Giáo án Hóa học Lớp 9 - Bài 9: Tính chất hóa học của muối - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mỹ Tú

Giáo án Hóa học Lớp 9 - Bài 9: Tính chất hóa học của muối - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mỹ Tú

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG

 a. Kiến thức:

- Tính chất hoá học của muối: tác dụng với kim loại, dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, nhiều muối bị nhiệt phân huỷ ở nhiệt độ cao.

- Một số tính chất và ứng dụng của natri clorua (NaCl).

- Khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện để phản ứng trao đổi thực hiện được.

 b. Kĩ năng:

- Tiến hành một số thí nghiệm, quan sát giải thích hiện tượng, rút ra được kết luận về tính chất hoá học của muối.

- Nhận biết được một số muối cụ thể.

- Viết được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của muối.

- Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch muối trong phản ứng

 

doc 6 trang Hoàng Giang 02/06/2022 2140
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 9 - Bài 9: Tính chất hóa học của muối - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mỹ Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng Giáo Dục – Đào tạo Huyện Mỹ Tú	 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIÁO ÁN DẠY LÝ THUYẾT
Môn dạy:	 Hóa Học	Lớp dạy: 9a1; 9a2
Tên bài giảng: 
CHỦ ĐỀ : MUÔÍ
Bài 9: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI
Giáo án số: 01	 Tiết PPCT: 11,12
Số tiết giảng: 01
Ngày dạy: 07/10/2020
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG 	
 a. Kiến thức: 
- Tính chất hoá học của muối: tác dụng với kim loại, dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, nhiều muối bị nhiệt phân huỷ ở nhiệt độ cao.
- Một số tính chất và ứng dụng của natri clorua (NaCl).
- Khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện để phản ứng trao đổi thực hiện được.
 b. Kĩ năng:
- Tiến hành một số thí nghiệm, quan sát giải thích hiện tượng, rút ra được kết luận về tính chất hoá học của muối.
- Nhận biết được một số muối cụ thể.
- Viết được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của muối.
- Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch muối trong phản ứng
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: Hóa chất: AgNO3, CuSO4, BaCl2, NaCl, H2SO4, HCl, NaOH, Na2CO3, Ba(OH)2, KClO3, CaCO3, Cu, Fe.
 Dụng cụ: ống nghiệm, 8 ống nhỏ giọt, giá ống nghiệm.
B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 7’
- Pha chế dung dịch caxi hiđroxit như thế nào?
- Hoàn thành các PTHH của các phản ứng sau:
a) Mg + HCl → ..........................
b) CuO + HNO3 →.........................
c) NaOH + HNO3 →..............................
- Để biết được muối có những tính chất hóa học nào ? Thế nào là phản ứng trao đổi ? Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi là gì ? Chúng ta sẽ tìm hiểu bài 9.
- Nếu như toàn lượng nước biển bốc hơi trong các đại dương ta sẽ được một lượng NaCl khổng lồ, để làm thế nào ta được một lượng muối ăn?
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
THỜI
GIAN
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
HOẠT ĐỘNG
Của giáo viên
Của học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tính chất hóa học của muối.
16’
I/ Tính chất hóa học của muối:
1. Muối tác dụng với kim loại
Muối + kim loại 
Muối mới + kim loại mới
Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới.
2. Muối tác dụng với axit:
Muối + axit 
Muối mới + axit axit mới
Muối có thể tác dụng được với axit, sản phẩm là muối mới và axit mới.
3. Muối tác dụng với muối:
Muối + muối 
2 Muối mới
 Hai dung dịch muối có thể tác dụng với nhau tạo thành hai muối mới
4. Muối tác dụng với bazơ:
Muối + bazơ 
 Muối mới + bazơ mới
 Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ sinh ra muối mới và bazơ mới.
5. Phản ứng phân huỷ muối:
1. Muối tác dụng với kim loại
-Gv: Tiến hành thí nghiệm: Ngâm một đoạn giây đồng trong dung dịch bạc nitrat.
Yêu cầu học sinh nêu hiện tượng, nhận xét, và viết PTHH
