Giáo án Hóa học Lớp 8 - Bài 6: Tính chất hoá học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit

Giáo án Hóa học Lớp 8 - Bài 6: Tính chất hoá học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức

- Nêu được khái niệm, phân loại, gọi tên oxid.

- Nêu được sự phân loại ocid, chia ra các loại: ocid axit, ocid bazơ, ocid lưỡng tính và ocid trung tính.

 2. Năng lực

- Phân biệt, gọi tên được một số ocid cụ thể.

 3. Phẩm chất

- Nghiêm túc và cẩn thận khi làm thí nghiệm.

II. Thiết bị dạy học/học liệu

1. Giáo viên: yêu cầu HS đọc thông tin SHD/trang và trả lời câu hỏi:

1) Ocid là gì? Lấy ví dụ

2) Ocid được chia thành mấy loại? Lấy ví dụ

3) Nêu cách đọc tên ocid? Lấy ví dụ

 2. Học sinh: Đọc thông tin SHD trả lời câu hỏi vào vở bài tập.

III. Tiến trình dạy học

1. Mở bài/Đặt vấn đề

- GV yêu cầu Hs nêu sản phẩm của p/ư O2 tác dụng với Fe, Al, C, S. Các chất đó thành phần phân tử có điểm nào giống nhau?

 

