Giáo án Sinh học Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2018-2019
Bài 2: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
I/Mục tiêu
1/Kiến thức
- Trình bày và phân tích được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen và rút ra nhận xét
- Phát biểu được nội dung qui luật phân li và nêu được ý nghĩa
2/ Kĩ năng
- Phát triển kĩ năng phân tích kênh hình
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bảng số liệu
Kĩ năng sống
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ
- Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc sách SGK, để tìm hiểu thí nghiệm và giải thích kết quả thí nghiệm, đồng thời nắm được nội dung qui luật phân li của Menđen.
3/ Thái độ
- Củng cố niềm tin vào khoa học nghiên cứu tính quy luật của hiện tượng sinh học.
II/ Phương pháp
- Động não
-Trực quan
- Vấn đáp tìm tòi
- Dạy học nhóm
- Giải quyết vấn đề
III/ Chuẩn bị
- GV: Tranh phóng to hình 2.3 SGK
- HS: Xem trước nội dung bài, kẽ bảng 2 vào vở bài tập
IV/ Tiến trình lên lớp
1/ Ổn định (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ (5’)
- Nêu khái niệm di truyền và biến dị? Trình bày mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học?
- Cho biết một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của di truyền học?
3/ Các hoạt động dạy học
a/ Khám phá
Chúng ta đã biết MenĐen là người đặt nền móng cho di truyền học. Trong công trình nghiên cứu của ông, thành công và hoàn chỉnh nhất là nghiên cứu trên cây đậu Hà Lan.
b/ Kết nối
Vậy phương pháp n/c của ông trên đối tượng này như thế nào? Thí nghiệm và giải thích kết quả thí nghiệm ra sao ? Chúng ta cùng n/c lai một cặp tính trạng của MenĐen.
Tuaàn 1 – Tiết 1 Ngày soạn: ....../......./ 2018 Ngày dạy: ....../....../2018 DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Chương I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN Bài 1: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC I/ Mục tiêu: Kiến thức. - Nêu được,nhiệm vụ, nội dung và vai trò của di truyền học. - Giới thiệu Menđen là người đặt nền móng cho di truyền học - Nêu được phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen (phương pháp phân tích các thế hệ lai) Kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình. - Phát triển tư duy phân tích so sánh. - Hệ thống hóa kiến thức Kĩ năng sống: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, biết và nắm được các k/n về di truyền, biến dị, các thuật ngữ, các kí hiệu cơ bản của di truyền học. - Kĩ năng lắng nghe tích cực - Kĩ năng tự tin khi trình bày trước nhóm, tổ, lớp Thái độ: Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập. II/ Phương pháp: Động não -Trực quan - Vấn đáp tìm tòi - Dạy học nhóm - Nêu vấn đề III/ Chuẩn bị: GV: Tranh phóng to hình 1.2 SGK HS: Xem trước nội dung bài. IV/ Tiến trình lên lớp: 1/Ổn định.(1’) 2/Kiểm tra bài cũ. 3/Các hoạt động dạy học. a/Khám phá: Gv: Nhắc lại sơ lược chương trình 6,7,8 và nội dung cần nghiên cứu ở chương trình SH lớp 9. Thực vật Ngành ĐVVS - SH 6 Nấm - SH 7 ĐVKXS RK Vi khuẩn Giun Địa y Thân Mềm Chân Khớp Lớp cá ĐVCXS Lớp Lưỡng cư Lớp Bò sát Lớp Chim Lớp Thú - SH 8 Cơ thể người Tế bào Mô Vệ sinh Cơ quan Hệ cơ quan Chức năng của từng hệ cơ quan - Nội dung cần nghiên cứu trong SH 9 Di truyền và Biến dị Tại sao con cái lại mang (Gồm 6 chương) những đ2 giống bố mẹ. DT học có tầm quan trọng như thế nào đối với sx và đời sống con người Sinh vật và Môi trường (Gồm 4 chương) Giữa các SV với nhau và với môi trường Tại sao mỗi người cần phải có ý thức bảo vệ có quan hệ ra sao? môi trường? b/ Kết nối: Di truyền tuy mới hình thành từ đầu TK XX nhưng nó chiếm vị trí rất quan trọng trong môn sinh học. Menđen là nười đặt nền móng cho di truyền học. T gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 15’ 13’ 10’ - Gv: Nêu vấn đề. (?) Vì sao con cái sinh ra lại có những đặc điểm giống hay khác với bố mẹ. Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm di truyền và biến dị. - Gv: Cho hs đọc thông tin và thảo luận nhóm. (?) Hãy liên hệ với bản thân và xác định xem mình giống và khác với bố mẹ ở điểm nào. (?) Vậy đặc điểm giống bố mẹ gọi là hiện tượng gì. (?) Đặc điểm khác với bố mẹ. - Gv: y/c hs tự rút ra kết luận 2 hiện tượng: DT và BD F - Gv: cần nhấn mạnh. + Di truyền và biến dị là 2 hiện tượng song song gắn liền với quá trình sinh sản. (?) Hãy trình bày mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa thực tiễn của di truyền học. - Mục đích: Đóng góp cho sự phát triển kinh tế - xã hội. - Nhiệm vụ nghiên cứu cơ sở vc, cơ chế, qui luật của hiện tượng di truyền. - Có ý nghĩa to lớn đối với y học.Đặc biệt là trong công nghệ SH. - Gv: Có thể nêu một vài TD về giá trị thực tiễn của di truyền và biến trong y học và chọn giống. Hoạt động 2:Tìm hiểu pp phân tích các thế hệ lai của Menđen. - Gv: Cho hs đọc thông tin quan sát hình 1.2 và giới thiệu sơ lược các cặp tính trạng trong thí nghiệm của Menđen. - Gv: y/c hs thảo luận: (?) Nêu nhận xét về đặc điểm của từng cặp tính trạng đem lai. (?) Tại sao Menđen thí nghiệm thành công nhất là ở cây đậu Hà Lan. (?) Tại sao công trình của Menđen được công bố từ 1865 mãi đến 1900 các nhà KH mới thừa nhận. (sau ông qua đời). - Gv: y/c hs tự rút kết luận F - Gv cần nhấn mạnh nội dung cơ bản của pp phân tích các thế hệ lai của Menđen. Hoạt động 3:Tìm hiểu các thuật ngữ và kí hiệu của di truyền học. - Gv: Hướng dẫn một số thuật ngữ và y/c hs lấy TD minh họa cho từng thuật ngữ. - TÝnh tr¹ng: lµ nh÷ng ®Æc ®iÓm vÒ h×nh th¸i, cÊu t¹o, sinh lÝ cña mét c¬ thÓ. Ví dụ: + Tãc xo¨n, m«i dµy, + Thân cao, quả tròn, quả bầu dục.. + Cấu tạo: Hoa đơn, hoa kép; vị trí hoa ở ngọn, ở thân + Sinh lí: chín sớm, chín muộn; sức sinh sản (lớn, nhỏ ) - CÆp tÝnh tr¹ng t¬ng ph¶n: lµ hai tÝnh tr¹ng biÓu hiÖn tr¸i ngîc nhau cña cïng mét lo¹i tÝnh tr¹ng. Ví dụ: + Tãc xo¨n - tãc th¼ng, người cao – người thấp, da trắng – da đen, môi dày – mỏng, mũi cong – thẳng, lông mi dài – ngắn + H¹t tr¬n - h¹t nh¨n, thân cao, thân thấp - Giống (dòng) thuần chủng: lµ gièng cã ®Æc tÝnh di truyÒn ®ång nhÊt, c¸c thÕ hÖ sau gièng c¸c thÕ hÖ tríc. - Gv:Giới thiệu một số kí hiệu cơ bản của di truyền học. + P: cÆp bè, mÑ xuÊt ph¸t ban ®Çu. + G: giao tö ®îc t¹o ra. (Gp, GF1) + PhÐp lai ®îc kÝ hiÖu b»ng dÊu: x. + F1: thÕ hÖ con cña cÆp bè mÑ xuÊt ph¸t ban ®Çu (P). + F2: đời sau của F1 + Fa: thÕ hÖ con trong phÐp lai ph©n tÝch. - Gv: Lấy thí dụ minh họa P : Hoa đỏ x Hoa trắng AA aa G: A , A a , a F1 : Aa - HS: Do di truyền và biến dị I/ Di truyền học - HS: Tự thu nhận thông tin - HS: Có thể lập bảng và tự rút ra nhận xét. - HS: Hiện tượng di truyền - HS: Hiện tượng biến dị. - Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ cho các thế hệ con cháu. - Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ. - Di truyền và biến dị là 2 hiện tượng song song gắn liền với quá trình sinh sản - Di truyền học nghiên cứu csvc, cơ chế, tính qui luật của hiện tượng dt và bd. II/Menđen- người đặc nền móng cho di truyền học. - HS: Tự thu nhận thông tin - HS: Từng cặp TT Trong thí nghiệm là tương phản với nhau. - HS: Tự suy nghĩ trả lời - HS: Vì lĩnh vực tế bào học trong thời điểm đó còn rất hạn chế cho nên người ta chưa nhận thức được giá trị công trình của ông, không phải là lãng quên. - Bằng pp phân tích các thế hệ lai.Menđen đã phát minh ra các qui luật di truyền từ thực nghiệm, đặt nền móng cho di truyền III/Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của di truyền học 1/ Một số thuật ngữ. - HS: Tự lấy TD cụ thể. - Tính trạng - Cặp tính trạng tương phản - Nhân tố di truyền - Giống (dòng) thuần chủng 2/ Một số kí hiệu - P: Cặp bố mẹ xuất phát - X: Kí hiệu phép lai - G: Giao tử + ♂ : Giao tử đực + ♀ : Giao tử cái - F: Thế hệ con 5’ 4. Củng cố và tóm tắt bài - Nêu khái niệm di truyền và biến dị? - Trình bày mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa thực tiễn của di truyền học? - Nêu nội dung cơ bản phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen? - Cho