Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 23+24+25 - Năm học 2016-2017

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 23+24+25 - Năm học 2016-2017

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Bước đầu làm quen với thể loại tiểu thuyết chương hồi.

- Hiểu được diễn biến truyện, giá trị nội dung, nghệ thuật của đoạn trích.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1. Kiến thức:

- Những hiểu biết chung về nhóm tác giả thuộc Ngô gia văn phái về phong trào Tây Sơn và người anh hùng dân tộc Quang Trung – Nguyễn Huệ.

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm viết theo thể loại tiểu thuyết chương hồi.

- Một trang sử oanh liệt của dân tộc ta: Quang Trung đại phá 20 vạn quân Thanh, đánh đuổi giặc ngoại xâm lược ra khỏi bờ cõi.

2. Kỹ năng:

- Quan sát các sự việc được kể trong đoạn trích trên bản đồ.

- Cảm nhận sức trỗi dậy kì diệu của tinh thần dân tộc, cảm quan hiện thực nhạy bén, cảm hứng yêu nước của tác giả trước những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc.

- Liên hệ những nhân vật, sự kiện trong đoạn trích với những văn bản liên quan.

3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tôn trọng tự hào về người anh hùng dân tộc.

III. Chuẩn bị:

 * GV: Soạn giáo án, Thiết bị dạy học, T­ liệu liên quan.

 * HS: Soạn bài,

IV. Tiến trình dạy - học.

1.ổn định tổ chức

 2. Kiểm tra bài cũ:

- Cuộc sống xa hoa, h­ởng lạc của Trịnh Sâm và quan lại hầu cận đ­ợc tác giả miêu tả nh­ thế nào trong " Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”

- Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của Chuyện cũ trong phủ cúa Trịnh ?

3. Bài mới:

Hoạt động 1. Giới thiệu bài mới.

 Trong VHVN Trung đại, có thể xem Hoàng lê nhất thống chí là một tỏc phẩm văn xuôi chữ Hán có quy mô lớn nhất và đạt đ­ợc những thành công xuất sắc về nghệ thuật, đặc biệt trong lĩnh vực tiểu thuyết. Đây là tỏc phẩm viết về các sự kiện lịch sử, chịu ảnh hưởng của lối viết tiểu thuyết ch­ơng hồi của Trung quốc. tỏc phẩm đã tái hiện chân thực bối cảnh lịch sử đầy biến động ở n­ớc ta trong khoảng hơn 3 thập kỷ của thế kỷ XVIII và mấy năm đầu của TK 19.Tất cả các sự kiện đó đ­ợc miêu tả một cách chân thực, cụ thể, sinh động. Nổi bật lên cái nền thời đại ấy là những vóc dáng của các con ng­ời thuộc các phe phái đối lập, đặc biệt là hỡnh ảnh sáng ngời của quang Trung Nguyễn Huệ-ng­ời anh hùng tiêu biểu cho sức mạnh quật c­ờng của cả dõn tộc. Để hiểu hơn về các nội dung trên, chúng ta cùng tìm hiểu Hồi thứ 14 của tỏc phẩm này.

 

 

