Giáo án Địa lý Lớp 9 - Bài 8: Vùng đồng bằng sông Hồng (3 tiết) - Năm học 2018-2019

Giáo án Địa lý Lớp 9 - Bài 8: Vùng đồng bằng sông Hồng (3 tiết) - Năm học 2018-2019

I.Mục tiêu bài học

-Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với phát triển kinh tế - xã hội.

- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển KT - XH.

II. Đồ dùng dạy học

* GV: - Bản đồ vùng tự nhiên vùng đồng bằng sông Hồng. ( máy chiếu)

 - Bảng phụ: Một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội của vùng . (phóng to bảng 1)

III. Tổ chức giờ học

1.ÔĐTC

2. Bài mới:

 

doc 8 trang Hoàng Giang 30/05/2022 6080
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 9 - Bài 8: Vùng đồng bằng sông Hồng (3 tiết) - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 5/11/ 2018
Giảng:8/11/2018 
Tiết 22 - Bài 8
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG ( T1)
I.Mục tiêu bài học
-Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với phát triển kinh tế - xã hội.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển KT - XH.
II. Đồ dùng dạy học
* GV: - Bản đồ vùng tự nhiên vùng đồng bằng sông Hồng. ( máy chiếu)
 - Bảng phụ: Một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội của vùng ... (phóng to bảng 1)
III. Tổ chức giờ học
1.ÔĐTC 
2. Bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
 Nội dung chính
* HĐ1: Khởi động 
* MT:Nêu hiểu biết của em về vùng ĐBSH.
*Cách tiến hành:
-Gv cho HS hđ cá nhân dựa vào hiểu biết bản thân, nêu đặc điểm TN, tình hình KT-XH của 1 tỉnh, thành phố vùng ĐBSH. 
-Hs trả lời-> Gv đặt vấn đề vào bài.
* HĐ2: Tìm hiểu về vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và điều kiện tự nhiên và tài nguyên của vùng 
* MT:Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với phát triển kinh tế - xã hội.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển KT - XH.
*Cách tiến hành:
- GV treo bản đồ vùng ĐBSH
+ Làm việc cả lớp, HĐ nhóm bàn (2’)
CH: Dựa vào các thông tin mở đầu SGK, hãy đọc tên các tỉnh, thành phố, diện tích, dân số vùng?
CH: Quan s¸t H1 vµ b¶n ®å trªn b¶ng, h·y x¸c ®Þnh vị trÝ, ranh giíi của vïng trªn bản đồ? Vị trÝ của vïng cã ý nghĩa như thế nào đối với phát triển KT?
+ Xác định các đảo C¸t Bà, Bạch Long Vĩ thuộc thành phố Hải Phßng?
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo trên bản đồ, nhận xét. 
- GV chốt lại trên bản đồ.
- GV yªu cÇu HS nghiªn cøu th«ng tin môc 2 SGK – 71, H1 và bản đồ trên bảng.
- Th¶o luËn nhãm 4 HS víi néi dung sau (5’):
CH: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng?
GV gợi ý: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng về: Địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai, khoáng sản, biển.
CH: Nªu ý nghĩa của s«ng Hồng đối với sự ph¸t triển n«ng nghiệp và đời sống d©n cư? Hãy kể tên và nêu sự phân bố các loại đất ở đồng bằng sông Hồng?
(Bồi tụ phï sa, mở rộng đồng bằng cung cấp nước cho SX và sinh hoạt, giao th«ng, thuỷ sản.)
- Đại diện nhãm b¸o c¸o.
- C¸c nhãm khác nhËn xÐt, bổ sung.
- GV chuẩn x¸c, chốt kiÕn thøc cơ bản theo bảng chuẩn sau.
1. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ: 
- ĐBSH giáp các vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và vịnh Bắc Bộ giàu tiềm năng.
- Gồm đồng bằng châu thổ và dải đất rìa trung du.
* ý nghĩa: Là trung t©m kinh tế, chÝnh trị vµ là đầu mối giao th«ng của cả nước. Thuận lợi cho lưu thông, trao đổi với các vùng trong nước và thế giới.
2. Điều kiện tự nhiªn và tài nguyªn thiªn nhiªn
* Thuận lợi: Có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng 
Bảng điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và
thế mạnh kinh tế vùng TD-MNBB
ĐKTN& tài nguyên thiên nhiên
Đặc điểm
Thế mạnh kinh tế
Địa hình, đất đai
-Địa hình thâp và bằng phẳng.
-Đất phù sa sông Hồng màu mỡ.

