Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 18: Ôn tập Chương I (Tiết 2) - Nguyễn Văn Tân
A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Qua bài này, HS cần:
- Hệ thống hóa các hệ thức giữa cạnh và đường cao, giữa cạnh và góc trong một tam giác vuông.
- Hệ thống hóa các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG
a/ Kiến thức: Qua bài này, HS cần:
- Hệ thống hóa các hệ thức giữa cạnh và đường cao, giữa cạnh và góc trong một tam giác vuông.
- Hệ thống hóa các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
b/ Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn.
- Rèn luyện kĩ năng giải tam giác vuông và biết vận dụng vào tính chiều cao chiều rộng của vật thể trong thực tế.
III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: GA, SGK; Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ.
- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp (1’)
a. Điểm danh lớp:
b. Nội dung cần phổ biến:
2. Kiểm tra bài cũ
a. Phương pháp kiểm tra: Vấn đáp (Viết)
b. Số học sinh dự kiến sẽ kiểm tra:
Câu hỏi kiểm tra: (Trong quá trình ôn tập)
Phòng GD-ĐT Mỹ Tú CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc GIÁO ÁN DẠY ÔN TẬP Môn dạy : Hình học Lớp dạy: 9a1; 9a2; 9a3 Tên bài giảng: ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 2) Giáo án số: 2 Tiết PPCT: 18 Số tiết giảng: 2 Ngày dạy: ./ ./ A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY: I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Qua bài này, HS cần: - Hệ thống hóa các hệ thức giữa cạnh và đường cao, giữa cạnh và góc trong một tam giác vuông. - Hệ thống hóa các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG a/ Kiến thức: Qua bài này, HS cần: - Hệ thống hóa các hệ thức giữa cạnh và đường cao, giữa cạnh và góc trong một tam giác vuông. - Hệ thống hóa các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. b/ Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn. - Rèn luyện kĩ năng giải tam giác vuông và biết vận dụng vào tính chiều cao chiều rộng của vật thể trong thực tế. III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: GA, SGK; Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ. - HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp (1’) Điểm danh lớp: Nội dung cần phổ biến: 2. Kiểm tra bài cũ Phương pháp kiểm tra: Vấn đáp (Viết) Số học sinh dự kiến sẽ kiểm tra: Câu hỏi kiểm tra: (Trong quá trình ôn tập) 3. Giảng bài mới: (40’) a/. GTB: Hôm nay chúng ta ôn tập chương I (tiếp theo) ! b/. Tiến trình giảng bài mới: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT 20’ Câu 3: a). b = a.sin a = a cos b c = a.sin b = a cos a b). b = c.tg a = c.cotg b c = b.tg b = b.cotg a Câu 4: Để giải một tam giác vuông ta cần biết hai cạnh hoặc một cạnh và một góc. Có ít nhất là 1 cạnh -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3) Xem hình 37. a) Hãy viết công thức tính các cạnh góc vuông b và c theo cạnh huyền a và các tỉ số lượng giác của các góc , b) Hãy viết công thức tính mỗi cạnh góc vuông theo cạnh góc vuông kia và các tỉ số lượng giác của các góc , 4) Để giải một tam giác vuông, cần biết ít nhất mấy góc và cạnh ? Có lưu ý gì về số cạnh ? GV Nhận xét cho điểm HS Đọc đề HS Thực hiện Câu 3: a). b = a.sin a = a cos b c = a.sin b = a cos a b). b = c.tg a = c.cotg b c = b.tg b = b.cotg a Câu 4: Để giải một tam giác vuông ta cần biết hai cạnh hoặc một cạnh và một góc. Có ít nhất là 1 cạnh. HS Nhận xét Hoạt động 2: BÀI TẬP 20’ Bài 36/94 Cách 1: DABH : AH = BH. tgB AH = 20.tg 450 =20.1 = 20 Áp dụng đ/l Pytago trong DAHC vuông ở H: AC == 29 Cách 2: DABH có: H = 900 B = 450 Nên là tam giác vuông cân tại H Þ AH = HB = 20 Áp dụng đ/l Pytago trong DAHC vuông ở H: AC == 29 AB = Bài 38/94 DAIK: IA= IK.tgAKI IA= 380.tg500 » 452,9 (m) DBIK: IB= IK.tg BKI IB = 380.tg(500 + 150) IB » 814,9 (m) Vậy khoảng cách giữa 2 chiếc thuyền là: AB = IB – IA » 362 (m) Bài 39/94 Khoảng cách giữa hai cọc là : Bài 40/94 Chiều cao của cây là: 1,7 + 30.tg350 22,7(m) Bài tập 36 trang 94 SGK Gọi HS đọc đề và vẽ hình -Muốn tìm độ dài 1 đoạn thẳng phải qui về nó là cạnh của 1 tam giác vuông. Tam giác vuông nào? Biết được những yếu tố nào? GV Nhận xét cho điểm Bài tập 38 trang 94 SGK Gọi HS đọc đề và vẽ hình GV Nhận xét cho điểm Bài tập 39 trang 94 SGK Gọi HS đọc đề -Tìm khoảng cách giữa hai cọc để căng dây vượt qua vực trong hình 49 (làm tròn đến mét) Gợi ý: Áp dụng các tỉ số lượng giác của các góc nhọn ? GV Nhận xét cho điểm Bài tập 40 trang 94 SGK Gọi HS đọc đề Tính chiều cao của cây trong hình 50 (làm tròn đến đềximét) Gợi ý: -Tính tg350 = ? -Chiều cao = tg350 + 1,7m GV Nhận xét cho điểm Bài 36/94 HS Đọc đề HS Thực hiện Cách 1: DABH : AH = BH. tgB AH = 20.tg 450 =20.1 = 20 Áp dụng đ/l Pytago trong DAHC vuông ở H: AC == 29 Cách 2: DABH có: H = 900 B = 450 Nên là tam giác vuông cân tại H Þ AH = HB = 20 Áp dụng đ/l Pytago trong DAHC vuông ở H: AC == 29 AB = HS Nhận xét Bài 38/94 HS Đọc đề HS Thực hiện trên bảng DAIK: IA= IK.tgAKI IA= 380.tg500 » 452,9 (m) DBIK: IB= IK.tg BKI IB = 380.tg(500 + 150) IB » 814,9 (m) Vậy khoảng cách giữa 2 chiếc thuyền là: AB = IB – IA » 362 (m) HS Nhận xét Bài 39/94 HS Đọc đề HS thực hiện trên bảng Khoảng cách giữa hai cọc là : HS Nhận xét Bài 40/94 HS Đọc đề HS Thực hiện trên bảng Chiều cao của cây là: 1,7 + 30.tg350 22,7(m) HS Nhận xét 4/. Củng cố (3’) -Kiến thức cơ bản trong chương ? -Các dạng bài tập đã chữa ? -Kiến thức áp dụng cho từng dạng bài ? 5/. Dặn dò (1’) Học bài Tiết sau kiểm tra 1 tiết. Hướng dẫn HS làm bài tập 40, 41, 43 trang 96 SGK C. RÚT KINH NGHIỆM Về nội dung, thời gian và phương pháp Ngày tháng năm Ngày ./ ./ .. Giáo viên Nguyễn Văn Tân
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_18_on_tap_chuong_i_tiet_2_nguyen.doc