doc 18 trang Hoàng Giang 02/06/2022 3800
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 8 - Bài 6: Tính chất hoá học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 
8A
8B
8C
8D
8E
8G
30/10
29/10
25/10
28/10
28/10
29/10
BÀI 6. TIẾT 17. OCID 
KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, GỌI TÊN
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức 
- Nêu được khái niệm, phân loại, gọi tên oxid.
- Nêu được sự phân loại ocid, chia ra các loại: ocid axit, ocid bazơ, ocid lưỡng tính và ocid trung tính.
 2. Năng lực
- Phân biệt, gọi tên được một số ocid cụ thể.
 3. Phẩm chất 
- Nghiêm túc và cẩn thận khi làm thí nghiệm.
II. Thiết bị dạy học/học liệu
1. Giáo viên: yêu cầu HS đọc thông tin SHD/trang và trả lời câu hỏi:
1) Ocid là gì? Lấy ví dụ
2) Ocid được chia thành mấy loại? Lấy ví dụ
3) Nêu cách đọc tên ocid? Lấy ví dụ 
 2. Học sinh: Đọc thông tin SHD trả lời câu hỏi vào vở bài tập.
III. Tiến trình dạy học
1. Mở bài/Đặt vấn đề
- GV yêu cầu Hs nêu sản phẩm của p/ư O2 tác dụng với Fe, Al, C, S. Các chất đó thành phần phân tử có điểm nào giống nhau? 
2. Hình thành kiến thức
Hoạt động dạy – học
Nội dung
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 (5p) thống nhất câu trả lời phần câu hỏi chuẩn bị ở nhà.
- HS hđ nhóm thảo luận -> báo cáo, chia sẻ
- GV nhận xét, kết luận
I. Khái niệm, phân loại, gọi tên
1. KN: ocid là h/c có 2 n/tố trong đó có 1 ng/tố là Oxi
- VD: CaO, CO2 
2. Phân loại
- PL: ocid gồm 4 loại:
+ Ocid axit: CO2, SO2, SO3, P2O5
+ ocid bazo: Các ocid kl khác
+ Ocid lưỡng tính: Al2O3, ZnO
+ Ocid trung tính: CO, NO
3. Gọi tên
- Tên oxid base= Tên kl + kèm theo hóa trị nếu là kim loại có nhiều hóa trị + oxid
VD: FeO: Sắt (II) ocid
- Tên oxid acid = Tên pk + tiền tố chỉ số ntử oxi + oxid
Tiền tố: đi: 2, tri 3, tetra 4, penta 5
VD: CO2: cacbonđioxid
Hoạt động 3. Củng cố - Luyện tập
Bài 1. Trong các nhóm chất sau, nhóm nào gồm các chất đều là ocid:
A. CaCO3, CaO, CO2, Al2O3
B. NO, NO2, P2O5, FeO
C. NO, Fe2O3, CuO, NaOH
D. HCl, H2SO4, H2O, H2S
- HS trả lời nhanh và giải thích câu trả lời.
Bài 1. Đáp án B
Bài 2. Lập CTHH của các ocid được tạo bởi các nguyên tố sau với oxi:
a) K (I)
b) Fe (II, III)
c) C (II, IV)
d) N (I, II, III, IV, V)
- HS hđ cặp (5p) làm vào vở -> báo cáo
- GV n/xét, đánh giá, sửa sai.
Bài 2. 
a) K2O
b) FeO, Fe2O3
c) CO, CO2
d) N2O, NO, N2O3, NO2, N2O5
Bài 3. Hãy viết PTHH của các phản ứng tạo ra các ocid sau và gọi tên các ocid đó CO2, P2O5, CuO, Al2O3, ZnO, H2O
- HS hđ cá nhân hoàn thành vào vở -> báo cáo, chia sẻ.
- GV n/xét, đánh giá, sửa sai 
Bài 3. 
C + O2 CO2 (Cacbondiocid)
4P + 5O2 P2O5 (Điphotphopentaocid)
2Cu + O2 2CuO (Đồng (II)ocid)
4Al + 3O2 2Al2O3 (Nhôm ocid)
2Zn + O2 2ZnO (kẽm ocid)
2H2 + O2 2H2O (nước)
Hoạt động 4. Vận dụng – Hướng dẫn học bài ở nhà
a) Bài tập vận dụng
- Ôn tập lại lí thuyết và làm các bài tập vận dụng
Bài 1. Các chất khí sau: CH4 (mê tan), C2H4 (etilen), C2H2 (axetilen) khi cháy trong oxi đều tạo thành ocid. Viết PTHH của các phản ứng đó.
Bài 2. Tính khối lượng kẽm và thể tích khí Oxi cần dùng để điều chế được 40,5g kẽm ocid. Giả sử hiệu suất phản ứng là 100%.
(Cho Zn = 65, O=16)
Bài 3. Ocid nào trong các ocid sau có % khối lượng oxi cao nhất và thấp nhất:
