Giáo án Hóa học Lớp 9 (CV 5512) - Chủ đề: Oxide - Năm học 2020-2021

Giáo án Hóa học Lớp 9 (CV 5512) - Chủ đề: Oxide - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức:

- Nêu được: Khái niệm oxide là hợp chất của oxygen với 1 nguyên tố khác.

- Viết được một số phương trình hóa học:

+ Oxide base tác dụng được với nước, dung dịch acid, oxide acid.

+ Oxide acid tác dụng được với nước, dung dịch base, oxit base.

- Sự phân loại oxit, chia ra các loại: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính va oxit trung tính.

2. Về năng lực:

- Học sinh quan sát và tiến hành được thí nghiệm và rút ra tính chất hoá học của oxide base, oxide acid.

- Học sinh nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hóa học) và rút ra được nhận xét về tính chất hóa học của oxide.

- Học sinh phân biệt được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của một số oxide.

- Học sinh phân biệt được một số oxide cụ thể.

- Học sinh tính được thành phần phần trăm về khối lượng của oxide trong hỗn hợp hai chất.

 - Hợp tác: Phân công nhiệm vụ và hoàn thành các nhiệm vụ được giao để thực hiện đầy đủ nhiệm vụ giáo viên giao cho nhóm.

3. Về phẩm chất:

Chăm chỉ: Tự học và nghiên cứu tính chất hóa học của oxide theo sự hướng dẫn của giáo viên.

 

