Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 33: Ôn tập học kỳ I - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mỹ Tú

Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 33: Ôn tập học kỳ I - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mỹ Tú

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Củng cố hệ thống hóa kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại để hs thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG

 a. Kiến thức:

 Củng cố hệ thống hóa kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại để hs thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ.

b. Kĩ năng:

Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan

Viết các phương trình hóa học

Tính nồng độ mol và tính toán theo phương trình hóa học

III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

I/HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

 

doc 4 trang Hoàng Giang 02/06/2022 2630
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 33: Ôn tập học kỳ I - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mỹ Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng Giáo Dục – Đào tạo Huyện Mỹ Tú	 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIÁO ÁN DẠY LÝ THUYẾT
Môn dạy:	 Hóa Học	Lớp dạy: 9a1; 9a2
Tên bài giảng: ÔN TẬP HỌC KÌ I
Giáo án số: 01	 Tiết PPCT: 33
Số tiết giảng: 01
Ngày dạy: 24/12/2020
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Củng cố hệ thống hóa kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại để hs thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG 	
 a. Kiến thức: 
 Củng cố hệ thống hóa kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại để hs thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ.
Kĩ năng:
Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Viết các phương trình hóa học
Tính nồng độ mol và tính toán theo phương trình hóa học
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I/HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
THỜI
GIAN
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
HOẠT ĐỘNG
Của giáo viên
Của học sinh
Hoạt động 1: Lý thuyết
15’
1/ Lý thuyết
1/ 0Chất nào sau đây là oxit?
MgO
2/ Chất nào sau đây là Oxit axit?
CO2 
3/ Axit làm quì tím thành màu gì?
Đỏ. 
4/ Axit sunfuric đặc có nồng độ bao nhiêu phần trăm?
98%
5/ Axit HCl tác dụng với chất nào sau đây để giải phóng khí hiđro?
Fe.
6/ Cho 2ml dung dịch HCl tác dụng với Fe tạo ra 2,24 lít khí H2.Vậy khối lượng Fe cần dùng là:
5,6g 
7/ Dung dịch NaOH làm dung dịch phenolphtalein không màu thành màu gì?
Đỏ. 
8/ Nếu PH > 7 thì dung dịch có tính gì?
Tính bazơ 
9/ Cho 15,5 gam natri oxit Na2O tác dụng với nước, thu được 0,5 lít dung dịch bazơ. Hãy cho biết nồng độ mol của dung dịch bazơ là bao nhiêu?
1M
10/ Canxi oxit được tạo ra từ muối nào sau đây:	
CaCO3. 
11/ Khi ta phân hủy CaCO3 thì sản phẩm tạo thành là:
CaO và CO2. 
12/ Nếu cho H2SO4 tác dụng với BaCl2 thì sản phẩm có kết tủa trắng có công thức hoá học ra sao?
BaSO4
13/ Trong phản ứng trao đổi có mấy điều kiện để xảy ra?
2
14/ Kim loại nào sau đây tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ và khí hiđro.
Na
15/ Khi cho dây nhôm vào dung dịch NaOH có chất khí nào thoát ra?
H2
16/ Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4
1/ Lý thuyết
1/ 0Chất nào sau đây là oxit?
MgO
Ca(OH)2
 HNO3
NaCl
2/ Chất nào sau đây là Oxit axit?
CO2 
CaO.
HCl
CaSO3
3/ Axit làm quì tím thành màu gì?
Đỏ. 
Tím.
Xanh. 
Vàng. 
4/ Axit sunfuric đặc có nồng độ bao nhiêu phần trăm?
98%
88%
99%
89%
5/ Axit HCl tác dụng với chất nào sau đây để giải phóng khí hiđro?
Fe.
CuO.
MgO. 
CaO.
6/ Cho 2ml dung dịch HCl tác dụng với Fe tạo ra 2,24 lít khí H2.Vậy khối lượng Fe cần dùng là:
5,6g 
0,65g.
13g 
65g 
7/ Dung dịch NaOH làm dung dịch phenolphtalein không màu thành màu gì?
Đỏ. 
Tím.
Xanh. 
Vàng. 
8/ Nếu PH > 7 thì dung dịch có tính gì?
Tính bazơ 
Trung tính 
Tính axit.
Tính Oxit
9/ Cho 15,5 gam natri oxit Na2O tác dụng với nước, thu được 0,5 lít dung dịch bazơ. Hãy cho biết nồng độ mol của dung dịch bazơ là bao nhiêu?
