Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Tiết 20: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2020-2021

Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Tiết 20: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2020-2021

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

Kiểm tra các kiến thức về: tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ, phân biệt được các hợp chất vô cơ.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán chính xác, làm các bài tập nhận biết,viết các phương trình hoá học thể hiện tính chất của oxit, axit.

3. Thái độ: Tập trung, nghiêm túc làm bài

4. Các năng lực cần hướng tới

 - Năng lực ngôn ngữ hoá học

 - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hoá học

 - Năng lực tính toán

 II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1. Chuẩn bị của GV: Ñeà kieåm tra

2. Chuẩn bị của HS: OÂn taäp về tính chất của oxit, axit, bazơ, muối.

 

doc 4 trang hapham91 4890
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Tiết 20: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Soạn ngày: 05/11/2020
TiÕt 20: KiÓm tra 1 tiÕt
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức 
Kiểm tra các kiến thức về: tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ, phân biệt được các hợp chất vô cơ.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán chính xác, làm các bài tập nhận biết,viết các phương trình hoá học thể hiện tính chất của oxit, axit.
3. Thái độ: Tập trung, nghiêm túc làm bài 
4. Các năng lực cần hướng tới 
 - Năng lực ngôn ngữ hoá học 
 - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hoá học 
 - Năng lực tính toán 
 II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
Chuẩn bị của GV: Ñeà kieåm tra
Chuẩn bị của HS: OÂn taäp về tính chất của oxit, axit, bazơ, muối.
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở
mức cao hơn
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề oxit 
Phân biệt được phản úng hóa học dùng để điều chế oxit
1câu
0,5 đ
(5%)
1 câu
0,5 đ
Chủ đề axit
Nhận ra được tính chất hóa học của axit
2 câu
1,0 đ
(10%
2 câu
1,0 đ
Chủ đề bazơ
Nhận ra được tính chất hóa học của bazơ
Nêu được tính chất hóa học của bazơ
Giải thích được câu hỏi liên quan đến tính chất hoá học của bazơ
Giải quyết được bài tập tổng hợp liên quan đến ticnhs chất của bazơ
4 câu
4 đ
(40%)
1 câu
0,5 đ
1 câu
1,0 đ
1 câu
0,5 đ
1 câu
2 đ
Chủ đề muối
Nhận ra được tính chất hóa học của
Muối
Nhận biết muối dựa vào công thức hoá học.
Giải thích được câu hỏi liên quan đến tính chất hoá học của muối
3 câu
1,5 đ
(15%)
1 câu
0,5 đ
1 câu
0,5 đ
1 câu
0,5 đ
Mối liên hệ giữa các hợp chất vô cơ
Viết được phương trình thể hiện mối liên hệ giữa các hợp chất vô cơ
1 câu
2,0 đ
1 câu
2,0 đ
(20%)
Tính toán hóa học
Vận dụng tổng hợp kiến thức đã học để tính toán hoá học.
1 câu
1,0 đ
1 câu
1,0 đ
(10%)
Tổng số câu
Tổng số điểm
4 câu
2,0 đ
(20%)
1 câu
1,0 đ
(10%)
2 câu
1,0 đ
(10%)
1 câu
2,0 đ
(20%)
2 câu
1,0 đ
(10%)
1 câu
2,0 đ
(20%)
1 câu
1,0 đ
(10%)
12 câu
10,0 đ
(100%)
III. Néi dung ®Ò:
Phần 1: Trắc Nghiệm: (4 ®iÓm)
 Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Dung dich HCl tác dụng được với chất nào sau đây
H2SO4 	B. CuSO4	C. NaOH	D. Cu
Câu 2: Dung dịch NaOH làm quỳ tím hóa
đỏ.	B. xanh.	C. không đổi màu.	D. vàng
Câu 3: Dung dịch H2SO4 loãng làm quỳ tím hóa
đỏ.	B. xanh.	C. không đổi màu.	D. vàng
Câu 4: Để nhận biết muối sunfat (=SO4) người ta dùng thuốc thử 
Na2SO4	B. NaCl	C. Fe	D. BaCl2
Câu 5: Dãy các chất sau đây là muối:
NaCl, HCl, CuCl2	B. HCl, HNO3, H2SO4
Cu(OH)2, Ca(OH)2, NaOH	D. Na2SO4, CaCO3, CuCl2
Câu 6. Khí lưu huỳnh đi oxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây:
A. K2SO3 và HCl	B.K2SO4 và HCl
C. Na2SO3 và NaOH	D. Na2SO3 và NaCl
Câu 7. Khi để lâu ngoài không khí bề mặt NaOH có phủ một lớp muối đó là muối
	a. Na2CO3	b. Na2SO4	c. NaCl	d. Na3PO4
Câu 8. Dãy chất nào sau đây khi nhiệt phân hoàn toàn, sản phẩm thu được chỉ toàn là oxit
	a. Fe(OH)2,BaCl2	b. Al(OH)3,AlCl3
	c. Fe(OH)2, Al(OH)3	d. CuO,NaCl
Phần 2: Tự Luận (8 ®iÓm)
Câu 1 (1 điểm): Nêu tính chất hóa học của NaOH, viết phương trình hóa học minh họa? 
Câu 2 (2 điểm): Hoàn thành chuỗi biến hóa sau:
 CuO CuCl2 Cu(OH)2 CuSO4 CuCl2
Câu 3 (2 điểm): Biết 2,24 lít CO2 (đktc) tác dụng vừ đủ với 200ml dd Ca(OH)2, sản phẩm là CaCO3 và nước.
	a. Tính nồng độ mol của dd Ca(OH)2 đã dùng.
	b. Tính khối lượng chất kết tủa thu được.
Câu 4. Nung 8,96 gam Fe trong không khí được hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3.Hòa tan A vừa đủ trong dung dịch chứa 0,5 mol HNO3, bay ra khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Tính số mol NO thoát ra?
IV. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM:
Phần 1: Trắc Nghiệm: (4điểm)
Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm.
Câu
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
đáp án
C
B
A
D
D
A
A
C
Phần 2: Tự Luận (8 điểm)
Câu 1: (1 điểm)
Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm.
Tính chất hóa học của NaOH
- làm đổi màu chất chỉ thị: Quỳ tím hóa xanh, phenolphtalein không màu hóa đỏ.
- Tác dụng với axit NaOH + HCl → NaCl + H2O
- Tác dụng với oxit axit 2 NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
- Tác dụng với muối 2 NaOH + CuCl2 → 2 NaCl + Cu(OH)2
Câu 2: (2 điểm)
Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm.
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
CuCl2 + NaOH → Cu(OH)2+ NaCl
Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + 2 H2O
CuSO4 + BaCl2 → CuCl2 + BaSO4
Câu 3: (2 điểm)
(1 điểm)
Phương trình hóa học: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
Ta có 
 (1 điểm)
 Câu 4: (1 điểm)
(mol)
Quy hỗn hợp A gồm (FeO, Fe3O4, Fe2O3) thành hỗn hợp (FeO, Fe2O3) ta có các phương trình hoá học:
	2Fe + O2 2FeO
	 x x
	4Fe + 3O2 2Fe2O3
	 y 
	3FeO + 10HNO3 ¾® 3Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
 	 x 10. 
	Fe2O3 + 6HNO3 ® 2Fe(NO3)3 + 3H2O
	 3y
Theo bài ra ta có hệ phương trình: 
 	 	 Þ 
 Þ mol. 
V. BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hoa_hoc_lop_9_tiet_20_kiem_tra_1_tiet_nam_hoc_20.doc