docx 8 trang Hoàng Giang 31/05/2022 6560
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 9 (CV 5512) - Chủ đề: Oxide - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phụ lục IV
KHUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
Trường:...................
Tổ:............................
Họ và tên giáo viên:
TÊN CHỦ ĐỀ: OXIDE
Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 9
Thời gian thực hiện: (3 tiết)
Mục tiêu
Về kiến thức: 
- Nêu được: Khái niệm oxide là hợp chất của oxygen với 1 nguyên tố khác. 
- Viết được một số phương trình hóa học:
+ Oxide base tác dụng được với nước, dung dịch acid, oxide acid.
+ Oxide acid tác dụng được với nước, dung dịch base, oxit base.
- Sự phân loại oxit, chia ra các loại: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính va oxit trung tính.
2. Về năng lực: 
- Học sinh quan sát và tiến hành được thí nghiệm và rút ra tính chất hoá học của oxide base, oxide acid. 
- Học sinh nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hóa học) và rút ra được nhận xét về tính chất hóa học của oxide.
- Học sinh phân biệt được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của một số oxide.
- Học sinh phân biệt được một số oxide cụ thể.
- Học sinh tính được thành phần phần trăm về khối lượng của oxide trong hỗn hợp hai chất.
 - Hợp tác: Phân công nhiệm vụ và hoàn thành các nhiệm vụ được giao để thực hiện đầy đủ nhiệm vụ giáo viên giao cho nhóm.
Về phẩm chất: 
Chăm chỉ: Tự học và nghiên cứu tính chất hóa học của oxide theo sự hướng dẫn của giáo viên.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
Tên thiết bị dạy học
Số lượng cho 6 nhóm
Khay thí nghiệm
6
Tấm kính
6
Ống nhỏ giọt 
12
Cốc thủy tinh chứa nước (rửa ống nhỏ giọt)
6
Ống nghiệm 
4
Ống thổi chữ L
6
Hình ảnh các ứng dụng của một số oxide
Photpho đỏ
Dung dịch HCl
Dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2
Quỳ tím 
Dung dịch phenophtalein
Muổng sắt
Canxi oxide
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1 (10 phút): Nhận ra các ứng dụng, tác hại của một số oxide trong cuộc sống, giới thiệu nhiệm vụ tìm hiểu tính chất hóa học của oxide.
a) Mục tiêu: Nêu được các ứng dụng của các oxide thường gặp trong cuộc sống. Xác định được việc cần thiết tìm hiểu tính chất hóa học của oxide. 
b) Nội dung: HS tham gia trò chơi để đưa ra công thức, ứng dụng, tác hại của một số oxide trong cuộc sống.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS sau khi quan sát hình ảnh
Công thức của oxide
Ứng dụng
Tác hại 
SO2
Làm nguyên liệu sản xuất acid sunfuric, chất tẩy trắng, chất diệt nấm mốc, .
Gây mưa acid
CaO
Khử chua đất
Tăng tính kiềm trong nước và trong đất
phòng ngừa sâu bệnh cho cây
xử lí khí thải
CO2
Dùng làm nước đá khô
Dùng trong chữa cháy
Gây hiệu ứng nhà kính
d) Tổ chức thực hiện: 
Chia lớp thành 6 nhóm – mỗi nhóm từ 6 - 8 học sinh 
GV đưa ra hình ảnh của một số ứng dụng của một số oxide trong cuộc sống
Trong thời gian 2 phút các nhóm liệt kê các công thức và ứng dụng và tác hại của một số oxide vào bảng nhóm. 
Mỗi công thức, ứng dụng, tác hại, đúng được 1 điểm. Các nhóm nộp bảng nhóm đã liệt kê các ứng dụng. 
Các nhóm chấm điểm cho nhau và chọn ra nhóm có nhiều đáp án đúng nhất và khen thưởng
Dùng nạp trong bình chữa cháy
Mưa acid
Quét vôi lên gốc cây để ngừa sâu bệnh
Khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính
Rải bột vôi khử chua đất
Mưa acid
Các oxide có rất nhiều ứng dụng và tác hại trong cuộc sống. Các ứng dụng này được dựa trên các tính chất hóa học nào của oxide?
2. Hoạt động 2 (35 phút) : Tìm hiểu tính chất hóa học của oxide.
a) Mục tiêu: Tìm hiểu được tính chất hóa học của oxide (nên thêm các động từ rõ hơn tìm hiểu được, trình bày được).
b) Nội dung: HS tiến hành các thí nghiêm về tính chất hóa học của oxide (tác dụng với chất chỉ thị màu; tác dụng với acid; tác dụng với oxide acid); xem video đun nóng Cu(OH)2 và điền vào phiếu học tập 
c) Sản phẩm: Hoàn thành phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP
Thí nghiệm
Hiện tượng
PTHH
Tính chất hóa học
Tác dụng với nước.
CaO tác dụng với nước. Cho 1 ít CaO vào ống nghiệm chứa 2ml nước, lắc đều sau đó nhúng quỳ tím hoặc nhỏ 1 giọt phenolphthalein vào dung dịch.
SO2 tác dụng với nước. Cho 2ml nước vào lọ có chứa khí SO2 lắc đều sau nhúng quỳ tím vào dung dịch.
- Quỳ tím hóa xanh 
-Dd phenolphtalein không màu hóa hồng.
- Quỳ tím hóa đỏ.
CaO + H2O → Ca(OH)2 
SO2 + H2O→ H2SO3 
- Oxide base + nước → dung dịch base
* Dung dịch base làm quỳ tím hóa xanh, dd phenolphtalein không màu hóa hồng.
- Oxide acid+ nước → dung dịch acid
* Dung dịch acid làm quỳ tím hóa đỏ.
2. Oxide base tác dụng với dd acid. Nhỏ 2ml dd acidclohidic vào ống nghiệm chứa 1 ít CuO lắc đều.
- Bột CuO tan, tạo dd có màu xanh.
CuO + 2HCl
® CuCl2 + H2O