docx 13 trang maihoap55 2330
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 23+24+25 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Văn bản: Hoàng Lê nhất thống chí 
Hồi thứ mười bốn
Đánh Ngọc Hồi, quân Thanh thua trận
Bỏ Thăng Long, Chiêu Thống trốn ra ngoài 
 (Ngô Gia Văn Phái)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Bước đầu làm quen với thể loại tiểu thuyết chương hồi.
- Hiểu được diễn biến truyện, giỏ trị nội dung, nghệ thuật của đoạn trớch.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức:
- Những hiểu biết chung về nhúm tỏc giả thuộc Ngụ gia văn phỏi về phong trào Tõy Sơn và người anh hựng dõn tộc Quang Trung – Nguyễn Huệ.
- Nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong tỏc phẩm viết theo thể loại tiểu thuyết chương hồi.
- Một trang sử oanh liệt của dõn tộc ta: Quang Trung đại phỏ 20 vạn quõn Thanh, đỏnh đuổi giặc ngoại xõm lược ra khỏi bờ cừi.
2. Kỹ năng:
- Quan sỏt cỏc sự việc được kể trong đoạn trớch trờn bản đồ.
- Cảm nhận sức trỗi dậy kỡ diệu của tinh thần dõn tộc, cảm quan hiện thực nhạy bộn, cảm hứng yờu nước của tỏc giả trước những sự kiện lịch sử trọng đại của dõn tộc.
- Liờn hệ những nhõn vật, sự kiện trong đoạn trớch với những văn bản liờn quan.
3. Thỏi độ: - Giỏo dục ý thức tụn trọng tự hào về người anh hựng dõn tộc.
III. Chuẩn bị:
 * GV: Soạn giáo án, Thiết bị dạy học, Tư liệu liên quan.
 * HS: Soạn bài, 
IV. Tiến trình dạy - học.
1.ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- Cuộc sống xa hoa, hưởng lạc của Trịnh Sâm và quan lại hầu cận được tác giả miêu tả như thế nào trong " Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”
- Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của Chuyện cũ trong phủ cúa Trịnh ?
3. Bài mới:
Hoạt động 1. Giới thiệu bài mới.
 Trong VHVN Trung đại, có thể xem Hoàng lê nhất thống chí là một tỏc phẩm văn xuôi chữ Hán có quy mô lớn nhất và đạt được những thành công xuất sắc về nghệ thuật, đặc biệt trong lĩnh vực tiểu thuyết. Đây là tỏc phẩm viết về các sự kiện lịch sử, chịu ảnh hưởng của lối viết tiểu thuyết chương hồi của Trung quốc. tỏc phẩm đã tái hiện chân thực bối cảnh lịch sử đầy biến động ở nước ta trong khoảng hơn 3 thập kỷ của thế kỷ XVIII và mấy năm đầu của TK 19.Tất cả các sự kiện đó được miêu tả một cách chân thực, cụ thể, sinh động. Nổi bật lên cái nền thời đại ấy là những vóc dáng của các con người thuộc các phe phái đối lập, đặc biệt là hỡnh ảnh sáng ngời của quang Trung Nguyễn Huệ-người anh hùng tiêu biểu cho sức mạnh quật cường của cả dõn tộc. Để hiểu hơn về các nội dung trên, chúng ta cùng tìm hiểu Hồi thứ 14 của tỏc phẩm này.
Hoạt đụ̣ng của thõ̀y
Kiờ́n thức cõ̀n đạt
 Phát triờ̉n năng lực học sinh.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu chung.
- Trình bày hiểu biết của em về nhóm tác giả Ngô Gia Văn Phái ?
GV: nói thêm về tiểu sử của 2 tg chính.
- Giới thiệu vài nét cơ bản về tác phẩm ''Hoàng Lê nhất thống chí"?
- Giáo viên giới thiệu thêm về tác phẩm.