biết một số thuật ngữ kí hiệu cơ bản của di truyền học? 1’ 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc bài, xem trước nội dung bài 2 - Kẽ bảng 2 và sơ đồ 2.3 vào vở bài tập. Tuaàn 1 – Tiết 2 Ngày soạn: ....../......./ 2018 Ngày dạy: ....../....../ 2018 Bài 2: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG I/Mục tiêu 1/Kiến thức Trình bày và phân tích được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen và rút ra nhận xét Phát biểu được nội dung qui luật phân li và nêu được ý nghĩa 2/ Kĩ năng Phát triển kĩ năng phân tích kênh hình Rèn luyện kĩ năng phân tích bảng số liệu Kĩ năng sống - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ - Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc sách SGK, để tìm hiểu thí nghiệm và giải thích kết quả thí nghiệm, đồng thời nắm được nội dung qui luật phân li của Menđen. 3/ Thái độ - Củng cố niềm tin vào khoa học nghiên cứu tính quy luật của hiện tượng sinh học. II/ Phương pháp - Động não -Trực quan - Vấn đáp tìm tòi - Dạy học nhóm - Giải quyết vấn đề III/ Chuẩn bị GV: Tranh phóng to hình 2.3 SGK HS: Xem trước nội dung bài, kẽ bảng 2 vào vở bài tập IV/ Tiến trình lên lớp 1/ Ổn định (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ (5’) Nêu khái niệm di truyền và biến dị? Trình bày mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học? Cho biết một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của di truyền học? 3/ Các hoạt động dạy học a/ Khám phá Chúng ta đã biết MenĐen là người đặt nền móng cho di truyền học. Trong công trình nghiên cứu của ông, thành công và hoàn chỉnh nhất là nghiên cứu trên cây đậu Hà Lan. b/ Kết nối Vậy phương pháp n/c của ông trên đối tượng này như thế nào? Thí nghiệm và giải thích kết quả thí nghiệm ra sao ? Chúng ta cùng n/c lai một cặp tính trạng của MenĐen. Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 20’ Hoạt động 1:Tìm hiểu thí nghiệm của Menđen 13’ - Gv: cho hs đọc nội dung thí nghiệm - Gv: Hướng dẫn hs quan sát hình 2.1 và giới thiệu thụ phấn nhân tạo trên hoa đậu Hà lan. - Gv: y/c hs kẽ bảng 2 để phân tích kiểu hình ở F1 và tỉ lệ KH ở F2 - Gv: Cho hs thảo luận để hoàn thành bảng. (?) Hãy nhận xét tỉ lệ kiểu hình ở F1. (?) Hãy xác định tỉ lệ KH ở F2 trong từng trường hợp ở bảng 2. - Gv: Gợi ý cách xác định tỉ lệ: - Hoa đỏ = 705 = 3,14 ≈ 3 (đỏ) Hoa trắng 224 1 1 (trắng) - Thân cao = 787 = 2,9 ≈ 3 (thân cao) Thân lùn 277 1 1 (thân lùn) - Quả lục = 428 = 2,9 ≈ 3 (quả lục) Quả vàng 152 1 1 ( quả vàng) - Gv: cần nhấn mạnh: + Các tính trạng của cơ thể như hoa đỏ hoa trắng, thân cao thân lùn, quả lục, quả vàng... được gọi là kiểu hình. + Vậy KH là tổ hợp toàn bộ các TT của cơ thể. + Menđen gọi TT biểu hiện ngay ở F1 là TT trội còn TT lặn ở F2 mới được biểu hiện. - Gv: y/c hs hoàn thành bt như SGK và cho hs tự rút ra kết luận: F Hoạt động 2: Tìm hiểu kết quả thí nghiệm của Menđen - Gv: y/c hs nghiên cứu thông tin, quan sát sơ đồ 2.3, giải thích kết quả thí nghiệm lai 1 cặp TT của Menđen và cho hs thảo luận: (?) Tỉ lệ các loại giao tử ở F1 và tỉ lệ các loại hợp tử ở F2. (?) Tại sao F2 lại có tỉ lệ 3 đỏ 1 trắng. - Gv: Cần nhấn mạnh: + Giải thích rõ kết quả thí nghiệm của Menđen. + Từ kết quả thí nghiệm Menđen đã phát hiện ra qui luật phân li. + Ý nghĩa của quy luật phân li: Xác định được các tính trạng trội và tập trung nhiều gen trội quý vào một kiểu gen để tạo giống có ý nghĩa kinh tế Trong sản xuất để tránh sự phân li tính trạng diễn ra trong đó xuất hiện tính trạng xấu ảnh hưởng đến phẩm chất và năng xuất của vật nuôi, cây trồng, người ta phải kiểm tra độ thuần chủng của giống. - Gv: y/c hs tự rút ra kết luận F Thí nghiệm của Menđen - HS: tự thu nhận thông tin - HS: Tự kẽ bảng vào vở bài tập - HS: Có tỉ lệ ngang nhau (KH ở F1 mang TT trội của bố hoặc mẹ) - HS: Tự xác định tỉ lệ F2 theo sự hướng dẫn của gv. - HS: Từng cặp tính trạng trong thí nghiệm đều có tỉ lệ trung bình 3 : 1 - Bằng pp phân tích các thế hệ lai