Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 69+70 - Năm học 2017-2018

Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 69+70 - Năm học 2017-2018

I)Mục tiêu

1, Kiến thức

- Nêu được polime là gì? Cấu tạo và tính chất của polime.

- Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế sản xuất và đời sống

2. Kĩ năng:

- Quan sát thí nghiệm, viết PTHH, làm việc với SGK.

3. Thái độ:

- Có ý thức học tập nghiêm túc và ứng dụng kiến thức vào trong cuộc sống hàng ngày.

4, Định hướng phát triển năng lực

 - Năng lực chung: Năng lực tự học(năng lực giải quyết vấn đề( biết vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề trong đời sống cũng như trong học tập ), năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán

- Năng lực chuyên ngành:

+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học ( biết cách đọc tên các chất )

+ Năng lực tính toán hóa học ( biết cách sử dụng các phép tính số mol, nồng độ tính toán).

+ Năng lực thực hành thí nghiệm: Biết cách sử dụng hóa chất và thiết bị để làm thí nghiệm, biết quan sát và mô tả các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm.

+Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống.

II) Chuẩn bị

1, Đồ dùng dạy học

Một số mẫu vật điều chế từ polime.

2, Phương pháp: Thí nghiệm nghiên cứu, đàm thoại.

 

docx 6 trang maihoap55 2690
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 69+70 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/04/2018
Ngày dạy : 01/05/2018-9C
TIẾT 69 : POLIME
(giáo án chi tiết )
I)Mục tiêu 
1, Kiến thức
- Nêu được polime là gì? Cấu tạo và tính chất của polime.
- Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế sản xuất và đời sống
2. Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm, viết PTHH, làm việc với SGK.
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập nghiêm túc và ứng dụng kiến thức vào trong cuộc sống hàng ngày.
4, Định hướng phát triển năng lực
 - Năng lực chung: Năng lực tự học(năng lực giải quyết vấn đề( biết vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề trong đời sống cũng như trong học tập ), năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán
Năng lực chuyên ngành: 
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học ( biết cách đọc tên các chất )
+ Năng lực tính toán hóa học ( biết cách sử dụng các phép tính số mol, nồng độ tính toán).
+ Năng lực thực hành thí nghiệm: Biết cách sử dụng hóa chất và thiết bị để làm thí nghiệm, biết quan sát và mô tả các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm.
+Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống.
II) Chuẩn bị 
1, Đồ dùng dạy học
Một số mẫu vật điều chế từ polime.
2, Phương pháp: Thí nghiệm nghiên cứu, đàm thoại...
III) Các hoạt động dạy và học
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Khái niệm về polime
1. Polime là gì?
- Polime là những chất có PTK rất lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên.
VD: ( - CH2 – CH2 - )n, 
(- C6H10O5- )n
Có 2 loại polime: 
+ Polime thiên nhiên: Tinh bột, xenlulozơ 
+ Polime tổng hợp: Polietilen, cao su buna .
2. Polime có cấu tạo và tình chất như thế nào? 
Có 3 loại mạch polime: 
 + Mạch thẳng.
 + Mạch nhánh . 
 + Mạch không gian . 
- Polime là chất rắn, không bay hơi, hầu hết không tan trong nước và các dung môi thông thường, bền vững trong tự nhiên.`
II. Ứng dụng của polime 
1. Chất dẻo là gì?