- Hãy giới thiệu vị trí đoạn trích học?
Gv: Hướng dẫn đọc : thể hiện ngôn ngữ dồn dập , khẩn trương, mau lẹ trong cuộc tiến công thần tốc của vua Quang Trung .
Gv đọc mẫu một đoạn à hs đọc cho đến hết đoạn trớch .
- Hướng dẫn tìm hiểu các từ ngữ được chú thích/ sgk-70,71. 
- Nội dung đoạn trớch là gì?
- Đoạn trích có thể chia thành mấy phần, tóm tắt từng đoạn.
Hoạt động 3. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản.
- Bắc bình Vương phản ứng như thế nào khi được tin quân Thanh đến Thăng long và vua Lê thụ phong?
 Giận lắm,liền họp các tướng sĩ, định thân chinh cầm quân đi ngay.
- Qua biểu hiện đó, em cảm nhận điều gì về tính cách của Bắc Bình Vương?
- Khi các tướng sĩ khuyên can, Bắc Bình Vương đã xử sự thế nào?
- Việc Bắc Bình Vương nghe lời tướng sĩ lên ngôi, lấy hiệu Quang Trung, tự mình đốc thúc đại quân ra Bắc cho thấy thêm điều gì ở vị vua này?
Biết nghe lẽ phải, có ý chí quyết tâm đánh đuổi kẻ xl.
-Qua thái độ và hành động của Nguyễn Huệ,có thể thấy ông là người như thế nào trước các biến cố lớn?
-HS đọc lại lời Quang Trung chỉ dụ quân sĩ.
- Trong lời dụ lính , Quang Trung nhận định tình hình thời cuộc, thế tương quan chiến lược giữa ta và địch, đồng thời chỉ rõ cho họ điều gì?
- Lời dụ đó có tác động ntn tới tướng sĩ?
 GV bình : Lời phủ dụ của Quang Trung trước khi lên đường, khẳng định chủ quyền dân tộc của ta và lên án hành động xâm lăng phi nghĩa trái đạo trời của giặc; nhắc lại truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta từ xưa à Xem như lời hịch ngắn gọn mà ý tứ sâu xa có tác động kích thích lòng yêu nước và truyền thống quật cường của quân sĩ 
- Qua đó em cảm nhận được điều gì về Quang Trung ?
- Việc Quang Trung dùng như thế nào chủ mưu rút quân khỏi Thăng Long, tha chết cho Ngô Văn Sở cho thấy năng lực nào ở vị vua này?
- Việc khao quân vào ngày 30 tháng chạp cùng lời hứa đón năm mới ở Thăng Long vào ngày 7 Tết cho thấy năng lực đặc biệt nào của Quang Trung ?
- Qua các sự việc trên, cho thấy Quang Trung là người ntn?
I. Đọc- Tìm hiểu chung.
1. Tác giả:
- Ngô Gia Văn Phái: 1 nhóm tác giả thuộc dòng họ Ngô Thì, trong đó có 2 tác giả chính là Ngô Thì Chí (1758-1788)- em ruột Ngô Thì Nhậm, làm quan thời Lê Chiêu Thống và Ngô Thì Du (1772-1840)- anh em chú bác ruột với Ngô Thì Chí - làm quan dưới triều Nguyễn.
2. Tác phẩm :
 * Hoàng Lê nhất thống chí :
+ Viết bằng chữ hán, gồm 17 hồi.
+viết về các sự kiện lịch sử, chịu ảnh hưởng của lối viết tiểu thuyết chương hồi của Trung Quốc.
+ là một tỏc phẩm văn xuôi chữ Hán có quy mô lớn nhất và đạt được những thành công xuất sắc về nghệ thuật.
* Đoạn trích hồi thứ 14 :
- Miờu tả chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung, sự thảm bại của quân tường nhà Thanh và số phận của vua quan phản nước hại dân.
- Bố cục:
+ Đoạn1: Từ đầu........năm Mậu Thân 1788: Được tin báo quân Thanh đã chiếm Thăng Long , Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế và thân chinh cầm quân dẹp giặc.