a) FeO, Fe3O4, Fe2O3
b) NO, NO2, N2O5
b) Hướng dẫn chuẩn bị bài mới
- Xem video tính chất của Ocid, kẻ bảng sau vào vở, hoàn thành bảng sau
TT
Tên thí nghiệm
Hóa chất
Cách tiến hành
Hiện tượng - PTHH
---------------------------------------
Ngày giảng: 
8A
8B
8C
8D
8E
8G
06/11
05/11
03/11
06/11
02/11
03/11
BÀI 6. TIẾT 18. OCID 
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OCID BASE
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức 
- Hs nêu được tính chất hóa học của ocid bazơ và ocid lưỡng tính.
 2. Năng lực
- Tìm hiểu video thí nghiệm, nhận biết được hiện tượng, rút ra kết luận về tính chất hóa học của ocid base.
 3. Phẩm chất 
- Nghiêm túc và cẩn thận khi làm thí nghiệm.
II. Thiết bị dạy học/học liệu
1. Giáo viên: gửi video thí nghiệm tính chất của ocid base.
 2. Học sinh: Xem video thí nghiệm, kẻ bảng vào vở và hoàn thành bảng.
III. Tiến trình dạy học
1. Mở bài/Đặt vấn đề
- Kiểm tra việc làm bài về nhà, sự chuẩn bị bài của HS.
2. Hình thành kiến thức
Hoạt động dạy – học
Nội dung
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 (5p) thống nhất câu trả lời phần câu hỏi chuẩn bị ở nhà.
- HS hđ nhóm thảo luận -> báo cáo, chia sẻ
- GV nhận xét, kết luận
II. Tính chất hóa học
1. Tính chất của ocid base
a) 1 số Ocid base + Nước -> DD base
CaO + H2O → Ca(OH)2
b) Ocid base + dd acid → Muối + Nước
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
Fe3O4+ HCl -> FeCl2 + FeCl3 + H2O
FeO + H2SO4đ, nóng -> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
c) 1 số Ocid base + Ocid acid → Muối
 CaO + CO2 → CaCO3
2. Tính chất của ocid lưỡng tính
a) Ocid lưỡng tính + acid → Muối + Nước
ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2O
b) Ocid lưỡng tính + dd base -> Muối + Nước
ZnO + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2O
 Natri zincat
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
 Natri aluminat
Hoạt động 3. Củng cố - Luyện tập
Bài 1. Viết PTHH xảy ra khi cho Na2O, BaO, MgO tác dụng với:
a) H2O
b) H2SO4
c) SO2
- HS hđ cá nhân 5p làm bt vào vở -> báo cáo, chia sẻ
- GV n/xét, đánh giá.
Bài 1. 
a)
Na2O + H2O → 2NaOH
BaO + H2O → Ba(OH)2
b) 
Na2O + H2SO4 → Na2SO4 + H2O
BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2O
MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O
c) 
Na2O + SO2 → Na2SO3
BaO + SO2 → BaSO3
Bài 2. Viết PTHH thực hiện dãy chuyển hóa sau:
- HS hđ cặp (5p) hoàn thành bài tập vào vở -> báo cáo, chia sẻ
- GV n/xét, đánh giá, sửa sai.
Bài 2. 
1. CaO + CO2 → CaCO3
2. CaO + H2O → Ca(OH)2
3. Ca(OH)2 + CO2→ CaCO3 + H2O
4. CaCO3 →to CaO + CO2
5. CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
Bài 3. 
- GV hướng dẫn HS làm bài tập vào vở.
Bài 3. 
nCaO = 3,92/56 = 0,7 mol
nCO2 = 1,12/22,4 = 0,05 mol
PTHH: CaO + H2O → Ca(OH)2 (1)
 0,07 0,07
Xét tỉ lệ 2.nCa(OH)2/nCO2 = 0,07.2/0,05 > 2 -> p/ư tạo 1 muối CaCO3 -> CO2 hết
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O (2)
 0,05 0,05 0,05
mCaCO3 = 0,05.100 = 5g
Hoạt động 4. Vận dụng – Hướng dẫn học bài ở nhà
a) Bài tập vận dụng
- Ôn tập lại lí thuyết và làm các bài tập vận dụng
b) Hướng dẫn chuẩn bị bài mới
- Xem video tính chất của Ocid, kẻ bảng sau vào vở, hoàn thành bảng sau
TT
Tên thí nghiệm
Hóa chất