Menđen thấy rằng: Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp TT thuần chủng tương phản thì F2 phân li TT theo tỉ lệ trung bình 3 trội, 1 lặn. - Thí dụ SGK - Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các TT của cơ thể Menđen giải thích kết quả thí nghiệm - HS: Tự thu nhận thông tin, quan hình vẽ, thảo luận nhóm và thống nhất ý kiến - HS: Tỉ lệ giao tử F1: 1A, 1a - Hợp tử ở F2 : 1AA, 2Aa, 1aa - HS: vì Aa (thể dị hợp) biểu hiện KH trội giống như AA - HS: Chú ý lắng nghe - Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm của mình bằng sự phân li và tổ hợp các cặp nhân tố di truền (gen) quy định cặp tính trạng tương phản thông qua các quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh. Đó là cơ chế di truyền các tính trạng. - Từ đó ông phát hiện ra qui luật phân li với nội dung: Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng P. 5’ 4. Củng cố và tóm tắt bài - Nêu khái niệm kiểu hình và cho thí dụ minh họa? Theo Menđen tính trạng trội và tính trạng lặn được biểu hiện như thế? - Bố mẹ khác nhau về 1 cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 sẽ như thế nào về tính trạng bố hoặc mẹ? tỉ lệ F2 trung bình là bao nhiêu? - Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà lan như thế nào? - phát biểu nội dung qui luật phân li ? 1’ 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc bài, xem trước nội dung bài 3, làm bài tập 4 - Chép nội dung bài tập phần điền khuyết mục III vào vở bài Tuaàn 2 – Tiết 3 Ngày soạn: ....../......./ 2018 Ngày dạy: ....../....../ 2018 Bài 3: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (tt) Mục tiêu Kiến thức Hiểu và trình bày được nội dung, mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích Nêu được ứng dụng của qui luật phân li với lĩnh vực sản xuất Trình bày được khái niệm kiểu gen, thể dị hợp, thể đồng hợp và lai phân tích. Kĩ năng Phát triển tư duy lí luận như phân tích, so sánh Hoạt động nhóm Kĩ năng sống - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ - Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc sách SGK, để tìm hiểu phép lai phân tích của Menđen, đồng thời nắm được các khái niệm (kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp ) 3.Thái độ Ý thức tự giác học tập II. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Động não - Trực quan - Vấn đáp tìm tòi - Dạy học nhóm III. Chuẩn bị: - GV:Tranh minh họa lai phân tích - HS: Xem trước nội dung bài 3 IV.Tiến trình lên lớp Ổn định (1’) Kiểm tra bài cũ (5’) Nêu khái niệm kiểu hình và cho thí dụ minh họa? Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà lan như thế nào? Phát biểu nội dung qui luật phân li? Các hoạt động dạy học a/ Khám phá: Gv: Ở tiết trước chúng ta đã nghiên cứu được một phần thí nghiệm lai một cặp tính trạng của MenĐen. Ông ta đã giải thích kết quả thí nghiệm của mình (bằng sự phân li và tổ hợp của cặp nhân tố di truyền (gen) quy định cặp tính trạng tương phản thông qua quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh. từ đó ông phát hiện ra qui luật phân li : Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền sẽ phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng P. b/ Kết nối Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 17’ 10’ 6’ Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm kiểu gen, thể đồng. thể dị hợp. - Gv: Y/c hs nhắc lại: (?) Nêu tỉ lệ các loại hợp tử trong thí nghiệm của Menđen. - Gv: Từ kết quả từ kết quả trên cho hs phân tích khái niệm sau: (?) Kiểu gen là gì. (?) Thế nào là thể đồng hợp. (?) Thế nào là thể dị hợp. Gv: Y/c hs thảo luận và xác định kết quả của phép lai sau: + P: Hoa đỏ x Hoa trắng AA aa Gp A a F1 Aa - 100 % hoa đỏ + P: Hoa đỏ x Hoa trắng Aa aa Gp 1A: 1a a F1 1Aa 1aa 1 hoa đỏ : 1 hoa trắng (lai phân tích) (?) Làm thế nào để xác định của kiểu gen của cá thể mang tính trặng trội. - Gv: Y/c hs điền từ thích hợp vào ô trống trong SGK. - Gv: Từ kết quả trên y/c hs rút ra kết luận: (?) Thế nào là lai phân