+ Đoạn 2: Tiếp.......kéo vào thành
Cuộc hành quân thần tốc và chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung.
+ Đoạn 3: Còn lại : Sự đại bại của quân Thanh và sự thảm hại của vua tôi Lê Chiêu Thống.
II. Đọc- Tìm hiểu chi tiết.
Hình ảnh người anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ.
* Quang Trung chuẩn bị tiến quân ra Bắc.
- Ngay thẳng, cương trực; căm ghét bọn xâm lược và kẻ bán nước cầu vinh.
- Tế cáo trời đất, lên ngôi hoàng đế.
- Hạ lệnh xuất quân vào ngày 25 tháng chạp năm 1788.
Bình tĩnh, hành động nhanh, kịp thời, mạnh mẽ, quyết đoán.
trí tuệ sáng suốt, nhạy bén, mưu lược.
à Có tài khích lệ quân sĩ.
Mưu lược của người cầm quân, bình công luận tội rõ ràng.
Năng lực tiên đoán chính xác.
=>Là vị vua yêu nước, sáng suốt, có tài cầm quân.
Giao tiờ́p tiờ́ng Viợ̀t
Đọc diờ̃n cảm
Năng lực tư duy, giao tiờ́p tiờ́ng Viợ̀t.
Năng lực tư duy, giao tiờ́p tiờ́ng Viợ̀t, khái quát vṍn đờ̀.
Năng lực tư duy, giao tiờ́p tiờ́ng Viợ̀t, khái quát vṍn đờ̀.
4.Củng cố
- Nêu đại ý của hồi thứ 14?
- Cảm nhận của em về Quang Trung –Nguyễn Huệ qua đoạn 1 của văn bản?
 5. Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài nắm chắc thể loại, túm tắt tỏc phẩm và những phẩm chất tốt đẹp của Quang Trung- Nguyễn Huệ.
- Đọc và soạn tiếp nội dung còn lại của văn bản.
 + Hỡnh ảnh vua Quang Trung trong trận đỏnh
 + Sự thảm bại của quõn tướng nhà Thanh và vua tụi Lờ Chiờu Thống.
 * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Ngày soạn:15/9/2016
Tiết 24 Văn bản: Hoàng Lê nhất thống chí 
Hồi thứ mười bốn
Đánh Ngọc Hồi, quân Thanh thua trận
Bỏ Thăng Long, Chiêu Thống trốn ra ngoài 
 (Ngô Gia Văn Phái)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Bước đầu làm quen với thể loại tiểu thuyết chương hồi.
- Hiểu được diễn biến truyện, giỏ trị nội dung, nghệ thuật của đoạn trớch.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức:
- Những hiểu biết chung về nhúm tỏc giả thuộc Ngụ gia văn phỏi về phong trào Tõy Sơn và người anh hựng dõn tộc Quang Trung – Nguyễn Huệ.
- Nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong tỏc phẩm viết theo thể loại tiểu thuyết chương hồi.
- Một trang sử oanh liệt của dõn tộc ta: Quang Trung đại phỏ 20 vạn quõn Thanh, đỏnh đuổi giặc ngoại xõm lược ra khỏi bờ cừi.
2. Kỹ năng:
- Quan sỏt cỏc sự việc được kể trong đoạn trớch trờn bản đồ.
- Cảm nhận sức trỗi dậy kỡ diệu của tinh thần dõn tộc, cảm quan hiện thực nhạy bộn, cảm hứng yờu nước của tỏc giả trước những sự kiện lịch sử trọng đại của dõn tộc.
- Liờn hệ những nhõn vật, sự kiện trong đoạn trớch với những văn bản liờn quan.
3. Thỏi độ: - Giỏo dục ý thức tụn trọng tự hào về người anh hựng dõn tộc.
III. Chuẩn bị:
 * GV: Soạn giáo án, Thiết bị dạy học, Tư liệu liên quan.
 * HS: Soạn bài, 
IV. Tiến trình dạy - học.
1.ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- Tóm tắt ngắn gọn nội dung hồi 14(Hoàng Lê nhất thống chí)?
- Em hiểu gì về nhóm tg Ngô Gia Văn Phái ?
3. Bài mới.
