Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 1+2: Chủ đề Oxit - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mỹ Tú
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
-Tính chất hóa học của oxit
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG
a. Kiến thức:
. Tính chất hoá học của oxit:
+Oxit bazơ tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit.
+Oxit axit tác dụng được với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ.
-Sự phân loại oxit, chia ra các loại: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính va oxit trung tính.
-Tính chất, ứng dụng, điều chế canxi oxit.
-Tính chất, ứng dụng, điều chế lưu huỳnh đioxit.
b. Kĩ năng:
-Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit.
-Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của CaO, SO2.
-Phân biệt được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của một số oxit.
- Phân biệt được một số oxit cụ thể.
-Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất.
Phòng Giáo Dục – Đào tạo Huyện Mỹ Tú CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc GIÁO ÁN DẠY LÝ THUYẾT Môn dạy: Hóa Học Lớp dạy: 9a1; 9a2 Tên bài giảng: CHƯƠNG 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ CHỦ ĐỀ OXIT (2 TIẾT) Giáo án số: 01 Tiết PPCT:01,02 Số tiết giảng: 01 Ngày dạy: 09/09/2020 A. MỤC TIÊU BÀI DẠY: I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Tính chất hóa học của oxit II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG a. Kiến thức: . Tính chất hoá học của oxit: +Oxit bazơ tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit. +Oxit axit tác dụng được với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ. -Sự phân loại oxit, chia ra các loại: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính va oxit trung tính. -Tính chất, ứng dụng, điều chế canxi oxit. -Tính chất, ứng dụng, điều chế lưu huỳnh đioxit. b. Kĩ năng: -Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit. -Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của CaO, SO2. -Phân biệt được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của một số oxit. - Phân biệt được một số oxit cụ thể. -Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất. III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Dụng cụ: ống nhỏ giọt, ống nghiệm. Hóa chất: HCl, CuO, H2O, CO2, P2O5, Ca(OH)2, CaO B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 2’ Ở chương “ oxi không khí”, đã đề cập đến hai loại oxit chính là oxit bazơ và oxit axit. Vậy để thấy được dựa trên cơ sở nào để phân loại oxit và chúng có những tính chất hóa học như thế nào? Chúng ta sẽ đi tìm hiểu bài học. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: THỜI GIAN NỘI DUNG BÀI GIẢNG HOẠT ĐỘNG Của giáo viên Của học sinh Hoạt động 1: Oxit bazơ có những tính chất hoá học nào? 15’ BÀI 1: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT, KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT. I/ Tính chất hóa học của oxit: 1. Oxit bazơ có những tính chất hóa học nào ? a. Tác dụng với nước: Oxit bazơ + nước ddbazơ BaO + H2O Ba(OH)2 Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm) b. Tác dụng với axit: Oxit bazơ + axit muối và nước CuO + 2HCl CuCl2 + H2O - Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước. c. Tác dụng với oxit axit. Oxit bazơ + oxit axit Muối BaO + CO2 BaCO3 - Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối. -GV: Hướng dẫn HS tiến hành lần lược các thí nghiệm a,b đã được trình bày như SGK,quan sát hiện tượng xảy ra, phán đoán giải thích và viết phương trình. Sau đó nhận xét kết luận về tính chất hóa học qua mỗi thí nghiệm. -GV:Thí nghiệm với những oxit bazơ khác như: CaO, Fe2O3 cũng xảy ra phản ứng hóa học tương tự. -GV bằng thực nghiệm người ta chứng minh một số oxit bazơ như :BaO, CaO,Na2O tác dụng với oxit axit tạo thành muối. Cho hs viết PTHH . -GV: Không phải tất cả các oxit bazơ điều tác dụng với oxit axit hoặc với nước. -HS:a/Tác dụng với nước: lấy 1 ít bột BaO cho vào ống nghiệm,sau đó nhỏ nước vào -Hiện tượng:Bột BaO bị hòa tan tạo thành ddBa(OH)2. -Nhận xét:1 số oxit bazơ như: Na2O,CaO cũng có phản ứng tương tự. BaO + H2OBa(OH)2 -Kết luận:Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm) b. Tác dụng với axit: Cho 1 ít bột CuO mau đen vào ống nghiệm,nhỏ 1-2ml ddHCl vào,lắc nhẹ. -Hiện tượng:Bột CuO màu đen bị hòa tan,tạo thành dd màu xanh lam. CuO + 2HCl CuCl2 + H2O -Nhận xét:Màu xanh lam là màu của dd CuCl2 -Kết luận: Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước. c. Tác dụng với oxit axit. BaO + CO2 BaCO3 Hoạt động 2: Oxit axit có những tính chất hóa học nào ? 15’ 2. Oxit axit có những tính chất hóa học nào ? a. Tác dụng với nước: Oxit axit + nước dd axit P2O5 + 3H2O 2H3PO4 - Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit. b. Tác dụng với bazơ: Oxit axit + dd bazơ Muối và nước CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O - Oxit axit tác dụng với dd bazơ tạo thành muối và nước. c. Tác dụng với oxit bazơ: Oxit axit + Oxit bazơ Muối Na2O + CO2 Na2CO3 - Oxit axit tác dụng với một số oxit bazơ tạo thành muối. Gv: Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm a.Viết PTHH. -GV nhiều oxit axit như: SO2, SO3,N2O5 tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit. -Gv:Giới thiệu cho HS về thí nghiệm CO2 tác dụng với Ca(OH)2.HS: nêu hiện tượng và kết luận.Viết PTHH. -GV:Các oxit axit như: SO2,P2O5 Cũng có phản ứng tương tự. -GV từ tính chất ở câu c phần 1 cho hs rút ra kết luận về tính chất của oxit axit tác dụng với oxit bazơ. Viết PTHH. a.Tác dụng với nước cho P2O5 tác dụng với nước và cho quỳ tím vào, rồi nhận xét kết quả. -Kết quả:P2O5 tác dụng với H2O tạo thành ddH3PO4 P2O5 + 3H2O 2H3PO4 -Hiện tượng:CO2 tác dụng với dd bazơ như Ca(OH)2 tạo thành muối không tan là CaCO3 . CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O -HS:Na2O + CO2 Na2CO3 - Oxit axit tác dụng với một số oxit bazơ tạo thành muối. Hoạt động 3: Khái quát về sự phân loại oxit: 5’ II/ Khái quát về sự phân loại oxit: Căn cứ vào tính chất hóa học của oxit, người ta phân loại thành: -Oxit bazơ. -Oxit axit. -Oxit lưỡng tính là những oxit tác dụng với dd bazơ,với dd axit tạo thành muối và nước. VD : ZnO,Al2O3. -Oxit trung tính là những oxit không tác dụng với axit, bazơ,nước.VD:CO,NO -GV: căn cứ vào đâu mà người ta phân loại oxit? -Người ta chia oxit làm mấy loại? -GV oxit bazơ những oxit tác dụng với dd axit tạo thành muối và nước. -GV oxit axit những oxit tác dụng với dd bazơ, tạo thành muối và nước. -GV oxit lưỡng tính là những oxit tác dụng với dd bazơ,với dd axit tạo thành muối và nước.VD : ZnO,Al2O3. Al2O3 +2NaOH +3H2O 2Na[Al(OH)4] -GV oxit trung tính còn được gọi là oxit không tạo muối là những oxit không tác dụng với axit, bazơ,nước.VD:CO,NO -HS:Căn cứ vào tính chất hóa học của oxit. -HS:Người ta phân thành 4 loại:oxit bazơ, oxit axit, oxit lưỡng tính và oxit trung tính. Hoạt động 4: Canxi oxit có những tính chất nào ? 