sản xuất nông nghiệp,đặc biệt là phát triển nghề trồng lúa, chăn nuôi gia súc, gia cầm, trồng rau quả vụ đông.
Khí hậu
Nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh
thuận lợi cho việc thâm canh, tăng vụ 
Thủy văn
Mạng lưới sông ngòi nhiều: hệ thống sông Hồng, s Thái Bình.
Khoáng sản
mỏ đá vôi, than nâu, khí tự nhiên.
phát triển công nghiệp
Biển
khá phong phú: bãi tôm, bãi cá, bãi tắm, các đảo,....
 phát triển nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản. Phát triển du lịch
*GDMT
Việc sd đất tiết kiệm, hợp lý và bảo vệ đất khỏi bị ô nhiễm là nhiệm vụ trọng tâm của vùng
* HĐ3: Tìm hiểu về đặc điểm dân cư - xã hội của vùng 
* MT: Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển KT - XH của vùng.
*Cách tiến hành:
- GVyêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục 3 SGK, treo bảng thống kª diện tÝch, d©n cư 7 vïng kinh tÕ, cho biết:
CH: Trình bày đặc điểm về dân số và mật độ dân số của vùng đồng bằng sông Hồng? 
- Dựa vào bảng 1, hãy: 
CH: TÝnh mật độ d©n số đồng bằng s«ng Hång gấp bao nhiªu lần Trung du miền nói Bắc Bộ (10,3 lÇn), T©y nguyªn (14,6 lần), cả nước (4,9 lÇn).
CH: Dân số đông và mật độ d©n số cao cã thuận lợi vµ khã khăn g× cho ph¸t triển kinh tÕ ?
CH: Dựa vào bảng 1, nhận xÐt tình hình dân cư, xã hội của vùng ĐBSH so với cả nước ?
 * GV chốt nÐt đặc sắc: HÖ thèng ®ª ®iÒu ®­îc XD vµ b¶o vÖ tõ ®êi nµy sang ®êi khác. Đ« thị h×nh thành sớm nhất, c«ng tr×nh đå sộ là nÐt văn ho¸ đặc sắc.
* Khã khăn: 
- Nằm trong vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai: lũ lụt, hạn hán, bão 
- Nhiều loại tài nguyên đã bị khai thác cạn kiệt, môi trường bị ô nhiễm nặng.
3. Đặc điểm dân cư - xã hội:
 - Đặc điểm: Đông dân và mật độ dân số cao nhất cả nước (Năm 2014:19,5triệu người và mật độ là 1287 người/ km2), nhiều lao động có kĩ thuật.
- Thuận lợi:
 + Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn.
 +Người lao động có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, có chuyên môn kĩ thuật đặc biệt là trình độ thâm canh lúa nước, giỏi nghề thủ công.
 + Kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn thiện nhất cả nước.
 + Có một số đô thị được hình thành từ lâu đời (Hà Nội và Hải Phòng).
- Khó khăn: 
 + Sức ép của dân số đông đối với phát triển kinh tế - xã hội.
 + Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm. 
3. Củng cố
 Điều kiện tự nhiên của đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế – xã hội?
4. Hướng dẫn HS học bài ở nhà
- Học bài
- Tìm hiểu mục 4:Tình hình phát triển KT NN, CN, DV của vùng ĐBSH. Kể tên các trung tâm KT.
Soạn: 7/11/ 2018
Giảng: 9/11/2018 Tiết 23 - Bài 8
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG ( T2)
I.Mục tiêu bài học
(TL- Sgk-69) 
II. Đồ dùng dạy học:
* GV: - Bản đồ KT vùng ĐBSH
III. Tổ chức giờ học
1. Tổ chức: 
2. KTBC:
Ho¹t ®éng của GV vµ HS
* H§ 1: T×m hiÓu vÒ t×nh h×nh ph¸t triÓn kinh tÕ cña vïng 
* Môc tiªu: - Trình bày được tình hình phát triển kinh tế vùng đồng bằng sông Hồng
 -Nêu được tên của các trung tâm kinh tế.
* Phương thức hđ: cá nhân, nhóm
*Phương tiện: Bản đồ KT vùng ĐBSH
*Cách tiến hành:
- GV treo bản đồ kinh tế vùng ĐB S.Hồng.
- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục 4a, H3,4 kết hợp với bản đồ trên bảng, thảo luận nhóm bàn với nội dung sau (4’):