Hoạt động 1. Giới thiệu bài
Hoạt đụ̣ng của thõ̀y
Kiờ́n thức cõ̀n đạt
 Phát triờ̉n năng lực học sinh.
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu chi tiết văn bản.
- HS theo dõi văn bản.
? Hình ảnh Quang Trung trong trận đánh tả đột hữu xông được miêu tả cụ thể ở những chi tiết nào? 
* Tài dụng binh như thần: Cuộc hành quân thần tốc.
+ 24 tháng chạp: Tại PXuân (Huế) nhận tin
báo, họp bàn việc quân.
+ 25: Lập đàn tế trời đất, lên ngôi hoàng đế, hạ lệnh xuất quân.
+ 29: Đến Nghệ An, gặp Nguyễn Thiếp, tuyển quân, duyệt binh, ra lời dụ
+ 30: Ngày đi 150 km hành quân ra Tam Điệp gặp tướng Sở, Lân, ăn tết trước. Đêm tiến quân ra Thăng long.
+ Vừa hàng quân, vừa đánh giặc, nữa đêm ngày 3 Tết đánh quân Hạ Hồi
+ Ngày 5 Tết Thăng Long, vượt kế hoạch 2 ngày.
- Tại sao các tác giả Ngô Gia vốn trung thành với nhà Lê lại có thể viết thực và hay về người anh hùng Nguyễn Huệ đến như vậy ? 
- HS thảo luận nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV bình: Họ không thể bỏ qua sự thực là ông vua nhà Lê hèn yếu đã cõng rắn cắn gà nhà và chiến công lẫy lừng của Vua Quang Trung. Bởi thế họ vẫn có thể viết thực và hay về người anh hựng dõn tộc. Hình ảnh người anh hùng áo vải là niềm tự hào lớn lao cho cả dân tộc. 
-> Với lời kể, tả khách quan, hỡnh ảnh người a.hùng được khắc hoạ khá đậm nét với tính cách quả cảm, mạnh mẽ, trí tuệ sáng suốt, nhạy bén, tài dụng binh như thần; là người tổ chức và là linh hồn của chiến công vĩ đại.
- Hãy điểm lại những chiến thắng của nghĩa quân Tây Sơn trong cuộc tiến công ra Bắc đánh quân xâm lược Thanh?
- Tóm tắt trận đánh Phú Xuyên và Hạ Hồi?
- Em có nhận xét gì về cách đánh của vua Quang Trung trong hai trận này?
- Trận Ngọc Hồi diễn ra như thế nào?
- Kết quả của chiến Thắng Ngọc Hồi? 
- Nhận xét gì về lối đánh của vua Quang Trung trong trận Ngọc Hồi?
- Các chiến thắng đó đã khẳng định thêm điều gì về vua Quang Trung?
GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận:
? Tính lịch sử đan xen chất văn trong phần văn bản này rất rõ ràng Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
Gợi ý:
Đoạn văn ghi lại những sự kiện, lịch sử diễn ra gấp gáp, khẩn trương miêu tả cụ thể từng hành động, lời nói của nhân vật chính, từng trận đánh.
-> Hình ảnh người anh hùng được khắc họa rõ nét vơí tính cách quả cảm, mạnh mẽ, trí tuệ, sáng suốt, nhạy bén, tài dụng binh như thần, là người tổ chức và là linh hồn của chiến công vĩ đại -> đây là đặc điểm của tiến trình lịch sử.
-> Các tác giả viết tiểu thuyết lịch sử là luôn đề cao quan điểm phản ánh hiện thực: Tôn trọng sự thực lí tưởng, ý thức dân tộc. Mặc dù các tác giả Ngô Gia Văn Phái là những cựu thần, chịu ơn sâu nghĩa nặng của nhà Lê, nhưng họ không thể bỏ qua sự thật. Vua Lê hèn yếu đã cõng rắn cắn gà nhà và chiến công lẫy lừng của vua Quang Trung là niềm tự hào lớn lao của cả dân tộc. 
GV bình và chuyển ý.
- Gọi HS đọc lại đoạn cuối.
- Giải thích lại các chú thích 19, 20 ? 
