Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 17: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2020-2021

Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 17: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2020-2021

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:

 - Kiểm tra đánh giá khả năng nhận thức kiến thức của mỗi học sinh về phần: Các loại hợp chất vô cơ cụ thể là Bazơ, muối và mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.

2. Về kỹ năng:

 - Kiểm tra, đánh giá kỹ năng viết PTHH, Phân biệt các hợp chất bằng phương pháp hóa học

 - Kiểm tra, đánh giá kỹ năng làm bài tập tính nồng độ mol, tính khối lượng.

3. Về thái độ: - Biết quý trọng sức lao động của người nông dân. Yêu thích bộ môn, say mê nghiên cứu khoa học.

4. Năng lực, phẩm chất

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.

-Năng lực tính toán.

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS

1. Chuẩn bị của GV: Nội bài kiểm tra, đề kiểm tra

2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập toàn bộ kiến thức chương I

III. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA.

 - Hình thức: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận.

 - Học sinh làm bài trên lớp, thời gian 45 phút

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Kiểm tra

 * Sĩ số:

 * Bài cũ: Không kiểm tra.

 

docx 5 trang hapham91 3440
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 17: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Diễn Thành,ngày 04/11/2020
Tiết 17
 KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: 
 - Kiểm tra đánh giá khả năng nhận thức kiến thức của mỗi học sinh về phần: Các loại hợp chất vô cơ cụ thể là Bazơ, muối và mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ...
2. Về kỹ năng: 
 	 - Kiểm tra, đánh giá kỹ năng viết PTHH, Phân biệt các hợp chất bằng phương pháp hóa học
 	- Kiểm tra, đánh giá kỹ năng làm bài tập tính nồng độ mol, tính khối lượng.
3. Về thái độ: - Biết quý trọng sức lao động của người nông dân. Yêu thích bộ môn, say mê nghiên cứu khoa học. 
4. Năng lực, phẩm chất
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
-Năng lực tính toán.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS
1. Chuẩn bị của GV: Nội bài kiểm tra, đề kiểm tra
2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập toàn bộ kiến thức chương I
III. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA.
	- Hình thức: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận.
	- Học sinh làm bài trên lớp, thời gian 45 phút
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra
	* Sĩ số:
	* Bài cũ: Không kiểm tra.
2. Hoạt động khởi động
* THIẾT LẬP MA TRẬN:
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TCHH của oxit và 1 số oxit quan trọng
C1, C2
C17
Số câu
2
1
3
Số điểm
0,5đ
1đ
1,5đ 
15%
TCHH của axit, một số axit quan trọng
C15,C10,C11
C20
Số câu
3
1
4
Số điểm
0,75đ
1đ
1,75đ
17.5%
T/CHH của bazo, một số bazo quan trọng
C3, C4, C9, C13
C7, C14
Số câu
4
2
6
Số điểm
1đ
0,5đ
1,5đ
15%
T/CHH của muối, một số muối quan trọng
C5, C6,
C8, C12
C18, C19
Số câu
2
2
2
6
Số điểm
0,5đ
0,5đ
4đ
5đ
50%
Phân bón hóa học.
C16
Số câu
1
1
Số điểm
0,25đ
0,25đ
2.5%
Tổng số câu
8
8
2
2
20
Tổng số điểm
2đ
20%
2đ
20%
2đ
20%
4đ
40%
10đ
100%
* ĐỀ BÀI RA THEO MA TRẬN
I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu mà em cho là đúng nhất trong mỗi câu hỏi sau đây: 
 Câu 1. Đâu là công thức của oxit bazơ?
	A. CuO,CO2, CaO 	B. CO2, SO2, P2O5 
	C. CuO, MgO, K2O 	D. CO2, CaO, FeO 
 Câu 2. Dãy nào sau đây là oxit axit?
	A. CO2,SO3,P2O5 	B. MgO,ZnO,CO 
	C. FeO, MgO, Na2O 	D. CO,ZnO, Al2O3
Câu 3. Đất kiềm có độ pH? 	
	A. >7	B. =7	 D. =7 
Câu 4. Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là? 
NaCl	B. Na2SO4	C. NaOH	D. HCl
Câu 5. Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2SO4. Phản ứng này thuộc loại: 
	A. Phản ứng trao đổi	B. Phản ứng hoá hợp 
