Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 41: Luyện tập - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du
A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
-Củng cố cho HS các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Biết trình bày gọn và chính xác bài giải bài toàn bằng cách lập hệ phương trình.
II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG
-Kiến thức: Củng cố cho HS các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Biết trình bày gọn và chính xác bài giải bài toàn bằng cách lập hệ phương trình.
-Kĩ năng: -Kĩ năng phân tích, lập hệ phương trình, giải và trả lời nghiệm.
III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV:Thước, Máy tính bỏ túi.
- HS: dụng cụ học tập
B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Khởi động: 4’
GV: Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình ?
HS: Bước 1: Lập hệ phương trình:
-Chọn hai ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho chúng
-Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo các ẩn và các đại lượng đã biết.
-Lập hai phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2: Giải hệ hai phương trình nói trên.
Bước 3: Trả lời : Kiểm tra xem trong các nghiệm của hệ phương trình, nghiệm nào thích hợp với bài toán và kết luận.
Phòng GD-ĐT Mỹ Tú CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc GIÁO ÁN DẠY LUYỆN TẬP Môn dạy : Đại số Lớp dạy: 9a2; 9a3 Tên bài giảng: Luyện tập Giáo án số: 2 Tiết PPCT: 41 Số tiết giảng: 3 Ngày dạy: ./ ./ A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY: I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Củng cố cho HS các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Biết trình bày gọn và chính xác bài giải bài toàn bằng cách lập hệ phương trình. II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG -Kiến thức: Củng cố cho HS các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Biết trình bày gọn và chính xác bài giải bài toàn bằng cách lập hệ phương trình. -Kĩ năng: -Kĩ năng phân tích, lập hệ phương trình, giải và trả lời nghiệm. III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV:Thước, Máy tính bỏ túi. - HS: dụng cụ học tập B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Khởi động: 4’ GV: Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình ? HS: Bước 1: Lập hệ phương trình: -Chọn hai ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho chúng -Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo các ẩn và các đại lượng đã biết. -Lập hai phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. Bước 2: Giải hệ hai phương trình nói trên. Bước 3: Trả lời : Kiểm tra xem trong các nghiệm của hệ phương trình, nghiệm nào thích hợp với bài toán và kết luận. 2. Hình thành kiến thức: 3. Luyện tập: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động : LUYỆN TẬP 38’ Bài 34 trang 24 SGK Số luống Số cây trên mỗi luống Số cây Lúc đầu x y xy Lúc giảm số luống x+8 y-3 (x+8)(y-3) Lúc tăng số luống x-4 y+2 (x-4)(y+2) Gọi số luống lúc đầu là x, số cây trên mỗi luống là y (x, y nguyên dương; x>4 và y>3). -số cây lúc đầu là xy -Sau khi tăng 8 luống và mỗi luống giảm 3 cây, thì số cây là : (x+8)(y-3) . -Sau khi giảm 4 luống và mỗi luống tăng 2 cây, thì số cây