- Trong lúc Quang Trung tiến quân ra Thăng Long, Tôn Sĩ Nghị và Vua Lê đã làm gì ?Điều đó như dự báo trước số phận của bọn xâm lược ra sao ? 
- Giọng văn ở đoạn này có gì khác trước ? 
- GV giảng thêm về thái độ kiêu căng tự mãn của giặc Thanh khi mới sang à dẫn đến hậu quả tất yếu. GV dẫn thêm câu “Biết người trăm thắng”.
- Chân dung bọn Vua tôi phản nước hại dân được m/tả như thế nào ? 
- Chúng đã phải chịu hậu quả như thế nào ? 
- Em hãy nhận xét cách kể chuyện cũng như thái độ của tác giả ? 
- GV:Vua Lê sau khi chạy sang tàu phải cạo đầu tết tóc, ăn mặc giống như người Mãn Thanh và cuối cùng phải gửi nắm xương tàn nơi đất khách quê người.
Hoạt động 3 : HD tổng kết.
- Nêu cảm nhận của em về nội dung đoạn trích? 
- Em có nhận xét gì về cách trần thuật các sự kiện lịch sử diễn ra trong đoạn trích?
- Cho HS đọc ghi nhớ – SGK 72.
Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS luyện tập.
- So sánh 2 đoạn văn miêu tả hai cuộc tháo chạy: Một của quân tướng nhà Thanh, một của vua tôi Lê Chiêu Thống ?
Làm BT SGK
- Viết một đoạn văn ngắn miêu tả lại chiến công của vua Quang Trung.
*GV chia nhóm: Ba nhóm- mỗi nhóm viết một đoạn văn miêu tả 1 chiến thắng của nghĩa quân Tây Sơn ( chú ý làm nổi bật hình ảnh của vua Quang Trung qua việc cầm quân và đánh giặc).
II. Đọc- Tìm hiểu chi tiết.
Hình ảnh người anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ.
* Quang Trung chuẩn bị tiến quân ra Bắc.
* Hình ảnh Vua Quang Trung trong trận đánh 
- Thân chinh cầm quân, cưỡi voi đi đốc thúc, xông pha tên đạn, bày mưu tính kế.
- Tài dụng binh như thần.
à Hình ảnh lẫm liệt làm cho kẻ thù phải khiếp vía.
Trận Phú Xuyên và Hạ Hồi:
- Đánh bí mật, bất ngờ để đảm bảo thắng lợi mà không gây tổn thất cho nghĩa quân.
Trận Ngọc Hồi:
- Cách đánh táo bạo, kết hợp nhiều lối đánh và các mũi tiến công áp đảo quân thù 
--> Thiên tài quân sự: Trí dũng song toàn 
=>Nghệ thuật: Sự kết hợp yếu tố lịch sử và chất văn để tái hiện lại một thời kì lịch sử hào hùng của dân tộc và làm nổi bật lên chân dung của người anh hùng- thiên tài quân sự bậc nhất của dân ta
trận đánh.
2. Sự thảm bại của bọn cướp nước và bè lũ bán nước. 
 a. Quân tướng nhà Thanh
- Sầm Nghi Đống tự thắt cổ.
- Tôn Sĩ Nghị chủ quan khinh địch, sợ mất mật. 
- Quân lính chết hàng vạn người.
à Cảnh thất bại thảm hại.
b. Bọn vua tôi phản nước hại dân. 
- Cõng rắn cắn gà nhà mưu cầu lợi riêng.
- Chạy bán sống bán chết, cướp thuyền dân để qua sông, luôn mấy ngày không ăn, cuống quít chạy theo Tôn Sĩ Nghị.
=> Tình cảnh khốn khổ nhục nhã của bọn bán nước.
à Lối văn trần thuật. Kể chuyện xen miêu tả một cách sinh động, gây được ấn tượng.
III. Tổng kết 
 Ghi nhớ – SGK/ 72.
IV. Luyện tập:
Bài tập1.
- Tả thực, chi tiết cụ thể, nhưng âm hưởng lại rất khác nhau.
 quân tướng nhà Thanh.
	- Nhịp điệu nhanh, hối hả.	- Thái độ tác giả hả hê, sung sướng
 vua tôi Lê Chiêu Thống.	
 - Nhịp điệu chậm hơn.
- Thái độ thương cảm ngậm ngùi
Bài tập : SGK – 72.