- Chất dẽo là một loại vật liệu chế tạo từ polime và có tính dẽo.
VD: Vỏ bút, chai nhựa, điện thoại ..
2.Tơ là gì ? 
Tơ là những polime tự nhiên hay tổng hợp có cấu tạo mạch thằng và có thể kéo dài thành sợi.
Có 2 loại tơ: tơ tự nhiên và tơ hóa học
3. Cao su là gì?
- Là polime có tính đàn hồi, bị biến dạng khi có lực tác dụng và trở lại dạng ban đầu khi lực không tác dụng nữa.
- Có 2 loại cao su: cao su tự nhiên và cao su tổng hợp.
- Dùng làm lốp xe, vỏ dây điện, áo mưa, áo lặn .
Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức 
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ : 
HS1: Cho biết protein có ở đâu , tính chất của protein , Hoạt động 3 : Khái niệm về polime
GV:Nêu cấu tạo của polime ( polietilen) 
- GV: Nêu cấu tạo của tinh bột và xenlulozơ? 
- GV: Thế nào là polime?
- GV: Có mấy loại polime?Cho VD?
- GV: Chốt lại ý 
Hoạt động 4. Tìm hiểu cấu tạo và tính chất polime - GV: YCHS quan sát bảng / SGK161.
- GV: Có mấy loại mạch polime?
- GV: Cho HS đọc thông tin .
- GV: Polime có tính chất như thế nào ? 
- GV: Nhận xét
Hoạt động 5. Tìm hiểu về các ứng dụng của Polime
-GV: Cho biết thế nào là chất dẽo? Cho VD . 
- GV: Chất dẽo gồm những thành phần nào? 
- GV hỏi: Chất dẻo có đặc điểm gì? ứng dụng làm gì?
- GV: Tơ là gì? Cho VD
- GV: Có mấy loại tơ? Cho VD.
-GV hỏi: Tơ có đặc điểm gì? ứng dụng ra sao?
-GV hỏi: Cao su là gì?
-GV hỏi: Có mấy loại cao su? 
- GV: Cao su có đặc điểm gì? ứng dụng như thế nào?
Hoạt động cuối:Vận dụng.đánh giá, dặn dò.
HS: Đọc ghi nhớ SGK/158.
 GV: YC HS làm bài tập 1,2, 4 SGK/165.
Học theo SGK + vở ghi
BTVN: 1,2 4, SGK tr 165.
-hs các lớp báo cáo sĩ số
-HS trả lời
-HS: ( - CH2 – CH2 - )n
- HS:(- C6H10O5- )n
- HS: Polime là những chất có PTK rất lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên.
 - HS: Có 2 loại polime: 
+ Polime thiên nhiên: Tinh bột, xenlulozơ 
+ Polime tổng hợp: Polietilen, cao su buna ..
- HS: Lắng nghe.
-HS: Quan sát 
- HS: + Mạch thẳng.
 + Mạch nhánh . 
 + Mạch không gian . 
- HS: Đọc thông tin
- HS: Polime là chất rắn, không bay hơi, hầu hết không tan trong nước và các dung môi thông thường, bền vững trong tự nhiên.
- HS: Lắng nghe. 
HS: Chất dẻo là một loại vật liệu chế tạo từ polime và có tính dẽo. 
- HS: Polime, chất hóa dẻo, chất độn.
- HS: Nhẹ, bền, cách điện, cách nhiệt Dùng làm các loại đồ dùng trong đời sống và sản xuất.
 -HS: Tơ là những polime tự nhiên hay tổng hợp có cấu tạo mạch thằng và có thể kéo dài thành sợi.
- HS: Tìm hiểu thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi.
-HS: Tơ bền, đẹp, giặt dễ sạch, phơi mau khô. Dùng để dệt sợi may quần áo
-HS: Là polime có tính đàn hồi, bị biến dạng khi có lực tác dụng và trở lại dạng ban đầu khi lực không tác dụng nữa.
-HS: Có 2 loại cao su: cao su tự nhiên và cao su tổng hợp.
-HS: Cao su không đàn hồi, không thấm nước, không thấm khí, chịu mài mòn và cách điện. Dùng làm lốp xe, vỏ dây điện, áo mưa, áo lặn .
-HS ghi yêu cầu của HS vào vở về nhà thực hiện.
Ngày soạn: 26/04/2018
Ngày dạy : 9C : 05/04/2018
Tiết 70: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT
(giáo án chi tiết )
I)Mục tiêu 
1, Kiến thức:
-Củng cố các kiến thức về phản ứng đặc trưng của glucozơ, saccarozơ, tinh bột.
2, Kĩ năng:- - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm, rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập và thực hành hoá học.
3, Thái độ:- Giáo dục cho các em tính cẩn thận trong quá trình làm bài tập thực hành hoá học 