tích. F Hoạt động 2: Tìm hiệu ý nghĩa của tương quan trội lặn. - Gv: Y/c hs nghiên cứu thông tin và thảo luận: (?) Người ta xác định TT trạng và TT lặn nhằm mục đích gì. (?) Muốn xác định giống có thuần chủng hay không cần phải thực hiện phép lai nào. - Gv: Y/c hs tự rút ra kết luận. Hoạt động 3: Tìm hiểu và phân biệt di truyền trội không hoàn toàn với trội hoàn toàn. (không dạy) - GV: Ôn lại kiến thức lai một cặp tính trạng Nêu khái niệm về kiểu hình và cho thí dụ minh hoạ Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể. KiÓu h×nh thay ®æi theo giai ®o¹n ph¸t triÓn vµ ®iÒu kiÖn cña m«i trêng. Trong thùc tÕ khi ®Ò cËp ®Õn kiÓu h×nh ngêi ta chØ quan t©m ®Õn mét hay mét sè tÝnh tr¹ng Thí dụ: Hoa đỏ, hoa trắng,thân cao, thân lùn,quả lục, quả vàng I/ Lai phân tích 1/Một số khái niệm - HS: Hợp tử ở F2 có tỉ lệ: 1AA, 2 Aa, 1aa - Kiểu gen là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể - Thể đồng hợp: Kiểu gen chứa cặp gen tương ứng giống nhau - Thể dị hợp: Kiểu gen chứa cặp gen tương ứng khác nhau - HS: Cần phải thực hiện phép lai phân tích. Nghĩa là lai nó với cá thể mang tính trặng lặn. - HS: 1. Trội; 2. Kiểu gen; 3. Lặn; 4. Đồng hợp : 5. Dị hợp 2/Lai phân tích - lai phân tích là phép giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trang lặn. + Nếu kết quả phép lai đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp. + Nếu kết quả phép lai phân tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp. II/ Ý nghĩa tương quan trội – lặn - HS: tự thu nhận thông tin - HS:Tìm những TT tốt (gen trội )để tạo giống có ý nghĩa KT, loại bỏ TT lặn - HS: Lai phân tích ( nhắc lại nội dung ) - HS: kết luận phần ghi nhớ III/Trội không hoàn toàn KiÓu gen: Lµ tæ hîp toµn bé c¸c gen trong tÕ bµo cña c¬ thÓ thuéc mét loµi sinh vËt. (thí dụ AA, Aa, aa ) Hãy lấy thí dụ về tính trạng ở người để minh hoạ cho khái niệm “ cặp tính trạng tương phản” - Người cao – người thấp - Da trắng – da đen - Tóc thẳng – tóc xoăn - Mắt đen – mắt nâu 5’ 4.Củng cố và tóm tắt bài. - Nêu k/n kiểu gen ? Thể đồng hợp ? Thể dị hợp ? - Muốn xác định được kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần phải làm gì ? - Thế nào là lai phân tích ? - Xác định tính trạng trội và tính trạng lặn nhằm mục đích gì ? - Thế nào là trội không hoàn toàn ? - Nêu sự khác nhau về kiểu hình ở F1, F2 giữa trội không hoàn toàn với thí nghiệm của Menđen ? Bài tập: (Không cần hs trả lời bài tập này) Đặc điểm Trội hoàn toà Trội không hoàn toàn Kiểu hình F1 (Aa) Tính trạng trội Tính trạng trung gian Tỉ lệ KH ở F2 3 trội : 1 Lặn 1 trội : 2 trung gian : 1 lặn Phép lai phân được dùng trong trường hợp Chọn giống để kiểm tra giống có thuần chủng hay không BT 4: Đáp án b 1’ 5. Hướng dẫn học ở nhà. - Về nhà học thuộc bài, trả lời câu hỏi và bài tập trang 1 - Kẽ bảng 4 vào vở bài tập. Tuaàn 2 – Tiết 4 Ngày soạn: ....../......./ 2018 Ngày dạy: ....../....../ 2018 Bài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Mô tả được thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của Menđen. - Hiểu và phát biểu được nội dung qui luật phân li độc lập - Nhận biết được biến dị tổ hợp xuất hiện trong phép lai hai cặp tính trạng của Men đen 2.Kĩ năng. - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình - Rèn luyện kĩ năng phân tích số liệu Kĩ năng sống - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, hợp tác hoạt động nhóm - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, nắm được nội dung thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của Menđen - Kĩ năng phân tích, suy đoán kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng. 3.Thái độ. Xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu II. Phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Động não - Trực quan - Vấn đáp tìm tòi - Dạy học nhóm - Giải quyết vấn đề III.Chuẩn bị - GV: Tranh phóng to hình 4 SGK - HS: Xem trước bài, kẽ trước bảng 4 vào vở bài tập VI.