 - Viết một đoạn văn ngắn miêu tả lại chiến công của vua Quang Trung.
HD: Miêu tả hình ảnh vua Quang Trung cầm quân đánh đồn Hạ Hồi hoặc Ngọc Hồi.
 - Dùng yếu tố miêu tả, thuyết minh và biểu cảm để tăng sức thuyết phục cho lời văn.
*HS viết và trình bày theo nhóm.
Giao tiờ́p tiờ́ng Viợ̀t
Năng lực tư duy
Năng lực tư duy, hợp tác, giao tiờ́p tiờ́ng Viợ̀t.
Năng lực tư duy, giao tiờ́p tiờ́ng Viợ̀t, khái quát vṍn đờ̀.
Năng lực hợp tác.
Năng lực tư duy, giao tiờ́p tiờ́ng Viợ̀t, khái quát vṍn đờ̀.
Tư duy, giao tiờ́p tiờ́ng Viợ̀t.
Tạo lọ̃p văn bản
4 . Củng cố.
- Em có nhận xét gì về cách trần thuật các sự kiện lịch sử diễn ra trong đoạn trích?
- Tại sao các tác giả Ngô Gia vốn trung thành với nhà Lê lại có thể viết thực và hay về người anh hùng Nguyễn Huệ đến như vậy ?
5. Hướng dẫn học ở nhà.
 - Tóm tắt văn bản theo chuỗi thời gian, sự việc.
 - Viết một đoạn văn ngắn miêu tả lại chiến công của vua Quang Trung.
 - Chuẩn bị bài : Sự phát triển của từ vựng(tiếp).
 * * * * * * * * * * * * *
 Ngày soan: 20/9/2016
Tiết 25
Sự phát triển của từ vựng
 (Tiếp)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Nắm được thờm hai cỏch quan trọng để phỏt triển của từ vựng tiếng Việt là tạo từ ngữ mới và mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức:
- Việc tạo từ ngữ mới.
- Việc mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết từ ngữ mới được tạo ra và những từ ngữ mượn của tiếng nước ngoài.
- Sử dụng từ ngữ mượn tiếng nước ngoài phự hợp.
3. Thỏi độ: Giỏo dục hs giữ gỡn sự trong sỏng của tiếng việt
III. Chuẩn bị:
 * GV: soạn bài, tài liệu tham khảo 
 * HS: Đọc và trả lời câu hỏi SGK / 72,73.
IV. Tiến trình dạy - học. 
1.ổn định tổ chức
 2.Kiểm tra bài cũ: 
- Nghĩa của từ biến đổi và phát triển như thế nào? Trong trường hợp có nghĩa chuyển được hình thành theo phương thức chuyển nghĩa nào?
- Làm bài tập 5.
 3.Bài mới: 
Hoạt động 1. Giới thiệu bài .
 Như chúng ta đã biết, cùng với sự phát triển của xã hội, từ ngữ cũng có những biến đổi nhất định. Từ ngữ có thể biến đổi hoàn toàn về nghĩa, cũng có thể có thêm nghĩa mới, từ mới Vậy người ta đã làm thế nào để tạo những từ ngữ mới?
Hoạt đụ̣ng của thõ̀y
Kiờ́n thức cõ̀n đạt
Hình thành và phát triờ̉n năng lực học sinh.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu về việc tạo từ ngữ mới.
- Hãy cho biết trong thời gian gần đây có những từ ngữ nào mới được cấu tạo trên cơ sở các từ đã cho(sgk/72) ? Giải thích nghĩa của các từ ngữ mới cấu tạo đó ? 
- GV ghi các từ lên bảng. 
- Cho HS thảo luận ghi bảng phụ của nhóm.
- Đại diện các nhóm treo bảng phụ, nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV đánh giá.
- Hãy đặt câu với những từ ngữ đó ? 
- Tổ chức cho 4 nhóm HS lên bảng thi tìm nhanh các từ theo mô hình: X + tặc.?
- Qua tìm hiểu ví dụ, em hãy nhận xét về cách để phát triển từ vựng ? Mục đích ? 
- Gọi HS đọc ghi nhớ 1 – SGK 73.
Bài tập nhanh:
x + trường: chiến trường, công trường...
x + hoá: ô xi hoá, lão hoá......................