CH: Quá trình phát triển công nghiệp của vùng?
CH: Căn cứ H4 nhận xÐt sự chuyển biến về tỉ trọng khu vực CN - XD ở đồng bằng s«ng Hồng? Và gi¸ trị SX c«ng nghiÖp của vïng ph¸t triển như thế nào ? Tỉ trọng c«ng nghiÖp chiếm bao nhiªu % trong tổng GDP c«ng nghiệp của cả nước? Phân bố ở đâu?
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung. 
- GV chuẩn lại.
CH: Kể tên c¸c ngành c«ng nghiÖp trọng điểm của vïng, c¸c ngành này ph¸t triển trong điều kiện nµo? 
CH: Quan s¸t H3 vµ b¶n ®å trªn b¶ng, cho biết địa bàn ph©n bố c¸c ngành c«ng nghiÖp trọng điểm? Kể tªn c¸c sản phẩm quan trọng của vïng?
- Nghiên cứu thông tin mục 4b, bảng 2, thảo luận nhóm bàn (3’):
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung. GV chuẩn lại.
CH: So sánh về diện tích, tổng sản lượng và n¨ng suÊt lóa của đồng bằng s«ng Hồng với đồng bằng s«ng Cửu Long và cả nước?
CH: Năng suất lóa ở đồng bằng s«ng Hồng cao nhất nãi lªn điều g×? 
 (tr×nh độ th©m canh cao). 
CH: Kể tªn c©y trồng quan trọng trong vụ đ«ng của vïng ?
CH: Nªu lợi Ých kinh tế của việc đưa vụ đ«ng thành vụ s¶n xuÊt chÝnh ở §ång b»ng s«ng Hång?
(- Tận dụng được lợi thế do khí hậu lạnh mang lại.
- Đem lại sản lượng lương thực lớn cho người dân và 1 phần phục vụ xuất khẩu, đồng thời là nguồn thức ăn cho chăn nuôi.
- Khai thác đất triệt để quanh năm )
CH: Đồng bằng sông Hồng nuôi những gia sóc nào là thế mạnh của vïng? Giải thÝch v× sao? 
CH: Dựa vào thông tin mục 4c SGK,cho biết: Vïng cã những ngành dịch vụ nào ph¸t triển ? 
CH: Dựa vào H3, bản đồ trên bảng và sự hiểu biết, hãy xác định vị trí và nêu ý nghĩa kinh tế - xã hội của cảng Hải Phòng và sân bay quốc tế Nội Bài?
- Nghiên cứu thông tin mục 4 - SGK, H3, bản đồ trên bảng, cho biết:
CH: Kể tªn vµ x¸c ®Þnh trªn b¶n ®å c¸c trung t©m kinh tÕ cña vïng? Tam giác kinh tế? Vị trí của các tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ?
CH: Vïng kinh tÕ träng ®iÓm B¾c Bé cã vai trß nh­ thÕ nµo trong sù ph¸t triÓn kinh tÕ cña vïng?
 Nội dung chính
4. T×nh h×nh ph¸t triển kinh tÕ:
a.C«ng nghiệp: 
- Hình thành sớm nhất nước ta và phát triển mạnh trong thời kì CNH - HĐH.
- Trong cơ cấu kinh tế của vùng thì tØ träng CN- XD t¨ng nhanh tõ 32,7 %(2000)-> 46,4% (2014). 
- Gi¸ trÞ s¶n xuÊt c«ng nghiÖp t¨ng tương ứng từ 179,8 nghìn tỉ đồng (2005) lên 1671,4 nghìn tỉ đồng (2014), chiếm 21% GDP c«ng nghiÖp của cả nước, tập trung chủ yếu ở Hµ Néi, Hải Phßng.
- C¸c ngµnh c«ng nghiÖp trọng điểm là: chế biến lương thực thực phẩm, SX hàng tiªu dïng, SX vật liệu x©y dùng vµ cơ khÝ.
- Sản phẩm quan trọng: M¸y c«ng cụ, động cơ điÖn, phương tiện giao th«ng, thiết bị điện tö, hàng tiªu dïng.
b. N«ng nghiệp: 
* Trồng trọt: 
- Đứng thứ hai cả nước về diện tích và tổng sản lượng lương thực; có trình độ thâm canh cao.
- Phát triển một số cây ưa lạnh đem lại hiệu quả kinh tế cao, đặc biệt là ngô đông, khoai tây, su hào, bắp cải, cà chua và trồng hoa xen canh.
* Chăn nu«i: Đàn lợn chiếm tỉ trọng lớn nhất cả nước. Chăn nuôi bò (đặc biệt là bò sữa); gia cầm và nuôi trồng thủy sản đang phát triển.
c. Dịch vụ: 
- Giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, du lịch phát triển.
- Đầu mối giao thông và trung tâm du lịch quan trọng nhất là Hà Nội và Hải Phòng.