Cách tiến hành
Hiện tượng - PTHH
---------------------------------------
Ngày giảng: 
8A
8B
8C
8D
8E
8G
BÀI 6. TIẾT 19. OCID 
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OCID ACID
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức 
- Hs nêu được tính chất hóa học của ocid acid và ocid trung tính.
 2. Năng lực
- Tìm hiểu video thí nghiệm, nhận biết được hiện tượng, rút ra kết luận về tính chất hóa học của ocid acid và ocid trung tính.
 3. Phẩm chất 
- Nghiêm túc và cẩn thận khi làm thí nghiệm.
II. Thiết bị dạy học/học liệu
1. Giáo viên: gửi video thí nghiệm tính chất của ocid acid 
 2. Học sinh: Xem video thí nghiệm, kẻ bảng vào vở và hoàn thành bảng.
III. Tiến trình dạy học
1. Mở bài/Đặt vấn đề
- Kiểm tra việc làm bài về nhà, sự chuẩn bị bài của HS.
2. Hình thành kiến thức
Hoạt động dạy – học
Nội dung
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 (5p) thống nhất câu trả lời phần câu hỏi chuẩn bị ở nhà.
- HS hđ nhóm thảo luận -> báo cáo, chia sẻ
- GV nhận xét, kết luận
II. Tính chất hóa học
1. Tính chất của ocid acid
a) Ocid acid + Nước -> DD acid
SO3 + H2O → H2SO4
b) Ocid acid + dd base → Muối + Nước
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
c) Ocid base + Ocid acid → Muối
 CaO + CO2 → CaCO3
2. Tính chất của ocid trung tính
- VD: CO có t/c khử giống H2
2CO + O2 2CO2
CO + CuO Cu + CO2
Hoạt động 3. Củng cố - Luyện tập
Bài 1. Viết PTHH xảy ra khi cho CO2, SO3, SO2 tác dụng với:
a) H2O
b) NaOH
c) Ba(OH)2
d) Na2O
- HS hđ cá nhân 10p làm bt vào vở -> báo cáo, chia sẻ
- GV n/xét, đánh giá.
Bài 1. 
a)
CO2 + H2O → H2CO3
SO2 + H2O → H2SO3
b) 
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
CO2 + NaOH → NaHCO3
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
SO2 + NaOH → NaHSO3
SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O
SO3 + NaOH → NaHSO4
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 
SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3 + H2O
SO2 + Ba(OH)2 → Ba(HSO3)2 
SO3 + Ba(OH)2 → BaSO4 + H2O
SO3 + Ba(OH)2 → Ba(HSO4)2 
Bài 2. Viết PTHH thực hiện dãy chuyển hóa sau:
 S -> SO2 -> SO3-> H2SO4 -> Na2SO4
- HS hđ nhóm 4 (5p) hoàn thành bài tập vào vở -> báo cáo, chia sẻ
- GV n/xét, đánh giá, sửa sai.
Bài 2. 
b) (1) S + O2 SO2
(2) 2SO2 + O2 2SO3
(3) SO3 + H2O → H2SO4
(4) H2SO4 + Na2O → Na2SO4 + H2O
Bài 3. Dẫn 1,12 lít khí lưu huỳnh đioxit (đktc) đi qua 700 ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M.
(Cho Ca=40, O=16, H=1, C=12)
- GV hướng dẫn HS làm bài tập vào vở.
Bài 3. 
a) Phương trình hoá học :
SO2+Ca(OH)2→CaSO3+H2O
b) Khối lượng các chất sau phản ứng :
Số mol các chất đã dùng :
nSO2=1,1222,4=0,05(mol);
nCa(OH)2=0,1×7001000=0,07(mol)
Theo phương trình hoá học, lượng Ca(OH)2 đã dùng dư. Do đó khối lượng các chất sau phản ứng được tính theo lượng SO2
0,05 mol SO2 tác dụng với 0,05 mol Ca(OH)2 sinh ra 0,05 mol CaSO3 và dư 0,07 - 0,05 = 0,02 (mol) Ca(OH)2 .
Khối lượng các chất sau phản ứng là :
mCaSO3 = 120 x 0,05 = 6 (gam)
mCa(OH)2 = 74 x 0,02 = 1,48 (gam)
Hoạt động 4. Vận dụng – Hướng dẫn học bài ở nhà
a) Bài tập vận dụng
- Ôn tập lại lí thuyết và làm các bài tập vận dụng
Bài 1. Có những ocid sau SO2, P2O5 ocid nào tác dụng được với nước, dd KOH, dd Ba(OH)2. Viết PTHH.