4’ Baøi 2: MOÄT SOÁ OXIT QUAN TROÏNG A.CANXI OXIT:CaO (teân thoâng thöôøng laø voâi soáng) I. Canxi oxit có những tính chất nào ? 1. Taùc duïng vôùi nöôùc: CaO+H2OCa(OH)2 2/Taùc duïng vôùi axit: CaO + 2HCl CaCl2 + H2O 3. Taùc duïng vôùi oxit axit: CaO + CO2 CaCO3 -GV cho hs nghiên cứu SGK nêu tính chất của canxioxit. HS: - Canxi oxit laø chaát raén maøu traéng, noùng chaûy ôû nhieät ñoä raát cao (Khoaûng 25850C). - Canxi oxit có đầy đủ tính chất hóa học của oxit bazơ. 1. Taùc duïng vôùi nöôùc: CaO+H2OCa(OH)2 2/Taùc duïng vôùi axit: CaO + 2HCl CaCl2 + H2O 3. Taùc duïng vôùi oxit axit: CaO + CO2 CaCO3 Hoạt động 5: Canxi oxit có những ứng dụng gì ? 5’ II/ Canxi oxit có những ứng dụng gì ? Canxi oxit ñöôïc duøng trong coâng nghieäp luyeän kim, coâng nghieäp hoùa hoïc vaø duøng ñeå khöû chua ñaát, saùt truøng, dieät naám, khöû ñoäc moâi tröôøng Gv: Trong thöïc teá canxi oxit ñöôïc öùng duïng ñeå laøm gì ? HS:1 phần lớn canxi oxit được dùng trong công nghiệp luyện kim và làm nguyên liệu cho công nghiệp hóa học và dùng để khử chua đất, sát trùng, diệt nấm, khử độc môi trường Hoạt động 6: Sản xuất canxi oxit 7’ III/ Sản xuất canxi oxit như thế nào ? 1. Nguyeân lieäu: Nguyeân lieäu ñeå saûn xuaát canxi oxit la øñaù voâi, chaát ñoát laø than ñaù, cuûi, khí töï nhieân 2. Caùc phaûn öùng hoùa hoïc xaûy ra: -Than chaùy taïo ra khí cacbon ñioxit, phaûn öùng toaû nhieàu nhieät: C + O2 CO2 - Nhieät sinh ra phaân huyû ñaù voâi thaønh CaO CaCO3 CaO + CO2 Gv: Yeâu caàu HS quan saùt hình 1.4, hình 1.5.Nguyeân lieäu ñeå saûn xuaát CaO laø gì -Gv: trong quaù trình nung ñaù voâi coù nhöõng phaûn öùng hoùa hoïc naøo xaûy ra ? -GV: Nung ñaù voâi baèng loø nung thuû coâng, hoaëc loø nung coâng nghieäp. ( Tröôùc heát, than chaùy taïo ra khí cacbon ñioxit, phaûn öùng toaû nhieàu nhieät: C + O2 CO2 - Nhieät sinh ra phaân huyû ñaù voâi thaønh voâi soáng(nhieät ñoä treân C) CaCO3 CaO + CO2 HS:Nguyeân lieäu ñeå saûn xuaát canxi oxit la øñaù voâi, chaát ñoát laø than ñaù, cuûi, khí töï nhieân -HS:C + O2 CO2 CaCO3 CaO + CO2 Hoạt động 7: Löu huyønh ñioxit coù nhöõng tính chaát gì? 5’ B. LÖU HUYØNH ÑIOXIT: SO2 I/ Löu huyønh ñioxit coù nhöõng tính chaát gì? - Löu huyønh ñioxit laø chaát khí khoâng maøu, muøi haéc, ñoäc,naëng hôn khoâng khí - Löu huyønh ñioxit có tính chất hóa học của oxit axit 1. Taùc duïng vôùi nöôùc: Oxit axit + nöôùc dd axit SO2 + H2O H2SO3 2. Taùc duïng vôùi bazô: Oxit axit + dd bazô muoái + nöôùc SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O 3.Taùc duïng vôùi oxit bazô: Oxit axit + oxit bazô muoái SO2+ Na2O Na2SO3 * Löu huyønh ñioxit laø oxit axit. Gv: Löu huyønh ñioxit coù nhöõng tính chaát gì? Hs nghiên cứu trả lời. -HS: Löu huyønh ñioxit laø chaát khí khoâng maøu, muøi haéc, ñoäc ( gaây ho, vieâm ñöôøng hoâ haáp ), naëng hôn khoâng khí Löu huyønh ñioxit có tính chất hóa học của oxit axit 1. Taùc duïng vôùi nöôùc: Oxit axit + nöôùc dd axit SO2 + H2O H2SO3 2. Taùc duïng vôùi bazô: Oxit axit + dd bazô muoái + nöôùc SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O 3.Taùc duïng vôùi oxit bazô: Oxit axit + oxit bazô muoái SO2+ Na2O Na2SO3 * Löu huyønh ñioxit laø oxit axit. Hoạt động 2: Löu huyønh ñioxit coù nhöõng öùng duïng 5’ II/ Löu huyønh ñioxit coù nhöõng öùng duïng gì ? - Phaàn lôùn SO2 ñöôïc duøng ñeå saûn xuaát H2SO4. -Gv: SO2 ñöôïc öùng duïng ñeå laøm gì? -HS: Phaàn lôùn SO2 ñöôïc duøng ñeå saûn xuaát H2SO4. Ngoaøi ra, SO2 coøn duøng laøm taåy traéng boät goã trong coâng nghieäp giaáy; duøng laøm chaát dieät naám moác Hoạt động 3: Ñieàu cheá löu huyønh ñioxit 8’ III/ Ñieàu cheá löu huyønh ñi oxit nhö theá naøo? 1. Trong phoøng thí nghieäm: - Cho muoái sunfit taùc duïng vôùi axit (dd HCl, H2SO4) Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 +H2O + SO2 -Ñun noùng H2SO4 ñaëc vôùi Cu. 2. Trong coâng nghieäp: - Ñoát löu huyønh trong khoâng khí: S + O2 SO2 - Ñoát quaëng pirit saét (FeS2) thu ñöôïc SO2 GV SO2 ñöôïc ñieàu cheá nhö theá naøo? -GV SO2 ñöôïc ñieàu cheá trong phoøng thí nghieäm nhö theá naøo? Vieát PTHH. -GV SO2 ñöôïc ñieàu cheá trong coâng nghieäp nhö theá naøo? Vieát PTHH GV: Ñoát quaëng pirit saét (FeS2) 4FeS2 +11O2 2Fe2O3 + 8SO2 HS:Ñoát löu huyønh trong khoâng khí: S + O2 SO2 - Ñoát quaëng pirit saét (FeS2) thu ñöôïc SO2 HS: SO2 ñöôïc ñieàu cheá trong phoøng thí nghieäm vaø trong coâng nghieäp. -HS:Cho muoái sunfit taùc duïng vôùi axit (HCl, H2SO4), thu khí SO2 baèng caùch ñaåy khoâng khí: Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 +H2O + SO2 -HS:Ñun noùng H2SO4 ñaëc vôùi Cu 2. Trong coâng nghieäp: - Ñoát löu huyønh trong khoâng khí: S + O2 SO2 - Ñoát quaëng pirit saét (FeS2) thu ñöôïc SO2 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: 19’ BT5/ trang 6 Dẫn hỗn hợp khí CO2 và O2 đi qua bình đựng dd Ca(OH)2 khí CO2 bị giữ lại trong bình còn khí O2 tinh khiết đi ra khỏi lọ CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 H2O BT1/ trang 11 Vieát phöông trình hoùa hoïc cho daõy chuyeån ñoåi: S + O2 SO2 SO2 + CaO CaSO3 SO2 + H2O H2SO3 H2SO3 + NaOH Na2SO3 + H2O Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + SO2 SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O BT2/ trang 11 a. Cho CaO vaø P2O5 vaoø 2 oáng nghieäm coù H2O, sau ñoù thöû dung dòch baèng quyø tím.neáu quyø tím chuyeån sang maøu ñoû laø loï ñöïng P2O5.Neáu quyø tím chuyeån sang maøu xanh laø loï ñöïng CaO. CaO + H2O Ca(OH)2 P2O5 + 3H2O 2H3PO4 b. Duøng than hoàng treân que ñoùm ñeå nhaän bieát, hoaïc duøng giaáy quyø tím taåm öôùt ñeå thöû. 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ,TÌM TÒI: 2’ - Theo emoxit nào tồn tại trong không khí gây ra mưa axit - Các em về nhà làm bài tập 4 SGK trang 9 và soạn bài trước. Vesoạn tröôùc baøi 3: “Tính chaát hoùa hoïc cuûa axit” THCS Mỹ Tú, ngày ... tháng 09 năm 2020 THCS Mỹ Tú, ngày 06 tháng 09 năm 2020 Duyệt TT GVBM Thạch Thị Sà Khal Lê Hoàng Khương
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_9_tiet_12_chu_de_oxit_nam_hoc_2020_2021.doc