- Vùng có nhiều địa danh du lịch nổi tiếng như: Chùa Hương, Tam Cốc - Bích Động, Cúc Phương, Đồ Sơn ...
* C¸c trung t©m kinh tế và vïng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ:
- Hai thành phố, trung t©m kinh tÕ lớn nhất: Hà Nội và Hải Phßng.
- Tam giác kinh tế: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.
- Vïng KT träng ®iÓm B¾c Bé: Gåm 7 tØnh thành phố (H21.2).
 - Vai trò: Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ tạo cơ hội cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH, sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động của cả hai vùng ĐB sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ. 
3. Củng cố
Câu 1: Sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Hồng có tầm quan trọng như thế nào?
(- Giải quyết nhu cầu lương thực cho một số dân đông và nhu cầu nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến LTTP.
- Phát huy thế mạnh và tiềm năng của vùng trong SX lương thực.
- Giải quyết vấn đề việc làm cho số lao động nhàn rỗi.
- Phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu, đặc biệt là xuất khẩu gạo ...
- Trong thực tế, vùng đồng bằng sông Hồng đã trở thành vùng trong điểm sản xuất lương thực lớn thứ 2 của cả nước.)
Câu 2: Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ? 
 4. Hướng dẫn HS học bài ở nhà
- Học bài, làm BT sgk-75. 
- Xem lại các bước vẽ biểu đồ, mang đủ dụng cụ để=> Giờ sau thực hành.
Soạn: 10/11/ 2018
Giảng:12/11/2018 Tiết 24 - Bài 8
 VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG ( T3)
I.Mục tiêu bài học
Củng cố kiến thức về ĐKTN, TNTN, thế mạnh của vùng để pt KT
Rèn kỹ năng vẽ và nhận xét bđ cơ cấu KT
II. Đồ dùng dạy học:
* GV: Bản đồ TN và KTvùng ĐBSH.
III. Tổ chức giờ học
1. Tổ chức: 
2. KTBC:
Hoạt động của GV và HS 
HĐ1. Luyệ tập
MT: Củng cố kiến thức về ĐKTN, TNTN, thế mạnh của vùng để pt KT
*Cách tiến hành:
-Gv y/c HS qs lại bảng 1 xử lí bảng số liệu (%)
-GV y/c HS lựa chọn biểu đồ phù hợp.
-Vẽ biểu đồ.( Gọi 2 hs lên bảng vẽ)
+ VÏ ®óng tØ lÖ, cã kÝ hiÖu ph©n biÖt tõng ®¹i l­îng.
+ Cã chó gi¶i cho c¸c kÝ hiÖu vµ ghi tªn biÓu ®å.
GV y/c HS dựa vào KT đã học trả lời , hđ nhóm cặp (3p) câu hỏi BT 2.
- Đại diện nhãm b¸o c¸o. C¸c nhãm bổ sung.
- GV chuÈn x¸c kiÕn thøc
 Nội dung chính
BT1. Vẽ biểu đồ
Xử lí bảng số liệu (%)
Vùng
Sản lượng LT (%)
2010
2014
ĐBSH
15,7
13,8
ĐBSCL
48,8
50,8
Cả nước
100
100
*Vẽ biểu đồ: Lựa chọn bđ hình tròn
BT2. Giải thích:
 ĐBSH có sản lượng LT đứng thứ hai cả nước nhưng BQLT theo đầu người lại thấp hơn bình quân của cả nước vì :
- Có dân số đông nhất cả nước (chiếm 21% DS cả nước)
- Sản phẩm phụ của NN dùng đáp ứng nhu cầu cho sản xuất chăn nuôi.
Biểu đồ:Sản lượng lương thực của ĐB sông Hồng, ĐBSCL so với cả nước
3. Củng cố: 
- Nêu những điều kiện thuận lợi & khó khăn trong sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Hồng?
-Vai trò của vụ đông trong việc SX lương thực, thực phẩm ở đồng bằng sông Hồng?
4.Hướng dẫn HS học bài ở nhà
- Hoàn thiện bài tập
- Tìm hiểu bài mới: 
+ Xác định vị trí, giới hạn và nêu ý nghĩa của vị trí vùng Bắc Trung Bộ?
+ Tìm hiểu vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và dân cư XH vùng Bắc Trung Bộ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_9_bai_8_vung_dong_bang_song_hong_3_tiet_n.doc