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (5’) - Nêu khái niệm kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp ? - Thế nào là phép lai phân tích? 3.các hoạt động dạy học a) Khám phá: Nhắc lại sơ lược một số vấn đề đã được tìm hiểu ở bài số 3. b) Kết nối: Giới thiệu các vấn đề cần nghiên cứu ở bài tiếp theo. Thời gian Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 20’ Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của Menđen. 13’ - Gv: Y/c hs nhắc lại kết quả thí nghiệm lai 1 cặp tính trạng của Menđen - Gv: Cho hs đọc nội dung thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của Menđen và quan sát hình 4. - Gv: Phân tích thí nghiệm của Menđen theo sơ đồ. → Vậy ở F2 ta thu được 4 loại KH - Gv: Y/c hs kẽ bảng 4, thảo luận và điền nội dung phù hợp vào bảng với những câu hỏi gợi ý như sau: (?) Tính số hạt. (?) Tính tỉ lệ kiểu hình ở F2. (?) Tính tỉ lệ của từng cặp tính trạng ở F2 -Gv: Gợi ý cách ước lượng đơn giản nhất: Là lấy các số: 315, 108, 101 lần lượt chia 32. sau đó làm tròn thì cho ra TLKH ở F2 KH F2 Số hạt TL KH F2 TL từng cặp tính trạng ở F2 Vàng trơn Vàng nhăn Xanh trơn Xanh nhăn 315 101 108 32 9 3 3 1 Vàng ‗ 315 +101 ‗ 416 Xanh 108 + 32 140 ≈ 3 1 Trơn ‗ 315 + 108 ‗ 423 Nhăn 101 + 32 133 ≈ 3 1 - Gv: Từ kết quả bảng trên cho hs tiếp tục hoàn thành bài tập và tự rút ra kết luận: - Gv: có thể cho hs trình tóm tắt thí nghiệm và kết quả thí nghiệm. P Vàng, trơn x Xanh, nhăn F1 Vàng trơn ( Cho F1 tự thụ phấn) F2 9 : Vàng trơn 3 : Vàng, nhăn 3 : Xanh, trơn 1 : Xanh, nhăn Hoạt động 2: Tìm hiểu k/n và giải thích biến dị tổ hợp. - Gv cho hs đọc thông tin và quan sát lại hình 4 (?) Cho biết các KH nào ở F2 khác với bố mẹ. (?) Vậy biến dị tổ hợp là gì. (?) Xuất hiện ở hình thức sinh sản nào? (?) Tại sao có sự xuất hiện về biến dị tổ hợp. - Gv: phân tích thêm: Bên cạnh những KH giống P còn xuất những KH khác P như ở thí nghiệm của Men đen. Loại biến dị này khá phong phú ở những loài sinh vật có hình thức sinh sản hữu tính ( giao phối) I. Thí nghiệm của Menđen. - HS: Nhắc lại kiến thức cũ (3 trội, 1 lặn) - HS: Tự thu nhận thông tin - HS: Tự hoàn thành bảng theo sự hướng dẫn của gv - Bằng thí nghiệm 2 lai 2 cặp tính trạng theo pp phân tích các thế hệ lai Menđen đã phát hiện sự di truyền độc lập các cặp tinh1 trạng. - Lai 2 bố mẹ khác nhau về 2 cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau cho F2 có TLKH bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó. - HS: Điền cụm từ “ Bằng tích tỉ lệ” II. Biến dị tổ hợp. - HS: có 2 KH khác với bố mẹ là vàng, nhăn và xanh, trơn. - HS: Tổ hợp lại các tính trạng làm xuất hiện các kiểu hình khác P - HS: Xuất hiện ở hình thức sinh sản hữu tính (loài giao phối) - Chính sự phân li độc lập của các cặp tính trạng đã đưa đến sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất các kiểu hín khác p, kiểu hình này gọi là biến dị tổ hợp. 5’ 4 Củng cố và tóm tắt bài - Căn cứ vào đâu mà Menđen cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt đậu trong thí nghiệm của mình di truyền độc lập với nhau? → căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình ở F2 bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó. Menđen đã xác định được các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt đậu di truyền độc với nhau. - Biến dị tổ hợp la gì? Nó được xuất ở hình thức sinh sản nào? - Thực chất của sự di truyền độc lập các tính trạng phải có như thế nào? 1’ 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc bài, trả lời câu hỏi và làm bài tập trang 16 - Xem trước nội dung bài 5, kẽ bạng vào vở bài tập Toå tröôûng kieåm tra Ban giaùm hieäu (Duyeät) Tuaàn 3 – Tiết 5 Ngày soạn: ....../......./2018 Ngày dạy: ....../....../2018 Bài 5: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG (tt) I/Mục tiêu 1.Kiến thức Giải thích được kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng theo quan niệm của Menđen Trình bày được quy luật phân li độc lập Phân tích được ý nghĩa của qui luật phân li độc lập đối với giống