Bài 2. Cho các khí sau đây bị lẫn hơi nước (khí ẩm) N2, O2, CO2, SO2, SO3, NH3 (NH3 có tính chất của bazo tan). Khí nào có thể làm khô bằng:
Dd H2SO4 đặc
CaO 
Giải thích, viết PTHH minh họa.
Bài 3: Sục 5,6 lít khí CO2 (đktc) vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng.
Bài 4: Dẫn 2,24 lít khí SO2 (đktc) vào 150ml dung dịch NaOH 1M.Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch sau phản ứng.
Bài 5: Nung 2,5 g đá vôi, sản phẩm khí sinh ra hấp thụ hoàn toàn vào 400ml dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Tính nồng mol các chất trong X biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn 8 g lưu huỳnh, sản phẩm sinh ra hấp thụ hoàn toàn vào 500ml dung dịch Ba(OH)2 0,4M thu được kết tủa X và dung dịch Y. Đun nóng dung dịch Y thu được m g kết tủa. Tính giá trị của m.
Bài 7: Hấp thụ 1,12 lít khí CO2 (đktc) vào 15,69ml dung dịch KOH 28% (D = 1,147g/ml. Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch sau phản ứng.
b) Hướng dẫn chuẩn bị bài mới
- HS tự hệ thống lại t/c hóa học của oxit vào bảng sau:
Ocid acid
Ocid base
Ocid lưỡng tính
Ocid trung tính
---------------------------------------
Ngày giảng: 
8A
8B
8C
8D
8E
8G
BÀI 6. TIẾT 20. OCID 
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OCID 
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức 
- Hs củng cố được tính chất hóa học của ocid
 2. Năng lực
- Vận dụng kiến thức tính chất của ocid viết PTHH. Giải bài tập tính theo PTHH liên quan đến ocid.
 3. Phẩm chất 
- Nghiêm túc và cẩn thận khi làm thí nghiệm.
II. Thiết bị dạy học/học liệu
1. Giáo viên: chuẩn bị bài tập tự luyện cho học sinh
 2. Học sinh: hệ thống kiến thức vào bảng, làm bài tập GV giao.
III. Tiến trình dạy học
1. Mở bài/Đặt vấn đề
- Kiểm tra việc làm bài về nhà, sự chuẩn bị bài của HS.
2. Hình thành kiến thức
Hoạt động dạy – học
Nội dung
I. Kiến thức cần nhớ
Ocid acid
Ocid base
Ocid lưỡng tính
Ocid trung tính
a) Ocid acid + Nước -> DD acid
b) Ocid acid + dd base → Muối + Nước
c) Ocid base + Ocid acid → Muối
a) Ocid acid + Nước -> DD acid
b) Ocid acid + dd base → Muối + Nước
c) Ocid base + Ocid acid → Muối
a) Ocid lưỡng tính + acid → Muối + Nước
ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2O
b) Ocid lưỡng tính + dd base -> Muối + Nước
CO có t/c khử giống H2
Hoạt động 2. Luyện tập
Bài 1. Có những ocid sau SO2, P2O5 ocid nào tác dụng được với nước, dd KOH, dd Ba(OH)2. Viết PTHH.
Bài giải
SO2 + H2O → H2SO3
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
SO2 + KOH → KHSO3
SO2 + 2KOH → K2SO3 + H2O
SO2 + Ba(OH)2 → Ba(HSO3)2
SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3 + H2O
Bài 2. Cho các khí sau đây bị lẫn hơi nước (khí ẩm) N2, O2, CO2, SO2, SO3, NH3 (NH3 có tính chất của bazo tan). Khí nào có thể làm khô bằng:
Dd H2SO4 đặc
CaO 
Giải thích, viết PTHH minh họa.
- HS hđ cặp 5p hoàn thành bài tập
Bài 2. Các khí có thể làm khô bằng H2SO4 là: O2, N2. Còn các khí còn lại không phản ứng được. 
a)
CO2 + H2O → H2CO3
SO2 + H2O → H2SO3
SO3 + H2O → H2SO4
NH3 + H2O → NH4OH
NH4OH + H2SO4 → (NH4)2SO4 + 2H2O
b) 
CaO + SO2 → CaSO3
CaO + SO3 → CaSO4
CaO + CO2 → CaCO3
Bài 3: Sục 5,6 lít khí CO2 (đktc) vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng.