	C. Phản ứng trung hoà 	D. Phản ứng thế 
Câu 6. Đồng Nitrat tác dụng được với?
	A. FeCl2	B. ZnSO4	C. NaOH	D. 	KCl
Câu 7. Khi nhiệt phân Fe(OH)3 ta thu được sản phẩm nào sau đây :
	A. FeO và H2O 	 	B. FeO và CO2 	
	C. Fe2O3 và H2O 	 	D. Fe2O3 và CO2 
Câu 8. Muối nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH? 
	A. CaCl2	B. CuSO4	C. BaCl2 	 D. K2CO3 
Câu 9. Điện phân NaCl có màng ngăn, sản phẩm thu được là một trong những chất nào sau đây? 
	A. NaCl	B. NaOH	C. H2O	 D. HCl
 Câu 10. Kim loại nào sau đây không tác dụng với axit H2SO4 loãng?
 A. Fe	B. Zn	C. Cu	D. Mg
 Câu 11. Cho các cặp chất sau, cặp chất nào tác dụng được với nhau:
	A. HCl với Cu B. HCl với Zn 
	C. H2SO4 với SO2	 D. H2SO4 với CO2 
Câu 12. Muối nào sau đây có thể tác dụng được với dung dịch Ba(OH)2 
 A. NaNO3 	 B. CaSO4 	 C. KCl 	 D. NaCl
Câu 13 : Bazơ nào sau đây là bazơ kiềm?
A. Al(OH)3 	 B. NaOH 	 C. Fe(OH)3 	 D. Cu(OH)2 
Câu 14: Dãy chất nào sau đây bị nhiệt phân hủy :
A.CaCO3, Cu(OH)2 , Fe(OH)2 C. Cu(OH)2 , CuO, NaOH
B.CaO, CaCO3 , Cu(OH)2 D. CaCO3 , NaOH, Fe(OH)3
Câu 15: Để nhận biết dd NaOH và Ba(OH)2 ta dùng hoá chất nào sau đây:
H2SO4 B. HCl C. NaCl D. H2O 
Câu 16 : Dãy công thức hóa học gồm toàn bộ phân bón đơn là :
 A. KCl, NH4Cl, Ca3(PO4)2, KNO3. C. Ca(H2PO4)2, (NH4)2SO4, NH4Cl
 B. KNO3, NH4Cl, NH4NO3, Ca3(PO4)2. D. NH4Cl, KNO3, KCl.
B. Phần tự luận (6đ)
Câu 17 (1 đ) : Hoàn thành PTHH cho sơ đồ phản ứng sau : (mỗi dấu mũi tên là một phương trình phản ứng, viết điều kiện nếu có): 
 NaNa2ONaOH
Câu 18 (2đ): Nung m gam muối BaCO3 ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được khí cacbonic và 45,9 gam oxit.
 a. Viết phương trình hóa học.
b. Tính thể tích khí CO2 tạo thành (đktc) và m? 
Câu 19 (2đ): Cho 6,5g Zn vào 200 gam dung dịch FeSO4 15,2%. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,cho biết:
 a/ Chất nào hết chất nào dư ?
 b/ Tính nồng độ % của từng chất có trong dung dịch sau phản ứng ?
Câu 20(1 đ): Chỉ dùng 1 thuốc thử phân biệt các dung dịch không màu sau: H2SO4, HCl, BaCl2, NaOH.
 (Biết Ba = 137, C = 12, O = 16, Ca=40, Zn=65, Fe=56, S=32)
ĐÁP ÁN VÀ BẢNG ĐIỂM
1. Trắc nghiệm khách quan:
Mỗi ý đúng được 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
C
A
A
C
A
C
C
B
B
C
B
B
B
A
A
C
2. Tự luận: 
Nội dung
Điểm
Câu 17: (1đ)
 1) 4Na + O2 2Na2O
 2) Na2O + H2O 2NaO
Mỗi p/t
đúng 0,5 điểm
Câu 18:
 nBaO = 45,9/153 =0,3 mol
 BaCO3 BaO + CO2 (1)
 Mol : 0,3 0,3 0,3 
 VCO2 = 0,3.22,4 = 6,72 (lít)
 m BaCO3 = 0,3.(137+ 12 + 16.3) = 59,1 (gam)
Câu 19: nZn = 0,1 mol ; nFeSO4 = 0,2 mol
 Zn + FeSO4 Fe + ZnSO4 (2)
Trước pu 0,1 0,2 0 0 mol
Phản ứng 0,1 0,1 0,1 0 ,1
Sau pu 0 0,1 0,1 0,1 
 a,Zn hết, FeSO4 dư
b,Dung dịch sau pu: ZnSO4 = 0,1 mol
 FeSO4 dư = 0,1 mol
mdd sau pu = 6,5 + 200 – 0,1.56 = 200,9 gam
C % ZnSO4 = 0,1.161.100% = 8,01%
 200,9
C%FeSO4 dư = 0,1.152.100% = 7,57%
 200,9
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 20:
- Trích mẫu thử vào từng ống nghiệm riêng biệt
- Cho quỳ tím vào từng mẫu thử:
 + Mẫu thử nào chuyển đỏ là H2SO4, HCl
 + Mẫu thử nào chuyển xanh là NaOH
 + Mẫu thử nào không chuyển màu QT là BaCl2
-Cho BaCl2 vào 2 dung dịch axit
+ Ống ngiệm nào có kết tủa là H2SO4
+ Ống nghiệm nào không có hiện tượng là HCl
H2SO4 + BaCl2 HCl + BaSO4 
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Ghi chú : Mỗi phương trình chưa cân bằng hoặc thiếu điều kiện trừ ½ số điểm của phương trình đó, học sinh có thể giải theo nhiều phương pháp khác nhau nếu đúng vẫn cho điểm tối đa. 
* Củng cố
	- GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
* Hướng dẫn học sinh học ở nhà
	- Ôn lại kiến thức đã học
	- Đọc trước bài mới.
Khâu Tinh, ngày ... tháng ... năm 2020
NGƯỜI RA ĐỀ
Mông Văn Đại
Khâu Tinh, ngày ... tháng ... năm 2020
TỔ CHUYÊN MÔN
Trịnh Hữu Mạnh
Khâu Tinh, ngày ... tháng ... năm 2020
BAN GIÁM HIỆU

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hoa_hoc_lop_9_tiet_17_kiem_tra_1_tiet_nam_hoc_2020_2.docx