Giáo án Sinh học Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2018-2019 (Mới)

Giáo án Sinh học Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2018-2019 (Mới)

 Tiết 7,8 Bài 17: Giảm phân và thụ tinh

A. Mục tiêu

 1.Kiến thức:

- Trả lời được câu hỏi: thế nào là giảm phân? Thụ tinh là gì? Ý nghĩa của hai quá trình này đối với sự duy trì đối với sự duy trì bộ NST qua các thế hệ cơ thể ở sinh vật sinh sản hữu tính.

- Mô tả được những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình giảm phân .

- Giải được các bài tập liên quan đến giảm phân và sự phát sinh giao tử

 2. Kỹ năng

 Phát triển kĩ năng quan sát, so sánh, khái quát hóa và suy luận.

 3. Thiết kế

 Quan tâm tìm hiểu về thế giới sống. Say mê, thích tìm hiểu thông tin và giải thích các hiện tượng có liên quan.

 4. Năng lực, phẩm chất hình thành

* Năng lực

 - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác

 - Năng lực tự quản bản thân - Năng lực sáng tạo

* Phẩm chất

 Có trách nhiệm với bản thân.

- Tranh ảnh tư liệu về di truyền và biến dị.

C. Phươơng pháp và kĩ thuật dạy học

 - Dạy học nhóm - Hỏi đáp - Đặt vấn dề và giải quyết vấn đề

 - Tranh luận tích cực - Thực hành

D. Tiến trình lên lớp

 1. Ổn định tổ chức

Kiểm tra sĩ số.

 2. Kiểm tra

 3.Bài mới

Tiết 1: Hoạt động khởi động, hoạt động hình thành kiến thức mục 1,2.1

Tiết 2: Hoạt động hình thành kiến thức mục 2.2,

Tiết 3: Hoạt động luyện tập, vận dụng và tìm tòi mở rộng

 