là: (x-4)(y+2) Theo đề bài ta có hệ PT: Vậy có 50 luống và mỗi luống 15 cây. Nên số cây cải bắp lúc đầu là 50.15 = 750 cây. Bài 35 trang 24 SGK Gọi x (rupi) là giá tiền mỗi trái thanh yên và y (rupi) là giá mỗi trái táo rừng. Theo đề bài ta có hệ PT: Vậy giá mỗi quả thanh yên 3 rupi; mỗi quả táo rừng là 10 rupi. Bài 36 trang 24 SGK Gọi số lần bắn vào ô 8 điễm là x, số lần bắn vào ô 6 điểm là y (x, y nguyên dương). +Tổng số lần bắn : 25 + 42 + x + 15 + y = 100 +Tổng điểm bắn : 10.25 + 9.42 + 8x + 7.15 + 6.y = 8,69 Ta có hệ PT: Vậy có 14 lần bắn được 8 điểm và 4 lần bắn được 6 điểm Bài 34 trang 24 SGK Nhà Lan có một mảnh vườn trồng rau cải bắp. Vườn được đánh thành nhiều luống, mỗi luống trồng cùng một số cây cải bắp. Lan tính rằng : Nếu tăng thêm 8 luống rau, nhưng mỗi luống trồng ít đi 3 cây thì số cây toàn vườn ít đi 54 cây. Nếu giảm đi 4 luống, nhưng mỗi luống trồng tăng thêm 2 cây thì số rau toàn vườn sẽ tăng thêm 32 cây. Hỏi vườn nhà Lan trồng bao nhiêu cây rau cải bắp ? (Số cây trong các luống như nhau). -Cho HS lập bảng, biễu diễn các đại lượng chưa biết theo bảng và tìm lời giải. Gọi HS trình bày GV Nhận xét Bài 35 trang 24 SGK (Bài toán cổ Ấn độ). Số tiền mua 9 quả thanh yên và 8 quả táo rừng thơm là 107 rubi. Số tiền mua 7 quả thanh yên và 7 quả táo rừng thơm là 91 rubi. Hỏi giá mỗi quả thanh yên và mỗi quả táo rừng thơm là bao nhiêu rubi ? -Cho HS lập bảng, biễu diễn các đại lượng chưa biết theo bảng và tìm lời giải Giá tiền mỗi trái thanh yên Giá tiền mỗi trái táo rừng Số tiền x y Lần đầu 9x 8y 9x+8y=107 Lần sau 7x 7y 7x+7y=91 Gọi HS trình bày. GV Nhận xét Bài 36 trang 24 SGK -Cho HS đọc đề bài, tóm tắt các yếu tố liên quan đề bài. GV hỏi: + Tổng số lần bắn là bao nhiêu ? Tìm được tổng x+y = ? + Tổng điểm bắn được là bao nhiêu ? -Cách tính tổng điểm như thế nào? -Cho HS thảo luận 5 phút GV Nhận xét Bài 34 trang 24 SGK HS Đọc đề Lập bảng tìm lời giải: HS Thực hiện Gọi số luống lúc đầu là x, số cây trên mỗi luống là y (x, y nguyên dương; x>4 và y>3). -số cây lúc đầu là xy -Sau khi tăng 8 luống và mỗi luống giảm 3 cây, thì số cây là : (x+8)(y-3) . -Sau khi giảm 4 luống và mỗi luống tăng 2 cây, thì số cây là: (x-4)(y+2) Theo đề bài ta có hệ PT: Vậy có 50 luống và mỗi luống 15 cây. Nên số cây cải bắp lúc đầu là 50.15 = 750 cây. HS Nhận xét Bài 35 trang 24 SGK HS Đọc đề Lập bảng tìm lời giải: Gọi x (rupi) là giá tiền mỗi trái thanh yên và y (rupi) là giá mỗi trái táo rừng. Theo đề bài ta có hệ PT: Vậy giá mỗi quả thanh yên 3 rupi; mỗi quả táo rừng là 10 rupi. HS Nhận xét Bài 36 trang 24 SGK HS Đọc đề HS Thảo luận Gọi số lần bắn vào ô 8 điễm là x, số lần bắn vào ô 6 điểm là y (x, y nguyên dương). +Tổng số lần bắn : 25 + 42 + x + 15 + y = 100 +Tổng điểm bắn : 10.25 + 9.42 + 8x + 7.15 + 6.y = 8,69 Ta có hệ PT: Vậy có 14 lần bắn được 8 điểm và 4 lần bắn được 6 điểm HS Nhận xét 4. Vận dụng/ Tìm tòi: (3’) GV: Yêu cầu HS về tìm hiểu phương trình Đi – ô- phăng Hướng dẫn HS làm bài tập 37, 39 trang 24 SGK. Học bài Chuẩn bị bài tập tiết sau luyện tập tiết 2. Ngày . tháng 01 năm 2019 Ngày 12 tháng 01 năm 2019 Phó hiệu trưởng Giáo viên Nguyễn văn Hải Nguyễn Thị Du
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tiet_41_luyen_tap_nam_hoc_2018_2019_ngu.doc