Gv: Phản ứng cũng xảy ra tương tự khi cho các kim loại như Zn, Fe tác dụng với dung dịch CuSO4, AgNO3 
-Gv cho hs nêu rút ra kết luận.
2. Muối tác dụng với axit:
-Gv:Cho hs tiến hành thí nghiệm,nêu hiện tương,nhận xét,viết PTHH
-Gv: Nhiều muối khác cũng tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới.
VD: Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + CO2 
-Gv cho hs rút ra kết luận 
3. Muối tác dụng với muối 
-Gv:Cho hs tiến hành thí nghiệm,nêu hiện tương,nhận xét,viết PTHH.
-Gv: Nhiều muối khác tác dụng với nhau cũng tạo ra hai muối mới
-Gv cho hs rút ra kết luận
4. Muối tác dụng với bazơ:
-Gv: Cho hs tiến hành thí nghiệm,nêu hiện tương,nhận xét,viết PTHH. 
-Gv: Cho thí dụ khác: Muối Na2CO3 tác dụng với Ba(OH)2 sinh ra chất không tan là muối BaCO3 cho hs viết PTHH 
 -Gv nêu kết luận 
5. Phản ứng phân huỷ muối: 
-Gv: Chúng ta đã biết nhiều muối bị phân huỷ ở nhiệt độ cao như: KClO3, KMnO4, CaCO3.Cho hs viết phương trình muối bị phân huỷ. KClO3 ?
 CaCO3 ? 
-HS: Hiện tượng: có kim loại màu xám bám ngoài giây đồng. Dung dịch ban đầu không màu chuyển dần sang màu xanh .
-Nhận xét: Đồng đã đẩy bạc ra khỏi dung dịch bạc nitrat và một phần đồng bị hóa tan tạo thành dung dịch đồng nitrat màu xanh lam.
-Kết luận :Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới.
HS: tiến hành thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dung dịch axit sunfuric vào ống nghiệm có sẵn 1 ml dung dịch muối BaCl2 
-Hiện tượng: Có kết tủa màu trắng xuất hiện
-Nhận xét: Phản ứng tạo thành bari sunfat không tan.
-Kết luận: Muối có thể tác dụng được với axit, sản phẩm là muối mới và axit mới.
-HS: Tiến hành thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm có sẵn 1 ml dung dịch natri clorua
-Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu trắng lắng xuống đáy ống nghiệm
-Nhận xét: Phản ứng tạo thành bạc clorua không tan.
-Kết luận: Hai dung dịch muối có thể tác dụng với nhau tạo thành hai muối mới.
-HS: Tiến hành thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dung dịch muối CuSO4 vào ống nghiệm dựng 1 ml dung dịch NaOH.
- Hiện tượng: Xuất hiện chất không tan màu xanh lơ
-Nhận xét: Muối CuSO4 tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất không tan màu xanh lơ là đồng (II) hiđroxit.
-Kết luận: Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ sinh ra muối mới và bazơ mới
HS:
Hoạt động 2: Tìm hiểu về phản ứng trao đổi trong dung dịch.
14’
II/ Phản ứng trao đổi:
1. Nhận xét về các phản ứng hóa học của muối
Phản ứng trong dung dịch của muối với axit, với bazơ, với muối xảy ra có sự trao đổi các thành phần với nhau để tạo ra những hợp chất mới:
2. Phản ứng trao đổi: Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới.
3. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi:
Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí
-Gv:Cho hs nhận xét về các ứng của muối với axit, với bazơ, với muối.
-GV: Giới thiệu cho HS thấy được sự trao đổi,cho hs so sánh các phản ứng trao đổi với phản ứng của muối vối kim loại 
-Gv: Thế nào là phản ứng trao đổi ?
-Gv: Cho biết điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi.
-Gv: Phản ứng trung hoà cũng thuộc loại phản ứng trao đổi và luôn xảy ra
2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O 
-HS:
-Nhận xét:Phản ứng trong dung dịch của muối với axit, với bazơ, với muối xảy ra có sự trao đổi các thành phần với nhau để tạo ra những hợp chất mới:
Phản ứng này không phải là phản ứng trao đổi
-HS: Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới.
-HS: Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí
Hoaït ñoäng 3: Tìm hieåu veà muoái natriclorua
24’
I. Muoái natri clorua:NaCl
1/Traïng thaùi töï nhieân:
 - NaCl coù nhieàu trong töï nhieân, döôùi daïng hoøa tan trong nöôùc bieån vaø keát tinh trong moû muoái.
2. Caùch khai thaùc:
- ÔÛ nhöõng nöôùc coù bieån hoaëc hoà nöôùc maën,ngöôøi ta cho nöôùc maën bay hôi töø töø,thu ñöôïc muoái keát tinh.
