Giáo án Lịch sử 9 - Tuần 34: Làm bài tập lịch sử
Em hãy khoan tròn vào ý đúng nhất
Câu 1:Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh được phát đi trên sóng phát thanh vào ngày tháng năm nào?
A.Ngày 6/1/1946 C.Ngày 19/12/1946
B.Ngày 14/9/1946 D.Ngày 6/3/1946
Câu 2:Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu từ ngày tháng năm nào?
A.Ngày 13/3/1954 Ngày 13/3/1954
B.Ngày 7/5/1954 Ngày 21/7/1954
Câu 3: “Pháo đài bất khả xâm phạm” của Pháp xây dựng ở Điện biên phủ như thế nào?
A. Bao gồm 49 cứ điểm và 3 phân khu
B. Bao gồm 50 cứ điểm và 3 phân khu
C. Bao gồm 48 cụm cứ điểm và 2 phân khu
D. Bao gồm 49 cứ điểm và 5 phân khu
Câu 4: Hiệp định Giơ ne vơ đươc ký kết vào ngày tháng năm nào?
A. Ngày 8/5/1954 C.Ngày 13/3/1954
B. Ngày 7/5/1954 D.Ngày 21/7/1954
Câu 5: Pháp đề ra kế hoạch Na Va nhằm mục đích :
A. xoay chuyển cuộc chiến tranh Đông Dương, chuyển từ bại thành thắng.
B. buộc ta phải ký hiệp định có lợi cho chúng.
C. xây dựng lực lượng, bình định vùng tạm chiến.
D. khóa chặt biên giới Việt Trung và cô lập căn cứ địa Việt Bắc.
TÊN BÀI DAY LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ Thời gian thực hiện : 01 Tiết ( Tuần 34 ) Em hãy khoan tròn vào ý đúng nhất Câu 1:Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh được phát đi trên sóng phát thanh vào ngày tháng năm nào? A.Ngày 6/1/1946 C.Ngày 19/12/1946 B.Ngày 14/9/1946 D.Ngày 6/3/1946 Câu 2:Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu từ ngày tháng năm nào? A.Ngày 13/3/1954 Ngày 13/3/1954 B.Ngày 7/5/1954 Ngày 21/7/1954 Câu 3: “Pháo đài bất khả xâm phạm” của Pháp xây dựng ở Điện biên phủ như thế nào? A. Bao gồm 49 cứ điểm và 3 phân khu B. Bao gồm 50 cứ điểm và 3 phân khu C. Bao gồm 48 cụm cứ điểm và 2 phân khu D. Bao gồm 49 cứ điểm và 5 phân khu Câu 4: Hiệp định Giơ ne vơ đươc ký kết vào ngày tháng năm nào? Ngày 8/5/1954 C.Ngày 13/3/1954 Ngày 7/5/1954 D.Ngày 21/7/1954 Câu 5: Pháp đề ra kế hoạch Na Va nhằm mục đích : A. xoay chuyển cuộc chiến tranh Đông Dương, chuyển từ bại thành thắng. B. buộc ta phải ký hiệp định có lợi cho chúng. C. xây dựng lực lượng, bình định vùng tạm chiến. D. khóa chặt biên giới Việt Trung và cô lập căn cứ địa Việt Bắc. Câu 6:Tại sao Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành một pháo đài không thể công phá? A.Nhằm chiếm toàn bộ Đồng bằng Bắc Bộ. B.Nhằm thu hút bộ đội chủ lực của ta vào đây để tiêu diệt. C.Nhằm chiếm lại Trung và Thượng Lào. D.Nhằm tấn công chiến lược miền Trung và miền Nam Đông Dương. Câu 7:Vì sao ta lại phải phát động cuộc kháng chiến toàn quốc? A.Tấn công Hà Nội mở đầu cuộc xâm lược miền Bắc. B.Đàm phán với ta. C.Gửi tối hậu thư cho Chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu. D.Rút quân khỏi Hà Nội Câu 8:Nội dung của đường lối kháng chiến chống Pháp là: A.Toàn dân, toàn diện, tranh thủ sự ủng hộ của thế giới. B.Trường kỳ, tự lực cánh sinh C. Toàn diện,Tự lực cánh sinh, trường kỳ. D.Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. Câu 9. Trong chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950 ta sử dụng chiến thuật gì? A.Công đồn diệt viện C. Đánh vận động B. Đánh công kiên D. Cất vó Câu 10: Kết thúc Chiến dịch Biên giới, quân ta dành được thắng lợi gì?: A. Đã làm thất bại âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của Pháp. B. Đã làm thất bại âm mưu trong việc phong tỏa hành lang Đông Bắc của Pháp. C.