Bài 3. nCO2 = 5,6/22,4 = 0,4 mol
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
0,4 0,4
mCaCO3 = 0,4.100 = 40g.
Hoạt động 4. Vận dụng – Hướng dẫn học bài ở nhà
a) Bài tập vận dụng
b) Hướng dẫn chuẩn bị bài mới
- Xem video tính chất của acid và hoàn thành bảng
TT
Tên thí nghiệm
Hóa chất
Cách tiến hành
Hiện tượng - PTHH
---------------------------------------
Ngày giảng:
Tiết 33. Bài 6. OCID
LUYỆN TẬP OCID
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về t/c hóa học của ocid.
2. Kĩ năng
- Viết PTHH, tính toán, giải các dạng bài tập định tính, định lượng.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập tích cực.
II. Chuẩn bị
1. GV: máy tính
2. HS: Ôn lại kiến thức t/c hóa học của ocid axit, ocid bazo. Làm bài tập ở nhà.
Ocid axit
Ocid bazo
* Giống nhau:
* Khác nhau:
III. Tổ chức dạy - học
1. Ổn định lớp – 1p
2. Khởi động – 5p
- GV kiểm tra việc làm bài ở nhà của HS.
3. Hình thành kiến thức – 25p
Hoạt động dạy – học
Nội dung bài học
- GV y/c HS chia sẻ phần chuẩn bị bài ở nhà kiến thức cần nhớ t/c hóa học của ocid axit, ocid bazo.
- HS chia sẻ
- GV n/xét, bổ sung
1. Kiến thức cần nhớ.
- Bảng chuẩn
- GV chiếu slide bài tập 1 và hướng dẫn
Bài 1.
Có những ocid sau: CaO, Fe2O3, SO3. Ocid nào có thể tác dụng được với
a) Nước ?
b) axit clohiđric ?
c) natri hiđrocid ?
Viết phương trình hóa học.
- HS hđ cặp đôi 5 phút, hoàn thành bài tập -> báo cáo, chia sẻ.
- GV n/xét, đánh giá.
2. Luyện tập
Bài tập 1.
a) Những ocid tác dụng với nước là CaO và SO3
CaO + H2O → Ca(OH)2
SO3 + H2O → H2SO4
b) Những ocid tác dụng với axit clohiđric là CaO và Fe2O3:
CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
c) Những ocid tác dụng với natri hiđrocid là SO3 tạo 2 muối 
SO3 + NaOH → NaHSO4
SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O
- GV chiếu slide bài tập 2 và hướng dẫn
Bài 2. Cho 1,6 gam đồng (II) ocid tác dụng với dung dịch axit sunfuric có nồng độ 20%.
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng dung dịch axit sunfuric cần dùng
c) Tính nồng độ % của dung dịch muối thu được sau phản ứng.
- HS hđ cá nhân 5 phút, hoàn thành bài tập -> báo cáo, chia sẻ.
- GV n/xét, đánh giá.
Ta có: nCuO = 1,6/80 = 0,02 mol 
a.PTHH:
 CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
PT: 1 : 1 1 : 1
ĐB: 0,02 0,02 0,02
b) mH2SO4 = 0,02.98 = 1,96 (g)
mdd H2SO4 = 1,96.100/20 = 9,8 g
c) mCuSO4 = 0,02.160 = 3,2g
Áp dụng ĐL BTKL ta có:
mddCuSO4 = mCu + mdd H2SO4 = 9,8 + 1,6 = 11,4 g
C%dd CuSO4 = 3,2.100/11,4 = 28,7%
- GV chiếu slide bài tập 2 và hướng dẫn
Bài tập 3
Dẫn từ từ 1,568 lít khí CO2 (đktc) vào một dung dịch có hòa tan 6,4 gam NaOH, sản phẩm là muối Na2CO3.
a) Chất nào đã lấy dư và dư là bao nhiêu (lít hoặc gam)?
b) Hãy xác định khối lượng muối thu được sau phản ứng.
- HS hđ cá nhân 5 phút, hoàn thành bài tập -> báo cáo, chia sẻ.
- GV n/xét, đánh giá.
	4. Hướng dẫn về nhà – 3p
BÀI TẬP CHỦ ĐỀ OCID
A- KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
I – Tính chất hóa học của ocid
1. Tính chất hoá học của ocid bazơ
Tác dụng với nước.
Một số ocid bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm )
Ví dụ: Na2O+H2O→ NaOH
 Tác dụng với axit: 
Ocid bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước
Ví dụ: CuO+ 2HCl→ CuCl2+ H2O
Tác dụng với ocid axit :
Một số ocid bazơ tác dụng với ocid axit tạo thành muối
Ví dụ: CaO(r) + CO2(k) → CaCO3(r)
2. Tính chất hoá học ocid axit
Tác dụng với H2O
Nhiều ocid axit tác dụng với H2O tạo thành dung dịch axít
Ví dụ: P2O5 + H2O → H3PO4
Tác dụng với dd bazơ :
Ocid axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước
Ví dụ: CO2+Ca(OH)2 → CaCO3+H2O
Tác dụng với ocid bazơ
Ocid axit tác dụng với một số ocid bazơ tạo thành muối
Ví dụ: CO2 + BaO → BaCO3
II – Khái quát về sự phân loại ocid
Ocid bazơ là những ocid tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước
Ocid axit là những ocid tác dụng với dung dịch ba zơ tạo thành muối và nước.
Ocid lưỡng tính là những ocid tác dụng với dung dịch baz ơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. Ví dụ Al2O3, ZnO
Ocid trung tính là những ocid không tạo muối là những ocid không tác dụng với axit, ba zơ, nước. Ví dụ như CO, NO
B. BÀI TẬP
Bài 1
Từ những chất: Canxi ocid, lưu huỳnh ddiocid, cacbon ddiocid, lưu huỳnh triocid, kẽm ocid, em hãy chọn chất thích hợp điền vào các sơ đồ phản ứng sau:
a) Axit sunfuric + ... → Kẽm sunfat + Nước
b) Natri hiđrocid + ... → Natri sunfat + Nước
c) Nước + ... → Axit sunfurơ
d) Nước + ... → Canxi hiđrocid
e) Canxi ocid + ... → Canxi cacbonat
Dùng các công thức hóa học để viết tất cả những phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng trên.
Bài 2
Cho những ocid sau: CO2, SO2, Na2O, CaO, CuO. Hãy chọn những chất đã cho tác dụng được với
a) Nước, tạo thành dung dịch axit
b) Nước, tạo thành dung dịch bazơ
c) Dung dịch axit, tạo thành muối và nước.
d) Dung dịch bazơ, tạo thành muối và nước.
Viết các phương trình hóa học.
Bài 3
Cho 1,6 gam đồng (II) ocid tác dụng với 200 gam dung dịch axit sunfuric có nồng độ 10%.
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính nồng độ phần trăm của các chất có dung dịch sau khi phản ứng kết thúc.
Bài 4
Bằng phương pháp hóa học nào có thể nhận biết được từng chất trong mỗi dãy chất sau?
a) Hai chất rắn màu trắng là CaO và Na2O.
b) Hai chất khí không màu là CO2 và O2.
Viết các phương trình hóa học.
Bài 5
Hãy nhận biết từng chất trong mỗi nhóm chất sau bằng phương pháp hóa học.
a) CaO, CaCO3; 
b) CaO, MgO.
Viết phương trình hóa học
Bài 6
200ml dung dịch HCl có nồng độ 3,5M hòa tan vừa hết 20 g hỗn hợp hai ocid CuO và Fe2O3
a) Viết các phương trình hóa học
b) Tính khối lượng của mỗi ocid có trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 7
Biết 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 sản phẩm là BaCO3 và H2O
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng.
c) Tính khối lượng chất kết tủa thu được.
Bài 8
Viết phương trình hóa học cho mỗi chuyển đổi sau:
Bài 9
Hãy nhận biết từng chất trong mỗi nhóm chất sau bằng phương pháp hóa học
a) Hai chất rắn màu trắng là CaO và P2O5
b) Hai chất khí không màu là SO2 và O2
Viết các phương trình hóa học.
Bài 10
Dẫn 112 ml khí SO2 (đktc) đi qua 700 ml dung dịch Ca(OH)2 có nồng độ 0,01 M, sản phẩm là muối canxi sunfit.
a) Viết phương trình hóa học
b) Tính khối lượng các chất sau phản ứng.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_8_bai_6_tinh_chat_hoa_hoc_cua_oxit_khai.doc