- ÔÛ nhöõng nôi coù moû muoái, ngöôøi ta ñaøo haàm hoaëc gieáng saâu qua caùc lôùp ñaát ñaù ñeán moû muoái. 
3. ÖÙng duïng:
Muoái NaCl coù vai troø quan troïng trong ñôøi soáng vaø laø nguyeân lieäu cô baûn cuûa nhieàu ngaønh coâng nghieäp hoùa chaát :
-Gia vò vaø baûo quaûn thöïc phaåm.
-Saûn xuaát ra caùc chaát: Na, Cl2,NaHCO3,Na2CO3,NaCl,
NaOH, H2
1/Traïng thaùi töï nhieân:
-Gv cho hs ñoïc thoâng tin trong SGK
-Gv cho hs neâu vò cuûa nöôùc bieån? Giaûi thích vò maën ñoù?
-GV:Ñoù laø nhöõng muoái naøo? 
-GV trong 1m3 nöôùc bieån coù hoøa tan chöøng 27 kg muoái NaCl, 5kg muoái MgCl2, 1kg muoái CaSO4 vaø moät khoái löôïng nhoû caùc muoái khaùc.
-Gv trong thöïc teá muoái NaCl toàn taïi ôû nhöõng daïng naøo?
-Gv:Moû muoái coù nguoàn goác töø nhöõng hoà nöôùc maën coù tröôùc ñaây haøng trieäu naêm. Nöôùc hoà bò bay hôi, coøn laïi NaCl keát tinh thaønh nhöõng væa daày trong loøng ñaát.
2. Caùch khai thaùc:
-GV:Cho hs quan saùt hình 1.23 neâu caùch khai thaùc ruoäng muoái.
-Gv ngöôøi ta khai thaùc moû muoái nhö theá naøo? 
-GV: Muoái moû sau khi khai thaùc ñöôïc nghieàn nhoû vaø tinh cheá ñeå coù muoái saïch.
3. ÖÙng duïng:
-Gv:Cho hs quan saùt sô ñoà öùng duïng cuûa muoái NaCl vaø cho hs neâu caùc öùng duïng cuûa muoái NaCl 
HS: Ñoïc thoâng tin trong SGK
-HS:Nöôùc bieån vò maën,vì trong thaønh phaàn nöôùc bieån coù nhieàu muoái.
-HS:NaCl,MgCl2,CaSO4 
HS:Döôùi daïng hoøa tan trong nöôùc vaø daïng keát tinh trong moû muoái
-HS:ÔÛ nhöõng nöôùc coù bieån hoaëc hoà nöôùc maën,ngöôøi ta khai thaùc NaCl töø nöôùc maën ôû treân.Cho nöôùc maën bay hôi töø töø,thu ñöôïc muoái keát tinh.
-HS:ÔÛ nhöõng nôi coù moû muoái, ngöôøi ta khai thaùc muoái baèng caùch ñaøo haàm hoaëc gieáng saâu qua caùc lôùp ñaát ñaù ñeán moû muoái.
-HS:Duøng laøm gia vò vaø baûo quaûn thöïc phaåm.Duøng ñeå ñieàu cheá caùc chaát: NaHCO3,Na2CO3, NaClO,NaOH,Cl2,Na,H2
III/ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: 25’
-Nêu các tính chất hóa học của muối,thế nào là phản ứng trao đổi và điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi.
-Hướng dẫn hs giải bài tập SGK trang 33
4/ 
 NaOH 
HCl
H2SO4
CuSO4
x
0
0
HCl
x
0
0
Ba(OH)2
0
x
x
 Viết các PTHH
- Làm bài tập 1,3/33
- Neâu traïng thaùi töï nhieân vaø öùng duïng cuûa NaCl
 GV: Höôùng daãn HS giaûi baøi taäp 5 SGK /36
 	a/ 2KNO32KNO2 + O2 (1)
 2mol 2mol 1mol
 2KClO3 2KCl + 3O2 (2)
 2mol 2mol 3mol
 b/ Theo (1) vaø (2) :Soá mol KNO3 vaø KClO3 tham gia phaûn öùng nhö nhau,nhöng soá mol oxi sinh ra khaùc nhau
 Soá mol oxi sinh ra theo (1) laø: 
 Soá mol oxi sinh ra theo (2) laø: 
 Theå tích khí oxi thu ñöôïc ôû ñktc theo (1) laø: 
 Theå tích khí oxi thu ñöôïc ôû ñktc theo (2) laø: 
 c/ Soá mol cuûa khí oxi laø: 
 soá mol cuûa KNO3 laø :
 Khoái löôïng cuûa KNO3 caàn duøng laø :
 Soá mol cuûa KClO3 laø: 
 Khoái löôïng cuûa KClO3 caàn duøng laø : 
- Giaûi tieáp baøi taäp 4/36 
* Caâu traéc nghieäm
Trong caùc dd sau: H2SO4, HCl, HNO3, dd naøo ñöôïc duøng laøm thuoác thöû ñeå phaân bieät 2 muoái NaCl vaø BaCl2:
a/ dd H2SO4 , b/ dd HCl , c/ dd HNO3 , d/ Caû 3 dd treân
 Khi sản xuất muối ăn từ nước biển, muối ăn thu được thường có lẫn tạp chất là MgCl2 và CaSO4 nêu cách loại bỏ các tạp chất đó ra khỏi muối ăn.
Bước 1: Loại bỏ gốc SO4 tác dụng với BaCl2
Bước 2: Loại bỏ Mg cho tác dụng với Na2CO3
MgCl2 + Na2CO3 → MgCO3 + 2NaCl
CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaCl
Lọc dung dịch còn lại NaCl, Na2CO3 dư 
Bước 3: cho tác dụng với HCl loại bỏ gốc CO3
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2
Sau đó chỉ còn lại HCl và NaCl, cô cạn dung dịch HCl bay hơi theo nước, ta thu được muối ăn khan
IV/ HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI: 4’	
- Xem thêm về bảng tính tan của một số muối quan trọng.
- Giải thích ngâm rau sống vào nước muối, muối có lợi gì cho cơ thể. 
THCS Mỹ Tú, ngày ... tháng 10 năm 2020 THCS Mỹ Tú, ngày 04 tháng 10 năm 2020
 Duyệt TT GVBM
 Thạch Thị Sà Khal 	 Lê Hoàng Khương

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_9_bai_9_tinh_chat_hoa_hoc_cua_muoi_nam_h.doc