docx 168 trang maihoap55 7260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2018-2019 (Mới)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN KHTN
 Lớp 9 mô hình trường học mới 
 PHÂN MÔN SINH HỌC
Chủ đề
Tên bài
Tiết CT
Tập 1
KHTN 9 (Tập 1)
CHỦ ĐỀ 3. NST VÀ SỰ PHÂN BÀO
(09 tiết)
Bài 14. Giới thiệu về di truyền học
1
Bài 15: Nhiễm sắc thể
2
3
Bài 16: Chu kì tế bào và nguyên phân
4
5
6
Bài 17: Giảm phân và thụ tinh
7
8
Bài 18: Nhiễm sắc thể giới tính và cơ chế xác định giới tính
9
Chủ đề 4. 
ADN VÀ GEN
(10 tiết)
Bài 19: ADN và GEN
10
11
12
Bài 20: ARN, mối quan hệ giữa gen và ARN
13
14
Bài 21: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
15
16
17
Ôn tập và Kiểm tra 1 tiết (chủ đề 3 và chủ đề 4)
18
19
Chủ đề 5. 
ĐỘT BIẾN
(09 tiết)
Bài 22: Đột biến gen
20
21
Bài 23: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể 
22
23
24
Bài 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
25
26
27
Kiểm tra 1 tiết (chủ đề 5)
28
Chủ đề 6. 
TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN – BIẾN DỊ
(16 tiết)
Bài 25: Di truyền học menđen - lai một cặp tính trạng
29
30
31
32
Bài 26: Di truyền học menđen - lai hai cặp tính trạng 
33
34
35
37
Kiểm tra học kì 1 (Phân môn Sinh học)
36
Bài 27: Di truyền liên kết và liên kết giới tính
38
39
40
41
Bài 28: Mối quan hệ kiểu gen – môi trường – kiểu hình
42
43
44
Chủ đề 7. DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
(05 tiết)
Bài 29: Di truyền học người 
45
46
47
Bài 30: Di truyền y học tư vấn 
48
49
Bài 31: Ôn tập phần di truyền và biến dị
50
51
52
53
Kiểm tra 1 tiết (chủ đề 6)
54
Phần III. 
SINH HỌC
Chủ đề 13: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
(14 tiết)
Bài 60. Lai giống vật nuôi, cây trồng
55
56
57
Bài 61: Công nghệ tế bào
58
59
60
Bài 62: Công nghệ gen
61
62
63
Bài 63: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống và các phương pháp chọn lọc
64
65
66
Bài 64: Ôn tập và Kiểm tra 1 tiết Chủ đề 13
67
68
Chủ đề 14. SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
(12 tiết)
Bài 65. Sinh vật thích nghi kì diệu với môi trường
69
70
Bài 66: Luyện tập sinh vật và môi trường
71
72
73
74
75
76
Bài 67. Ôn tập phần sinh vật với môi trường
77
78
79
Kiểm tra 1 tiết Chủ đề 14
80
Bài 68. Tổng kết chương trình toàn cấp THCS
81
82
83
84
Kiểm tra học kì 2 (Phân môn Sinh học)
85
1. Bảng mô tả chung và trọng số
Hình thức KT: TNKQ
Chủ đề
Các mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Chủ đề 3 : NST và sự phân bào
- Nêu được Thế nào là sự di truyền? Thế nào là biến dị? 
- Trình bày được đối tượng, nội dung nghiên cứu của Di truyền học, 
- Nêu được vai trò và những đóng góp của Di truyền học đối với các lĩnh vực khoa học khác và với thực tiễn
-Trả lời được câu hỏi: thế nào là chu kì tế bào? Nguyên phân là gì? - Nêu được ý nghĩa của nguyên phân đối với tế bào và cơ thể
-Nêu được thế nào là giảm phân?Thụ tinh?
-Nêu được ý nghĩa của 2 quá trình giảm phân và thụ tinh
- Nêu được vai trò của nhiễm sắc thể giới tính trong sự xác định giới tính ở sinh vật.
 - Nêu được các yếu tố chi phối sự hình thành giới tính ở sinh vật. 
-Nêu được cặp nhiễm sắc thể tương đồng, bộ nhiễm sắc thể, bộ nhiễm sắc thể đơn bội, bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội là gì?
- Nêu được chức năng của nhiễm sắc thể trong tế bào và cơ thể.
- Giải thích được vì sao các cá thể của một loài sinh vật có sự giống nhau và khác nhau, vì sao các loài sinh vật khác nhau. 
- Mô tả được diễn biến của quá trình biến đổi nhiễm sắc thể trong chu kì tế bào, nguyên phân
-Mô tả được diễn biến của quá trình biến đổi NST trong quá trình giảm phân
-Phân biệt được nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể giới tính.
- Giải thích được vì sao bộ nhiễm sắc thể có tính đặc trưng theo loài.
- Mô tả được cấu trúc hiển vi của nhiễm sắc thể. 
--Giải được các bài tập có liên quan đến giảm phân và sự phát sinh giao tử
- sánh các quá trình phát sinh giao tử đực và cái.
- Phân tích được bản chất của thụ tinh cũng như ý nghĩa của nó và giảm phân đối với sự di truyền và biến dị.
- Giải được các bài tập có liên quan đến nguyên phân và chu ki tế bào.
- Phân tích được các yếu tố của môi trường trong và ngoài ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính trong thực tế.
Tỉ lệ: 52%
Số câu: 13
Số điểm: 5.2
8
3,2
5
2,0
Chủ đề 4. ADN và gen
- Nêu được thành phần hóa học của ADN:
+ Nguyên tố cấu tạo nên
+ Kích thước, khối lượng
+ Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, bổ sung.
- Nêu được chức năng của gen
- Kể được các loại ARN
- Mô tả được cấu trúc không gian của ADN.
- Nêu được thành phần hóa học và chức năng của protein (biểu hiện thành tính trạng).
- Nêu các loại ARN và chức năng của chúng
- Xác định được tính đặc thù và đa dạng của ADN do yếu tố nào quyết định.