- Oxide base + dung dịch acid ® muối + nước
3. Oxide acid tác dụng với dung dịch base
Thổi hơi thở vào 2ml dd Ca(OH)2 
- Dung dịch hóa đục
CO2 + Ca(OH)2 + ®
CaCO3 + H2O
- Oxide acid + dung dịch base ® muối + nước
4. Oxide acid tác dụng với oxide base
Mẫu vôi sống để lâu ngày trong không khí vón cục
- Bột vôi sống hóa rắn
CaO + CO2 ® CaCO3
Oxide acid + oxide base ® muối.
d) Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh thực hành thí nghiệm và hoàn thành phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP
Thí nghiệm
Hiện tượng
PTHH
Tính chất hóa học
Tác dụng với nước.
CaO tác dụng với nước. Cho 1 ít CaO vào ống nghiệm chứa 2ml nước, lắc đều sau đó nhúng quỳ tím hoặc nhỏ 1 giọt phenolphthalein vào dung dịch.
SO2 tác dụng với nước. Cho 2ml nước vào lọ có chứa khí SO2 lắc đều sau nhúng quỳ tím vào dung dịch.
2. Oxide base tác dụng với dd acid. Nhỏ 2ml dd acidclohidic vào ống nghiệm chứa 1 ít CuO lắc đều.
3. Oxide acid tác dụng với dung dịch base
Thổi hơi thở vào 2ml dd Ca(OH)2 
4. Oxide acid tác dụng với oxide base
Mẫu vôi sống để lâu ngày trong không khí vón cục
HS tiến hành các thí nghiệm theo nhóm và hoàn thành phiếu học tập
Đại diện 1 nhóm lên báo cáo kết quả, các nhóm khác chấm chéo kết quả
GV kết luận lại các tính chất hóa học của oxide base và oxide acid.
Oxide base + nước → dung dịch base
CaO + H2O → Ca(OH)2 
OXIDE
Oxide acid + nước → dung dịch acid
SO2 + H2O→ H2SO3 
Oxide base + dung dịch acid →muối + nước
CuO + 2HCl® CuCl2 + H2O
® CuCl2 + H2O
Oxide acid + dung dịch base ® muối + nước
CO2 + Ca(OH)2 ® CaCO3 + H2O
Oxide acid + oxide base ® muối.
CaO + CO2 ® CaCO3
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái quát về sự phân loại oxide (30 phút)
a) Mục tiêu: Phân loại được các oxide theo khả năng phản ứng với acid/ base, oxide acid, oxide base, oxide trung tính, oxide lưỡng tính.
b) Nội dung: HS dựa vào tính chất hóa học để chia oxide thành 4 loại: oxide acid, oxide base, oxide trung tính, oxide lưỡng tính.
c) Sản phẩm:
- HS phân loại được 4 loại oxide oxide acid, oxide base, oxide trung tính, oxide lưỡng tính và cho ví dụ.
Phân loại
Ví dụ
Oxide acid
CO2, SO2, SO3, P2O5, N2O5, 
Oxide base
Na2O, CaO, ZnO, Al2O3, CuO, 
Oxide lưỡng tính
ZnO, Al2O3, Cr2O3, 
Oxide trung tính
CO, NO, N2O, 
d) Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS nghiên cứu sách giáo khoa và vận dụng tính chất hóa học của oxide.
Phân loại
Ví dụ
3. Hoạt động 3 (15 phút + 20 phút): Luyện tập
- PP: Hoạt động nhóm.
-Kĩ thuật dạy học: công não- động não	
a) Mục tiêu: Giải thích các ứng dụng của oxide ở hoạt động 1.
Tính chất, phân loại các oxide. 
b) Nội dung: HS về nhà vẽ sơ đồ tư duy tính chất, phân loại các oxide
c) Sản phẩm: Đáp án, lời giải của các câu hỏi, bài tập; các bài thực hành, thí nghiệm do học sinh thực hiện, viết báo cáo, thuyết trình.
Sản phẩm 1:
Công thức của oxide
Ứng dụng
Tác hại 
SO2
Làm nguyên liệu sản xuất acid sunfuric, chất tẩy trắng, chất diệt nấm mốc, .
Gây mưa acid
CaO
Khử chua đất
Tăng tính kiềm trong nước và trong đất
phòng ngừa sâu bệnh cho cây
xử lí khí thải
CO2
Dùng làm nước đá khô
Dùng trong chữa cháy
Gây hiệu ứng nhà kính
Sản phẩm 2: Tập học sinh ghi đầy đủ nội dung theo yêu cầu của GV
d) Tổ chức thực hiện: Nêu rõ cách thức giao nhiệm vụ cho học sinh; hướng dẫn hỗ trợ học sinh thực hiện; kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện.
 -GV: Phát cho 6 nhóm một phiếu học tập và cho nhóm tiến hành thảo luận trong 3 phút để hoàn thành phiếu học tập sau:
PHIẾU HỌC TẬP
Thí nghiệm
Hiện tượng
PTHH
Tính chất hóa học
Tác dụng với nước.
CaO tác dụng với nước.
SO2 tác dụng với nước. 
- Quỳ tím hóa xanh 
-Dd phenolphtalein không màu hóa hồng.
- Quỳ tím hóa đỏ.
CaO + H2O → Ca(OH)2 
SO2 + H2O→ H2SO3 
- Oxide base + nước → dd base
* Dung dịch base làm quỳ tím hóa xanh, dd phenolphtalein không màu hóa hồng.
- Oxide acid + nước → dd acid
* Dung dịch acid làm quỳ tím hóa đỏ.
2. Oxide base tác dụng với dd acid. 
- Bột CuO tan, tạo dd có màu xanh.
CuO + 2HCl
® CuCl2 + H2O
- oxide base + acid ® muối + nước
3. Oxide acid tác dụng với dung dịch base
- Dd hóa đục
CO2 + Ca(OH)2 + ®
CaCO3 + H2O
- oxide acid Dd Base ® muối + nước
4. Oxide acid tác dụng với oxide base
- Bột vôi sống hóa rắn
CaO + CO2 ® CaCO3
Oxide acid + oxide base ® muối.
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo và các nhóm còn lại nhận xét à GV nhận xét cuối cùng.
- GV yêu cầu học sinh dựa vào TCHH chung của oxide để vẽ sơ đồ tư duy về tính chất hóa học của CaO, SO2,Viết PT minh họa trên tập bài học và hôm sau tổ trưởng kiểm tra báo cáo lại để ghi điểm cộng của cột điểm quá trình.
4. Hoạt động 4 (0 phút): Vận dụng

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hoa_hoc_lop_9_cv_5512_chu_de_oxide_nam_hoc_2020_2021.docx