x + điện tử: thư điện tử, thương mại điện tử.........
Hoạt động 3 : HD tìm hiểu về cách mượn từ ngữ nước ngoài.
- HS đọc ví dụ (a), (b) mục 1 – SGK 73.
- Xác định từ HV trong mỗi đoạn trích?
- Em có nhận xét gì về số lượng từ mượn từ tiếng Hán? (số lượng nhiều)
- Gọi HS đọc mục 2 – SGK 73.
- Tiếng Việt dùng từ nào để chỉ những khái niệm đó ? 
- Những từ này có nguồn gốc từ đâu ? 
- Em hãy kể những từ mượn từ tiếng Pháp, Nga?
à Cát sét, tivi, ghi đông, mùi xoa, xích, líp, ni lông 
? Trong 2 loại từ mượn : Từ Hán Việt và tiếng các nước khác, em thấy số lượng từ nào nhiều hơn ? Vì sao ?
- Qua ví dụ phân tích, em rút ra nhận xét gì về sự phát triển từ vựng ? 
 - Gọi HS đọc ghi nhớ 2 – SGK 74.
 Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi HS đọc bài tập 2 – SGK 74.
- Tìm 5 từ ngữ mới và giải thích nghĩa ? 
- Cho HS thảo luận làm vào bảng phụ. 
- GV cung cấp thêm 1 số từ : bàn tay vàng, công viên nước, hiệp định khung, đường cao tốc 
Chỉ rõ từ nào là từ ấn Âu? từ nào là từ Hán Việt?
T/c HS thảo luận: Từ vựng của một ngôn ngữ có thể không thay đổi được.
I. Tạo tự mới:
1.Ví dụ1:
- Điện thoại di động: điện thoại vô tuyến nhỏ mang theo người, được sử dụng trong vùng phủ sóng của cơ sở cho thuê bao.
- Kinh tế tri thức: nền kinh tế chủ yếu dựa vào việc sản xuất, lưu thông, phân phối các sản phẩm có hàm lượng tri thức cao.
- Đặc khu kinh tế: khu vực dành riêng cho để thu hút vốn và công nghệ nước ngoài với những chính sách ưu đãi.
- Sở hữu trí tuệ: quyền sở hữu đối với sản phẩm do hoạt động trí tuệ mang lại, được pháp luật bảo hộ quyền tác giả.......
2. Ví dụ 2:
- Các từ theo mô hình :x + tặc: Không tặc.Lâm tặc, hải tặc, tin tặc.
 3. Kết luận.
* Ghi nhớ1 – SGK 73.
II. Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài:
1.Ví dụ: 
* VD (1a) Từ Hán Việt:Thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, hội, đạp thanh, yến thanh, bộ hành, xuân, tài tử, giai nhân.
* VD(1b): Bạc mệnh, duyên phận, thần linh, chứng giám, thiếp, đoan trang, tiết trinh, bạch, ngọc.
* VD(2), Từ nước khác: Bệnh AIDS, ma-két-ting.
-> Có nguồn gốc từ tiếng Anh.
2. Kết luận.
* Ghi nhớ SGK/74
III. Luyện tập
Bài 2:
- Cơm bụi : Cơm giá rẻ, thường bán trong hàng quán nhỏ, tạm bợ.
- Thương hiệu : Nhãn hiệu thương mại.
- Cầu truyền hình : Hình thức truyền hình tại chỗ, đối thoại trực tiếp qua ca-me-ra.
Bài 3:
- Xà phòng, ôtô, ra-đi-ô, ô xi, cà phê, ca nô.
- Còn lại là từ mượn tiếng Hán. 
 Bài 4:
HS thảo luận nhóm.
Năng lực tư duy, hợp tác, thực hành và
giao tiờ́p tiờ́ng Viợ̀t
Năng lực tư duy, giải quyờ́t vṍn đờ̀.
Năng lực hợp tác, thực hành, giao tiờ́p tiờ́ng Viợ̀t.
4.Củng cố .
- Em có nhận xét gì về sự phát triển của từ vựng tiếng Việt?
- Hãy nêu các cách phát triển từ vựng?
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài
- Soạn: Truyện Kiều của Nguyễn Du
- Tìm đọc toàn văn : Truyện Kiều.
* * * * * * * * * * * * * ***********

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_9_tiet_232425_nam_hoc_2016_2017.docx