Giáo án Hóa học Lớp 9 - Bài 8: Một số bazơ quan trọng (Tiếp)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết các t/chất vật lý, hoá học của Ca(OH)2: có đầy đủ t/chất hoá học của một dd bazơ. Dẫn ra được những TN HH chứng minh
- Viết được các PTPƯ minh hoạ cho các t/chất HH của Ca(OH)2. Biết ý nghĩa pH của dd.Biết cách pha chế dd, biết ứng dụng Canxi hiđroxit.
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng làm các b/tập định tính và định lượng
3. Thái độ:
- HS yêu thích môn học, thấy được từ hợp chất có trong thiên nhiên ,điều chế được nhiều chất.
4. Năng lực cần hướng tới:
- Năng lực thực hành hóa học: tiến hành, quan sát, mô tả, giải thích Thí nghiệm liên quan canxi hiđroxit
- Năng lực tính toán: số mol, theo PTPU, theo KL .
- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống: ứng dụng vào thực tế canxi hiđroxit
TIẾT 12 BÀI 8 : MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (TIẾP) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS biết các t/chất vật lý, hoá học của Ca(OH)2: có đầy đủ t/chất hoá học của một dd bazơ. Dẫn ra được những TN HH chứng minh - Viết được các PTPƯ minh hoạ cho các t/chất HH của Ca(OH)2. Biết ý nghĩa pH của dd.Biết cách pha chế dd, biết ứng dụng Canxi hiđroxit. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng làm các b/tập định tính và định lượng 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học, thấy được từ hợp chất có trong thiên nhiên ,điều chế được nhiều chất. 4. Năng lực cần hướng tới: - Năng lực thực hành hóa học: tiến hành, quan sát, mô tả, giải thích Thí nghiệm liên quan canxi hiđroxit - Năng lực tính toán: số mol, theo PTPU, theo KL . - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống: ứng dụng vào thực tế canxi hiđroxit II. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: KHDH, powerpoint b. Học sinh: Ôn lại bài cũ, xem trước bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Quan sát, vấn đáp, tìm tòi, so sánh, thảo luận nhóm, - Động não, trò chơi, hỏi chuyên gia IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động khởi động : a. Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học chủ đề mới. b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu về trò chơi. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên và trả lời d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe. - HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ theo cá nhân, trả lời câu hỏi, nhận xét và ghi điểm cho HS - Cho hs chơi trò hái táo : trả lời 3 câu hỏi : Câu 1: Có những Bazơ : Ba(OH)2, Mg(OH) 2, Cu(OH) 2, Ca(OH) 2, nhóm các bazơ làm quỳ tím hóa xanh là : A Ba(OH)2, Cu(OH)2 B/ Ba(OH) 2, Ca(OH) 2 C Mg(OH) 2,Ca(OH) 2 D Ba(OH) 2, Mg(OH) 2 Câu 2: Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch KOH, dung dịch có màu xanh. Nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dung dịch có màu xanh trên thì: A. Màu xanh không thay đổi B. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn C/. Màu xanh nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ D. Màu xanh đậm thêm dần Câu 3: Dung dịch KOH phản ứng với dãy oxit: A./ P2,O5, CO2, N2,O5,SO3 B. CO2, SO2, P2,O5, Fe2,O3 C. Fe2O3, SO2, SO2,, MgO D. P2,O5, CO2, CuO, SO3 - Vào bài mới : Ở tiết học trước các em đã được tìm hiểu hợp chất NaOH, hôm nay các em sẽ được nghiên cứu thêm hợp chất Ca(OH)2, xem thử hợp chất này có những tính chất hoá học như thế nào? Và được ứng dụng trong thực tế ra sao? Để hiểu được ta vào bài mới 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ 1: CANXI HIĐROXIT a. Mục tiêu: HS trình bày được cách pha chế dung dịch, tính chất hóa học của caxihidroxit,ứng dụng của chất vào cuộc sống. b. Nội dung: Học sinh làm nhóm, làm việc cá nhân hoàn thành các nhiệm vụ học tập. c. Sản phẩm: HS trình bày được nội dung các phần kiến thức theo yêu cầu của giáo viên về cách pha chế, ứng dụng. d. Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh GV: Hướng dẫn cách pha chế dd Ca(OH)2: + Hoà tan ít vôi tôi + nước - vôi nước ( vôi vữa ) - lọc thu được dd nước vôi trong. Tính chất hoá học HS: QS tranh vẽ rút ra cách pha chế dd Ca(OH)2 HS: Nhắc lại t/chất HH của bazơ tan và viết các PTHH a)Làm đổi màu chất chỉ thị: b)Tác dụng với axit: c)Tác dụng với oxit axit d)Tác dụng với muối I./ CANXI HIĐROXIT 1./ Pha chế dung dịch canxi hiđroxit + Hoà tan ít vôi tôi + nước - vôi nước ( vôi vữa ) - lọc thu được dd nước vôi trong. 2./ Tính chất hoá học (SGK) GV: Em hãy kể các ứng dụng của Ca(OH)2 trong đời sống GV: Nhận xét và bổ sung Trong quá trình sản xuất điện tại nhà máy nhiệt điện có tạo ra một số khí như: SO2, CO2, HCl, H2S.? Em hãy đề xuất một hóa chất rẻ tiền trong các chất sau: nước, dung dịch nước vôi trong, nước biển để loại bỏ các khí trên trước khi thải ra môi trường? Giải thích HS: Nêu ứng dụng. - Hs trả lời: dùng dd nước vôi trong sẽ kết tủa(tạo muối) không gây độc hại cho môi trường . 3./ Ứng dụng - Làm vật liệu xây dựng. -Khử chua đất trồng trọt. -Khử độc chất thải công nghiệp,diệt trùng các chất thải sinh hoạt và xác độngvật. HĐ 2: II./ Thang pH Mục tiêu: HS nhận biết được thông số của thang pH + Nếu pH = 7: dd là trung tính. +Nếu pH > 7: dd có tính bazơ + Nếu pH < 7: dd có tính axit. b. Nội dung: Học sinh làm nhóm, làm việc cá nhân hoàn thành các nhiệm vụ học tập. c. Sản phẩm: HS trình bày được nội dung các phần kiến thức theo yêu cầu của giáo viên về thang pH d. Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh GV: Dùng thang pH để làm gì? GV: pH = thì dd là trung tính; dd có tính bazơ ; dd có tính axit GV: Chứng minh pH càng lớn , càng nhỏ độ pH cũng thay đổi. HS: Tìm hiểu nội dung trong sgk và trả lời câu hỏi HS: Nhận TT giới thiệu của GV II./ Thang pH : Thang pH dùng để biểu thị đọ axit và bazơ của dung dịch. + Nếu pH = 7: dd là trung tính. +Nếu pH > 7: dd có tính bazơ + Nếu pH < 7: dd có tính axit. Hoạt động luyện tập a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức về Hidroxit để giải quyết các vấn đề thực tiễn. Hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh b. Nội dung: Dạy học, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ của cuộc sống. d. Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp, tổ chức cho học sinh tìm tòi, mở rộng các kiến thức liên quan, + Cho HS làm b/tập 1/30 Sgk ( bảng phụ ) CaCO3 = > ? + ? CaO + ? = > Ca(OH)2 Ca(OH)2 + ? = > CaCO3 + ? CaO + ? = > CaCl2 + ? 4. Hoạt động vận dụng + Cho HS làm b/tập trên quizizz Câu 1. Dung dịch kiềm không có những tính chất hóa học nào sau đây Tác dụng với muối Tác dụng với axit Tác dụng với dung dịch oxit axit /Bị nhiệt phân hủy Câu 2. Cặp chất có thể tồn tại được trong cùng một dung dịch là: /NaCl và NaOH KOH và H2SO4 Ca(OH)2 và HCl NaOH và FeCl2 Câu 3. Dãy hóa chất nào dưới đây đều tác dụng được với dung dịch Ca(OH)2? CO2,Na2O, CaCO3 /SO2, HCl, NaCl SO2, HCl, BaO, P2O5, HCl, Na2CO3 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng - B/tập về nhà còn lại - Chuẩn bị bài “Tính chất hoá học của muối “ - Nhận xét giờ học của HS
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_9_bai_8_mot_so_bazo_quan_trong_tiep.docx