Đã buộc Pháp phải rút quân về cố thủ ở đồng bằng Bắc bộ. D. Đã Giải phóng 35 vạn dân, khai thông đường biên giới từ Cao Bằng đến Đình Lập, đồng thời chọc thủng hành lang Đông Tây tại Hòa Bình. Câu 11. Kết quả nào sau đây không phải là của cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 – 1954 là: A. Kế hoạch Na Va bước đầu bị phá sản B.Ta giải phóng hoàn toàn Thượng và Trung Lào C.Quân chủ lực của Pháp bị động phân tán và giam chân ỏ vùng rừng núi. . D. Pháp phải đàm phán với ta về việc rút hết quân Câu 12. Thắng lợi quyết định nhất trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta thể hiện trên mặt trận : A.Chính trị, ngoại giao B. Kinh tế ,văn hóa C. Quân sự D.Chính trị, văn hóa Câu 13: Chiến lược “chiến tranh cục bộ” có điểm gì khác so với chiến lược “chiến tranh đặc biệt”? A. Được tiến hành bằng lực lượng quân đội tay sai. B. Được tiến hành bằng lực lượng quân đội tay sai, quân chư hầu C. Được tiến hành bằng lực lượng quân đội tay sai, quân đội Mĩ D. Được tiến hành bằng lực lượng quân đội Mĩ ,quân Đồng Minh. Câu 14: cuộc tiến công chiến lược năm 1972 thắng lợi có ý : A. Mở ra một bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta. B. Giáng một đòn nặng nề vào chiến lược ‘’Việt nam hóa chiến tranh”. C. Đã giáng một đòn nặng nề vào quân Ngụy ( công cụ chủ yếu) của Mĩ. D, Buộc Mĩ tuyên bố “Mĩ hóa ” trở lại chiến tranh xâm lược, phải thừa nhận thất bại của chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh”. Câu 15: Đánh giá kết quả quan trọng nhất hiệp định Pa ri đối với công quộc cứu nước của dân tộc ta A. phá sản hoàn toàn chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ B. đánh cho “Mĩ cút” “Ngụy nhào”. C. Mĩ công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta. D. tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho “Mĩ cút” Câu 16: Thủ đoạn của mĩ sử dụng trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh “có gì mới so với các chiến lược chiến tranh trước? A. Dồn dân lập ấp chiến lược . B. Hành quân tìm, diệt. C. Mở rộng chiến tranh phá hoại Miền Bắc. D. Mở rộng chiến tranh xâm lược sang Lào, Cam-pu-chia. Câu 17: Chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn Miền Nam thể hiện tính sáng tạo trong sự lãnh đạo của Đảng A. Trong năm 1975 tiến công trên quy mô lớn. B. Năm 1976 , tổng khởi nghĩa , giải phóng hoàn toàn Miền Nam. C . Nếu thời cơ đến đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng hoàn toàn Miền Nam. D.Tranh thủ thời cơ đánh nhanh, thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người và của. Câu 18: Thành quả mà nhân dân ta đã đạt được và đang được hưởng từ thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cho đến nay : A. chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị của CNĐQ, mở ra một kỷ nguyên mới trong lịchsử dân tộc. B.cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. C.tạo điều kiện cho Lào và Campuchia giải phóng đất nước. D. chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị của CNĐQ,Mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử: Cả nước độc lập thống nhất cùng tiến lên xây dựng CNXH. Câu 19: Nhân tố mang tính chất quyết định đưa đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ Cứu nước là: A. nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn B. có hậu phương vững chắc ở Miền bắc xã hội chủ nghĩa. C. sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của Đảng. D. sự giúp đỡ to lớn của các nước xã hội chủ nghĩa, tinh thần đoàn kết của nhân dân ba nước Đông Dương. Câu 20: Sau hiệp định Pa-ri , so sánh lực lượng giữa ta và địch đã thay đổi. Điều nào sau đây không đúng? A. Quân Mĩ và Đồng minh rút về nước, Ngụy quyền Sài Gòn mất chỗ dựa. B. Viện trở của Mĩ về quân sự, kinh tế, tài chính của Mi tăng gấp đôi. C. Miền Bắc hòa bình có điều kiện đẩy mạnh sản xuất , tăng tiềm lực kinh tế, quốc phòng chi viện cho Miền Nam. D. Miền Nam vùng giải phóng được mở rộng, sản xuất đẩy mạnh, tăng nguồn lực tại chỗ. Bài tập 1 :Lập bảng các niên đại và sự kiện thắng lợi có ý nghĩa chiến lược của quân và dân ta trên các mặt trận quân sự, chính trị từ tháng 12/1946 đến 7/1954? THỜI GIAN SỰ KIỆN 2/1951 - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng 3/3/1951 Thống nhất Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt thành Mặt trận Liên Việt 11/3/1951 Liên minh nhân dân Việt - Lào - Khơme thành lập * Thắng lợi quân sự của ta (từ 12/1946 - 7/1954): THỜI GIAN SỰ KIỆN Từ 19/12/1946 đến 17/2/1947 Cuộc chiến đấu giam chân địch trong thành phố Hà Nội sau đó Trung ương và chủ lực của ta rút lui an toàn lên Việt Bắc 7/10/1947 đến cuối 12/1947 Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 16/9/1950 đến 22/10/1950 Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 25/12/1950 đến 17/1/1951 Chiến dịch Trung du (Trần Hưng Đạo) 20/3 - 7/4/1951 Chiến dịch đường số 18 (Hoàng Hoa Thám) 28/5 - 20/6/1951 Chiến dịch Hà Nam Ninh (Quang Trung) 14/11/1951 đến 23/2/1952 Chiến dịch Hòa Bình 14/10/1952 đến cuối 12/1952 Chiến dịch Tây Bắc 8/4/1953 đến cuối 4/1953 Chiến dịch Thượng Lào Từ 13/3/1954 đến 7/5/1954 Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ Bài tập 2 :Lập bảng tóm tắt những thắng lợi của ta về Chính trị, Quân sự, ngoại giao trong công cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ từ 1954 - 1975? THỜI GIAN THẮNGLỢI CHÍNH TRỊ THẮNG LỢI QUÂN SỰ THẮNG LỢI NGOẠI GIAO TÊN BÀI DAY BÀI 33 VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CNXH (từ năm 1986 đến năm 2000) Thời gian thực hiên : 01 Tiết ( Tuần 34 ) TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ DO DỊCH BỆNH CO VID I. Tình hình hai miền Nam - Bắc sau đại thắng Xuân 1975 Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Đọc SGK. - Chia lớp thành 6 nhóm: + Nhóm lẻ: Nêu hoàn cảnh thế giới và trong nước đòi hỏi ta phải tiến hành công cuộc đổi mới. + Nhóm chẵn: Trình bày nội dung đường lối đổi mới của Đảng. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích các nhóm hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS. Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Các nhóm trình bày. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm trình bày. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. GV trực quan hình 83 và tư liệu. I. Đường lối đối mới của Đảng - Hoàn cảnh: + Trải qua 10 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội chúng ta đạt được những thành tựu và ưu điểm đáng kể, song cũng gặp không ít khó khăn, đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng, nhất là về kinh tế xã hội. Để khắc phục sai lầm, khuyết điểm đưa đất nước vượt qua khủng hoảng đòi hỏi Đảng và Nhà nước ta phải đổi mới. + Đổi mới còn xuất phát từ sự thay đổi trong tình hình thế giới, sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu, sự phát triển của cách mạng khoa học – kĩ thuật. - Đường lối đổi mới của Đảng: được đề ra đầu tiên tại Đại hội VI (12 - 1986), được điều chỉnh, bổ sung và phát triển tại Đại hội VII (6 - 1991), Đại hội VIII (6 - 1996), Đại hội IX (4 - 2001): + Đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, mà làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp. + Đổi mới phải toàn diện và đồng bộ, đổi mới về kinh tế phải gắn liền với đổi mới chính trị, nhưng trọng tâm là đổi mới kinh tế. 2. Hoạt động 2. II. Việt Nam trong 15 năm thực hiện đường lối đổi mới (1986 - 2000) Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Đọc SGK và yêu cầu HS trình bày những thành tựu cơ bản trong 15 năm thực hiện đường lối đổi mới. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS. Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả trình bày của HS. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. GV yêu cầu HS quan sát hình 79, 80 – SGK để hiểu biết thêm về công cuộc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước. * Tích hợp HTVLTTGĐĐHCM: GD tinh thần lao động sáng tạo. 1/- Kế hoạch 5 năm 1986 – 1990: + Về lương thực - thực phẩm, đến năm 1990 đã đáp ứng nhu cầu trong nước, có dự trữ và xuất khẩu. Năm 1988 đạt 19,5 triệu tấn, năm 1989 đạt 21,4 triệu tấn. + Hàng hoá trên thị trường dồi dào, đa dạng, lưu thông tương đối thuận lợi, phần bao cấp của Nhà nước giảm đáng kể. + Kinh tế đối ngoại phát triển nhanh, hàng xuất khẩu tăng gấp ba lần. 2/ Kế hoạch 5 năm 1991 – 1995: + Tổng sản phẩm trong nước tăng bình quân hằng năm là 8,2%; lạm phát bị đẩy lùi, kinh tế đối ngoại phát triển. + Quan hệ đối ngoại được mở rộng: Tháng 7 - 1995, Việt Nam và Mĩ bình thường hoá quan hệ ngoại giao. Cũng trong tháng này, Việt Nam chính thức gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). 3/Kế hoạch 5 năm 1996 - 2000: + Tổng sản phẩm trong nước bình quân tăng hằng năm là 7%; công nghiệp tăng bình quân hằng năm là 13,5% nông nghiệp là 5,7%. + Hoạt động xuất nhập khẩu không ngừng tăng lên. Tổng số vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài đạt khoảng 10 tỉ USD, gấp 1,5 lần so với 5 năm trước. + Quan hệ đối ngoại không ngừng được mở rộng... TÊN BÀI DAY Bài 34 TỔNG KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ĐẾN NĂM 2000 HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ ĐỌC Ở lớp ÔN TẬP HỌC KÌ II Thời gian thực hiện : 01 tiết ( Tuần 35 ) TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành các câu hỏi ôn tập Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : Câu 1 : Tổng bí thư đầu tiên của Đảng công sản Đông Dương là ai A. Trần Phú B. Nguyễn Ái Quốc C. Hà Huy Tập D. Trường Chinh Câu 2. Tổ chức tiền thân của Đảng cộng sản Việt Nam là: A. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. B. Tân Việt cách mạng Đảng. C. An Nam cộng sản đảng. D. Đông Dương cộng sản liên đoàn Câu 3 : Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ II(2/1951) quyết định đổi tên Đảng là: A. Đông Dương Cộng sản Đảng B. Đảng Cộng sản Việt Nam C. Đảng Cộng sản Đông Dương D. Đảng lao động Việt Nam Câu 4. Khoá chặt biên giới Việt - Trung bằng hệ thống phòng ngự trên đường số 4 và thiết lập "Hành lang Đông Tây". Đây là 1 trong những nội dung của kế hoạch: A. Đánh nhanh thắng nhanh. B. Kế hoạch Rơ ve. C. Kế hoạch Đờ lát đờ tát xi nhi. D. Kế hoạch Na va Câu 5 Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước lần thứ hai được tổ chức vào ngày A. 6-1-1946 B. 25-4-1946 C.6-1-1976 D. 25-4-1946 Câu 6. Hiệp định Pa- ri được kí kết vào thời gian nào ? A.Ngày 27/01/1972 B.Ngày 21/7/1973 C.Ngày 27/01/1973 D.Ngày 21/7/1975 Câu 7. “Pháo đài bất khả xâm phạm” của Pháp xây dựng ở Điện biên phủ như thế nào? A. Bao gồm 49 cứ điểm và 3 phân khu B. Bao gồm 50 cứ điểm và 3 phân khu C. Bao gồm 48 cụm cứ điểm và 2 phân khu D. Bao gồm 49 cứ điểm và 5 phân khu Câu 8 .Địa danh nào đã diễn ra trận chiến then chốt trong chiến dịch Tây Nguyên ? A. Plây ku B. Kon Tum C. Buôn Ma Thuột D. Đắc Lắc Câu 9. Trong chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950 ta sử dụng chiến thuật gì? A.Công đồn diệt viện C. Đánh vận động B. Đánh công kiên D. Cất vó Câu 10: Kết thúc Chiến dịch Biên giới, quân ta dành được thắng lợi gì?: A. Đã làm thất bại âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của Pháp. B. Đã làm thất bại âm mưu trong việc phong tỏa hành lang Đông Bắc của Pháp. C.Đã buộc Pháp phải rút quân về cố thủ ở đồng bằng Bắc bộ. D. Đã Giải phóng 35 vạn dân, khai thông đường biên giới từ Cao Bằng đến Đình Lập, đồng thời chọc thủng hành lang Đông Tây tại Hòa Bình. Câu 11. Kết quả nào sau đây không phải là của cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 – 1954 là: A. Kế hoạch Na Va bước đầu bị phá sản B.Ta giải phóng hoàn toàn Thượng và Trung Lào C.Quân chủ lực của Pháp bị động phân tán và giam chân ỏ vùng rừng núi. . D. Pháp phải đàm phán với ta về việc rút hết quân Câu 12. Thắng lợi quyết định nhất trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta thể hiện trên mặt trận : A.Chính trị, ngoại giao B. Kinh tế ,văn hóa C. Quân sự D.Chính trị, văn hóa Câu 13: Chiến lược “chiến tranh cục bộ” có điểm gì khác so với chiến lược “chiến tranh đặc biệt”? A. Được tiến hành bằng lực lượng quân đội tay sai. B. Được tiến hành bằng lực lượng quân đội tay sai, quân chư hầu C. Được tiến hành bằng lực lượng quân đội tay sai, quân đội Mĩ D. Được tiến hành bằng lực lượng quân đội Mĩ ,quân Đồng Minh. Câu 14 Vì sao cần phải thống nhất đất nước ?Kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI đã quyết định những công việc gì ? Câu 15 So sánh điểm giống và khác nhau giữa chiến tranh đặc biệt và chiến tranh cục bộ của Mĩ tại Miền nam Việt nam ? Câu 16 Đánh giá vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng ?
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lich_su_6_tuan_34_lam_bai_tap_lich_su.doc