
 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: ( phút)
 a) Mục đích: HS làm tốt các bài tập và chuẩn bị đầy đủ hoạt động nối tiếp.
 b) Cách thức tổ chức:
 GV yêu cầu HS:
- HS Nắm chắc các hệ thức lượng trong D vuông, các tính chất, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến. Các vấn đề khác về đường tròn ;
- HSXem lại các bài tập đã chữa ở lớp;
- HS Làm tiếp các BT còn lại trong SBT
- Hôm sau kiểm tra HKI.
c) Sản phẩm:
d) Kết luận:
IV. Kiểm tra đánh giá:
 - Cho ABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm và đường cao AH. Tính BC, AH ?
 - GV Đánh giá tiết học.
V. Rút kinh nghiệm:
 An Trạch A, ngày tháng năm 2020
Nhận xét
Duyệt của Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_9_tuan_17_nam_hoc_2020_2021.doc