4, Định hướng phát triển năng lực
 - Năng lực chung: Năng lực tự học(năng lực giải quyết vấn đề( biết vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề trong đời sống cũng như trong học tập ), năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán
Năng lực chuyên ngành: 
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học ( biết cách đọc tên các chất )
+ Năng lực tính toán hóa học ( biết cách sử dụng các phép tính số mol, nồng độ tính toán).
+ Năng lực thực hành thí nghiệm: Biết cách sử dụng hóa chất và thiết bị để làm thí nghiệm, biết quan sát và mô tả các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm.
+Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống.
II) Chuẩn bị 
1,Đồ dùng dạy học
Gv : 
* Dụng cụ : 
- Giá thí nghiệm : 4 bộ 
- Giá sắt : 4 bộ 
- ống nghiệm : 10 bộ 
- Đèn cồn : 4 chiếc 
- Cốc thuỷ tinh : 5 chiếc 
* Hoá chất : 
- Gv: ống nghiệm, đèn cồn, giá đựng ống nghịêm, dd glucozơ, NaOH, AgNO3, NH3
Hs : Đọc trước nội dung bài thực hành 
2, Phương pháp : Thí nghiệm kiểm chứng, hoạt động nhóm
III) Các hoạt động dạy và học
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Thí nghiệm 1 :
Tác dụng của glucozơ với bạc nitrat trong dd NH3.
 phương trình:
 dd NH3
C6H12O6 + Ag2O ----> C6H12O6 + 2Ag 
 t0
2) Thí nghiệm 2 :
Phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột
- Nhỏ 1-> 2 giọt iot vào 3 dd trong 3 ống nghiệm trên. Nếu thấy xuất hiện màu xanh đó là ống nghiệm chứa hồ tinh bột.
- Nhỏ 1 -> 2 giọt dd AgNO3/dd NH3 vào 2 dd còn lại, đun nóng nhẹ. Nếu thấy xuất hiện Ag bám vào thành ống nghiệm, đó là ống nghiệm chứa dd glucozơ.
- Còn lại là ống nghiệm chứa saccarozơ.
Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức 
Hoạt động2 :Kiểm tra dụng cụ thí nghiệm của các nhóm 
 Gv : Kiểm tra sự chuẩn bị phòng thí nghiệm.
 Kiểm tra lí thuyết có liên quan đến bài thực hành
Hoạt động3 :Tiến hành buổi thực hành 
I . Tiến hành thí nghiệm 
I) Tiến hành thí nghiệm :
Hoạt động 1 :
1) Thí nghiệm 1 :
Tác dụng của glucozơ với bạc nitrat trong dd NH3.
Gv : Hướng dẫn hs làm thí nghiệm :
- Cho vài gịt dd AgNO3 vào dd NH3 lắc nhẹ.
- Cho tiếp 1ml dd glucozơ vào, rồi đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn (hoặc đặt vào nước nóng)
Gv : gọi 1 vài hs nêu hiện tượng, nhận xét và viết phương trình phản ứng.
Hoạt động 2 : 
2) Thí nghiệm 2 :
Phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột
Gv : đặt vấn đề
Có 3 dd : glucozơ, saccarozơ, hồ tinh bột loãng đựng trong 3 lọ mất nhãn. Em hãy trình bày cách phân biệt 3 lọ trên.
Gv : gọi hs trình bày cách làm
Gv : yêu cầu hs các nhóm tiến hành thí nghiệm theo các bước trên.
Hoat đông cuối: Vận dụng, đánh giá, dặn dò
gv nhấn mạnh những kiến thức trọng tâm.
yêu cầu hs nắm được tính chất các chất để nhận biết
5) Hướng dẫn về nhà : 
II) Viết tường trình :
hs các lớp báo cáo sĩ số
hs trả lời câu hỏi lí thuyết của gv
Hs: Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên .
Hs:
- Làm thí nghịêm theo nhóm
- Quan sát và ghi chép.
Hs: Nêu hiện tượng
- Có Ag tạo thành:
Hs: Trình bày cách làm:
Hs : Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên .
Hs: Tiến hành phân biệt 3 lọ hoá chất và ghi kết quả vào bảng tường trình.
Hs: Làm bản tường trình (cá nhân)
Hs : Các nhóm viết bản tường trình theo kết quả thực hành,
Ngày kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hoa_hoc_lop_9_tiet_6970_nam_hoc_2017_2018.docx