và tiến hóa. 2.Kĩ năng Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình Viết sơ đồ lai Kĩ năng sống - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, hợp tác hoạt động nhóm - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, biết được cách giải thích kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen. - Kĩ năng phân tích, suy đoán kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng 3.Thái độ Ý thức tự giác học tập II/ Phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Động não -Trực quan - Vấn đáp tìm tòi - Dạy học nhóm - Giải quyết vấn đề III/ Chuẩn bị: GV:Sơ đồ giải thích kết quả thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của Menđen HS: Xem trước nội dung bài 6, kẽ trước bảng 5 vào vở bài tập IV/ Tiến trình lên lớp Ổn định (1’) Kiểm tra bài cũ (5’) Căn cứ vào đâu mà Menđen lại cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt đậu trong thí nghiệm của mình di truyền độc với nhau? Biến dị tổ hợp là gì? Được xuất hiện ở hình thức sinh sản nào? 3. Các hoạt động dạy học a/ Khám phá Gv: Giới thiệu sơ lược đã n/c tiết trước, sau tiếp tục nội dung cần n/c tiếp theo. b/ Kết nối Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 26’ Hoạt động 1: Tìm hiểu kết quả thí nghiệm 2 cặp tính trạng của Menđen. 7’ - Gv:Y/c hs đọc thông tin về cách giải thích kết quả thí nghiệm của Menđen, quan sát sơ đồ hình 5. - Gv: Giải thích kết quả thí nghiệm và hướng dẫn hs cách qui ước gen. - Gv: Thực hiện phép lai: - Gv: Từ những nội dung trên y/c hs thảo luận: (?) Hãy giải thích tại sao ở F2 lại có 16 hợp tử. (?) Điền nội dung phù hợp vào bảng 5. - Gv: Từ những kết quả phân tích trên Menđen đã phát hiện ra gì? Nội dung như thế nào. → Phát hiện ra qui luật phân li độc lập với nội dung là: Các cặp nhân tố di truyền( cặp gen) đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử. - Gv: Y/c hs rút ra kết luận: F - Gv: Có thể vận dụng vào bài tập 4 để hs nắm cách qui ước gen, xác định kiểu gen của P, viết sơ đồ Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của qui luật phân li độc đối với chọn giống và tiến hóa - Gv: Y/c hs đọc thông tin và thảo luận. (?) Tại sao ở các loài sinh sản hữu tính biến dị tổ hợp lại phong phú. (?) vậy qui luật phân li độc lập có ý nghĩa như thế trong chọn giống và tiến hóa - Gv: Phân tích thêm. → Quy luật phân li độc lập đã chỉ ra một trong những nguyên nhân làm xuất hiện những biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở các loài sinh vật giao phối. Loại biến dị này là 1 trong những nguyên liệu quan trọng đối với chọn giống và tiến hóa. - Gv: Y/c hs tự rút ra két luận: F I. Menđen giải thích kết quả thí nghiệm. - HS: Tự thu nhận thông tin - HS: Tự viết sơ đồ lai theo sự hướng dẫn của gv P AABB (V,trơn) x aabb (X, nhăn) G AB ab F1 AaBb GF1 AB Ab aB ab F2 Gồm 16 hợp tử được thể hiện trong sơ đồ - HS: Do sự kết hợp ngẫu nhiên của 4 loại giao tử đực và 4 loại giao tử cái → F2 có 16 tổ hợp giao tử. - HS: Trao đổi và tự hoàn thành bảng Bảng 5 KHF2 TL Hạt vàng, trơn Hạt vàng, nhăn Hạt xanh, trơn Hạt xanh, nhăn Tỉ lệ của mỗi KG ở F2 1AABB 2AABb AaBB 4AaBb 1AAbb 2Aabb 1aaBB 2aaBb 1aabb Tỉ lệ của mỗi KH ở F2 9 hạt vàng trơn 3 hạt vàng nhăn 3 hạt xanh trơn 1 hạt xanh nhăn - Menđen đã giải thích sự phân li độc lập của các cặp tính trạng bằng qui luật phân li độc lập. - Nội dung của qui luật là: “ Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử”. II.Ý nghĩa của qui luật phân li độc lập - HS: Tự thu nhận thông tin - HS: Vì F2 có sự tổ hợp các nhân tố di truyền để hình thành các kiểu hình khác P. - Sự phân li của các cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp tự do của chúng trong quá trình thụ tinh là cơ chế chủ yếu tạo nên các biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan trọng đối với chọn giống và tiến hóa. 5’ 4.Củng cố và tóm tắt bài. - Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của mình như thế nào? - Nêu nội dung của qui luật phân li độc lập - Biến dị tổ hợp có ý nghĩa gì đối với chọn giống và tiến hóa?