1M
0,1M
0,2M
0,3M
10/ Canxi oxit được tạo ra từ muối nào sau đây:	
CaCO3. 
Ca.	
CaO.
Ca(OH)2
11/ Khi ta phân hủy CaCO3 thì sản phẩm tạo thành là:
CaO và CO2. 
CO2
CaO
Ca(OH)2 
12/ Nếu cho H2SO4 tác dụng với BaCl2 thì sản phẩm có kết tủa trắng có công thức hoá học ra sao?
BaSO4
BaSO3.
BaO. 
BaCl2
13/ Trong phản ứng trao đổi có mấy điều kiện để xảy ra?
2
4
1
3
14/ Kim loại nào sau đây tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ và khí hiđro.
Na
Fe
Cu
Ag
15/ Khi cho dây nhôm vào dung dịch NaOH có chất khí nào thoát ra?
H2
CO2
Cl2
N2
16/ Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4
Zn
Cu
Mg
Fe
1/ Lý thuyết
1/ 0Chất nào sau đây là oxit?
MgO
2/ Chất nào sau đây là Oxit axit?
CO2 
3/ Axit làm quì tím thành màu gì?
Đỏ. 
4/ Axit sunfuric đặc có nồng độ bao nhiêu phần trăm?
98%
5/ Axit HCl tác dụng với chất nào sau đây để giải phóng khí hiđro?
Fe.
6/ Cho 2ml dung dịch HCl tác dụng với Fe tạo ra 2,24 lít khí H2.Vậy khối lượng Fe cần dùng là:
5,6g 
7/ Dung dịch NaOH làm dung dịch phenolphtalein không màu thành màu gì?
Đỏ. 
8/ Nếu PH > 7 thì dung dịch có tính gì?
Tính bazơ 
9/ Cho 15,5 gam natri oxit Na2O tác dụng với nước, thu được 0,5 lít dung dịch bazơ. Hãy cho biết nồng độ mol của dung dịch bazơ là bao nhiêu?
1M
10/ Canxi oxit được tạo ra từ muối nào sau đây:	
CaCO3. 
11/ Khi ta phân hủy CaCO3 thì sản phẩm tạo thành là:
CaO và CO2. 
12/ Nếu cho H2SO4 tác dụng với BaCl2 thì sản phẩm có kết tủa trắng có công thức hoá học ra sao?
BaSO4
13/ Trong phản ứng trao đổi có mấy điều kiện để xảy ra?
2
14/ Kim loại nào sau đây tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ và khí hiđro.
Na
15/ Khi cho dây nhôm vào dung dịch NaOH có chất khí nào thoát ra?
H2
16/ Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4
Hoạt động 2: Tự luận
24’
2/ Tự luận
2/ Tự luận
Câu 1: Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một chất rắn sau: NaOH, BaCl2, NaCl. Hãy trình bày cách nhận biết trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học.Viết các phương trình (nếu có) 
Câu 2: 
Viết phương trình hóa học biểu diễn chuyển đổi hoá học sau:
CaCaOCa(OH)2Ca(NO3)2CaSO4
Câu 3:
Cho một lượng kẻm vào 20ml dung dịch HCl. Phản ứng xong thu được 3,36 lít khí (đktc)
a. Viết phương trình hoá học.
b. Tính khối lượng kẻm đã tham gia phản ứng. 
Câu 4: 
Cho 10,5 gam hỗn hợp 2 kim loại Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 3,36 lít khí (đktc)
a) Viết phương trình hoá học.
b) Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng. 
2/ Tự luận
Câu 1: 
Hòa tan các chất rắn vào nước rồi thử các dung dịch bằng giấy quì tím,quỳ tím không đổi màu là dung dịch BaCl2, NaCl, quỳ tím đổi màu thành xanh là là dung dịch NaOH
Nhận biết dung dịch BaCl2, NaCl bằng dd H2SO4 có kết tủa trắng là BaCl2, không có kết tủa là NaCl.
- Phương trình: H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl (
Câu 2: 
Viết phương trình hóa học biểu diễn sự chuyểnđổi:
CaCaOCa(OH)2Ca(NO3)2CaSO4
(1) 2Ca + O2 2CaO 
(2) CaO + H2O Ca(OH)2 
(3) Ca(OH)2 + 2HNO3 Ca(NO3)2 + 2H2O 
(4) Ca(NO3)2 + H2SO4 CaSO4 + 2HNO3 
 Câu 3: 
Số mol của khí H2 ở đktc là.
nH2 = = 0,15 mol 
a) Phương trình hoá học.
 Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 
1mol 2mol 1mol 1mol
0,15mol	 0,3mol 0,15mol
b) Tính khối lượng, dựa vào phương trình trên ta có:
mZn= 0,15 x 65 = 9,75 g 
Câu 4: 2đ 
nH2 = mol 
a) Phương trình hoá học.
 Zn + H2SO4 loãng ZnSO4 + H2 
1mol 1mol 1mol 1mol
0,1mol	 0,1mol
b) Khối lượng kẻm tham gia phản ứng:
= 0,1 x 65 = 6,5g 
Khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng
= 10,5 – 6,5 = 4g 
III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: (5’)
- Có mấy loại hợp chất vô cơ? Mỗi loại cho 2 ví dụ minh họa
IV/ HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG: 1’	
	Các em về nhà học bài chuẩn bị kt HKI
THCS Mỹ Tú, ngày ... tháng 12 năm 2020 THCS Mỹ Tú, ngày 20 tháng 12 năm 2020
 Duyệt TT GVBM
Thạch Thị Sà Khal	 Lê Hoàng Khương

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_9_tiet_33_on_tap_hoc_ky_i_nam_hoc_2020_2.doc