( Vì nó tổ hợp lại các TT làm xuất hiện KH khác P có ý nghĩa quan trọng đối với chọn giống và tiến hóa) - Ý nghĩa của qui luật phân li độc lập? 1’ 5. Hướng dẫn học ở nhà. - Học thuộc bài, trả lời câu hỏi và bài tập trang 19 - xem trước nội dung bài 6, kẽ bảng 6.1 và 6.2 vào vở bài tập. Tuaàn 3 – Tiết 6 Ngày soạn: ....../......./2018 Ngày dạy: ....../....../2018 Bài 6:THỰC HÀNH TÍNH XÁC SUẤT XUẤT HIỆN CÁC MẶT CỦA ĐỒNG TIỀN KIM LOẠI I/Mục tiêu 1.Kiến thức Biết cách xác định xác suất của một và hai sự kiện đồng thời xảy ra thông qua qua việc gieo các đồng kim loại Biết vận dụng xác suất để hiểu được tỉ lệ các loại giao tử và tỉ lệ các kiểu gen trong lai một cặp tính trạng 2.Kĩ năng Rèn kĩ năng hợp tác trong nhóm Kĩ năng sống - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin từ SGK để tìm hiểu cách tính tỉ lệ %, xác suất - Kĩ năng hợp tác, ứng xử,lắng nghe tích cực - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, lớp 3.Thái độ Ý thức tự giác học tập II/ Chuẩn bị: GV: Đồng kim loại, bảng phụ ghi thông kê kết của các nhóm HS: Kẽ bảng 6.1, 6.2 vào vở bài tập III/ Tiến trình lên lớp 1) Ổn định (1’) Kiểm tra bài cũ (5’) Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của mình như thế nào? Nêu ý nghĩa của qui luật phân độc lập? 3) Các hoạt động dạy học Gv: Giới thiệu nội dung và mục tiêu cần đạt của bài thực hành Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 20’ 13’ Hoạt động 1: Hướng dẫn qui trình - Gv: chia nhóm học sinh. 1/ Gieo 1 đồng kim loại - Gv: Lấy 1 đồng kim loại, cầm đứng cạnh và thả rơi tự do từ độ cao xác định. - Lưu ý qui định trước mặt sắp và ngửa - Thông kê kết quả mỗi lần rơi vào bảng 6.1 2/ Gieo 2 đồng kim loại. - Lấy 2 đồng kim loại, cầm đứng cạnh và thả rơi tự do từ độ cao xác định - Thông kê kết quả vào bảng 6.2 Hoạt động 2:Thông kê kết quả của các nhóm Gv: Y/c các nhóm báo cáo kết quả đã tổng hợp của bảng 6.1 và 6.2 theo mẫu sau: Tiến hành Nhóm Gieo 1 đồng tiền kim loại Gieo 2 đồng tiền kim loại 1 2 3 4 S N SS SN NN Cộng Số lượng Tỉ lệ % - Gv: Từ kết quả bảng trên y/c hs liên hệ: + Kết quả của bảng 6.1 với tỉ lệ các giao tử sinh ra từ con lai F1 Aa + Kết quả bảng 6.2 với tỉ lệ kiểu gen ở F2 trong lai một cặp tính trạng. - HS: Ghi nhớ qui trình thực hành. - Các nhóm tiến hành gieo đồng kim loại. - HS: Gieo đồng kim loại, mỗi nhóm gieo 25 lần và thông kê mỗi lần rơi vào bảng 6.1 - HS: Gieo 2 đồng kim loại: có thể xảy ra một trong ba trường hợp: + 2 đồng sấp (SS) + 1 đồng sấp, 1đồng ngửa (SN) + 2 đồng ngủa (NN) - Mỗi nhóm gieo 25 lần và thông kê vào bảng 6.2 - HS: Căn cứ vào kết quả thông kê và nêu được: + Cơ thể lai F1 có kiểu gen Aa khi giảm phân cho 2 loại giao tử mang A và a với xác suất ngang nhau. + Kết quả gieo 2 đồng tiền kim loại có tỉ lệ: 1SS: 2SN:1NN à tỉ lệ kiểu gen ở F1 là: 1AA: 2Aa: 1aa 5’ Hoạt động 4: Nhận xét tinh thần thái độ và kết quả của mỗi nhóm. Cho các nhóm viết thu hoạch theo mẫu bảng 9.1, 9.2 1’ Hoạt động 4: hướng dẫn học ở nhà. xem lại các kiến thức lai 1 và 2 cặp tính trạng,làm các bài tập trang 22, 23 Toå tröôûng kieåm tra Ban giaùm hieäu (Duyeät) Tuaàn 4 – Tiết 7 Ngày soạn: ....../......./2018 Ngày dạy: ....../....../2018 Bài 7: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Củng cố, khắc sâu và mở rộng nhận thức vế các qui luật di truyền. - Biết vận dụng lí thuyết vào giải các bài tập 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm khách quan và giải bài tập di truyền. Viết sơ đồ lai II/ Chuẩn bị: - GV: Một số bài tập có liên quan - HS: Xem lại kiến thức lai 1 cặp tính và lai 2 cặp tính trạng của Menđen. III/ Tiến trình lên lớp 1. Ổn định (1’) 2. Các hoạt động dạy học: Gv hướng dẫn cách giải bài tập I/ Lai một cặp tính trạng: Dạng 1. Biết kiểu hình của P → xác định kiểu hình và kiểu gen của F1→ cách g
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_9_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2018_2019.doc