- Xác định được mối quan hệ giữa gen và tính trạng
- Phân biệt được ADN và ARN
- Viết được mạch ADN bổ sung, mạch ARN dựa trên mạch khuôn của gen theo nguyên tăc bổ sung
- Quan sát mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN để nhận biết thành phần cấu tạo
+ Vận dụng được sự tạo thành ARN dựa trên mạch khuôn của gen và diễn ra theo nguyên tăc bổ sung để giải một số bài tập về ADN, gen...
Tỉ lệ: 48%
Số câu: 12
Số điểm: 4.8
7
2,8
5
2,0
Tổng số câu
Số điểm
15
6,0
10
4,0
Tỉ lệ toàn bài
32%
28%
32%
8%
CHỦ ĐỀ 3. NST VÀ SỰ PHÂN BÀO
 Tiết 1 Bài 14. Giới thiệu về di truyền học 
	Ngày dạy : 20/8/2018
A. Môc tiªu 
 1.KiÕn thøc:
- Trả lời được câu hỏi: thế nào là giảm phân? Thụ tinh là gì? Ý nghĩa của hai quá trình này đối với sự duy trì đối với sự duy trì bộ NST qua các thế hệ cơ thể ở sinh vật sinh sản hữu tính.
- Mô tả được những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình giảm phân .
- Giải được các bài tập liên quan đến giảm phân và sự phát sinh giao tử
 2. Kỹ năng
 Phát triển kĩ năng quan sát, so sánh, khái quát hóa và suy luận.
 3. Th¸i ®é
 Quan tâm tìm hiểu về thế giới sống. Say mê, thích tìm hiểu thông tin và giải thích các hiện tượng có liên quan.
 4. Năng lực, phẩm chất hình thành
* Năng lực
 - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác
 - Năng lực tự quản bản thân - Năng lực sáng tạo
* Phẩm chất
 Có trách nhiệm với bản thân.
B. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS
- Tranh ảnh tư liệu về di truyền và biến dị.
C. Phư¬ng ph¸p vµ kÜ thuËt d¹y häc
 - Dạy học nhóm	- Hỏi đáp	 - Đặt vấn dề và giải quyết vấn đề	
 - Tranh luận tích cực	- Thực hành	
D. TiÕn tr×nh lªn líp
 1. Ổn định tæ chøc 
KiÓm tra sÜ sè.
 2. Kiểm tra
 3.Bài mới
KT, HT PPDH
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cần đạt
Định hướng năng lực phẩm chất
Hoạt động cá nhân
Đặt và giải quyết vấn đề
Hoạt động nhóm
Hoạt động cá nhân
Hoạt động nhóm
Hoạt động khởi động
- Tìm điểm giống và khác nhau giữa các thành viên trong gia đình mình hoặc người thân... mà em biết.
- Tại sao trong gia đình con cháu thường giống với ông bà, bố mẹ?
- Lĩnh vực sinh học nào nghiên cứu các hiện tượng trên?
2. Hình thành kiến thức mới
1.1 Di truyền và biến dị
a/ Khái niệm tính di truyền
- HS đọc các câu tục ngữ nói về di truyền.
? Tính di truyền là gì
? Nêu ví dụ về hiện tượng di truyền và ứng dụng trong sản xuất.
b/ Khái niệm biến dị
- HS đọc các câu tục ngữ nói về biến dị
? Biến dị là gì
? Nêu ví dụ về hiện tượng biến dị
c/ Mối quan hệ giữa di truyền và biến dị
- Quan sát anh chị em trong nhà và xác định hiện tượng di truyền, biến dị.
? Tính di truyền và biến dị có phải là hai hiện tượng loại trừ nhau ở sinh vật không? Vì sao?
Di truyền học
Nghiên cứu thông tin và trả lời câu hỏi
- Nội dung nghiên cứu của di truyền học là gì?
- Nêu ví dụ về vai trò của di truyền học.
 - ý nghĩa của di truyền học với nghiên cứu khoa học và thực tiễn.
3. Luyện tập
- Tự nhận xét về các đặc điểm trên khuôn mặt của em: đăc điểm nào được di truyền từ bố, mẹ: đặc điểm nào biến dị so với bố, mẹ, anh, chị em của em
- Thảo luận nhóm và đưa ra ví dụ khác minh họa tính di truyền và biến dị ở sinh vật.
- tại sao biến dị và di truyền đều gắn liền với quá trình sinh sản?
4. Vận dụng
- Nếu chỉ có tính di truyền hoặc biến dị, thế giới sinh vật sẽ như thế nào?
- Trong chọn giống vật nuôi cây trồng người ta cần đến tính di truyền hay biến dị của sinh vật?
5. Tìm tòi mở rộng
- Dựa vào đặc điểm dấu vân tay của người để làm gì? Việc này dựa trên đặc điểm nào của con người?
- Có những bệnh tật nào ở người là di truyền từ đời này qua đời khác? Dựa vào đâu em biết được điều đó?
1.Di truyền: là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố, mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
2. Biến dị: Là hiện tượng con sinh ra khác bố, mẹ và khác nhau về nhiều chi TIẾT.
2.DTH
- Nghiên cứu: Cơ sở vật chất và cơ chế của hiện tượng DT; các quy luật DT; nguyên nhân và quy luật biến dị.
- Ý nghĩa của DTH: trở thành cơ sở lí thuyết của khoa học chọn giống; có vai trò lớn lao đối với y học; có tầm quan trọng trong công nghệ sinh học hiện đại.
Năng lực tự học
Năng lực 
giải quyết vấn đề
Năng lực tự học
Năng lực hợp tác
Năng lực tự học
Năng lực hợp tác
Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông
Tiết 2,3 Bài 15: Nhiễm sắc thể
 Ngày dạy : 21, 27/8/2018
A. Môc tiªu 
 1.KiÕn thøc:
- Trả lời được câu hỏi: NST, cặp NST tương đồng, bộ NST, bộ NST đơn bội, bộ NST lưỡng bội là gì?
- Mô tả được cấu trúc hiển vi của NST.
- Hiểu được chức năng của NST trong tế bào và cơ thể.
 - Nêu được vì sao bộ NST có tính ở mỗi loài.
 2. Kỹ năng
 Phát triển kĩ năng quan sát, so sánh và khái quát hóa, suy luận
 3. Th¸i ®é
 Tìm thêm hứng thú trong việc tìm hiểu thông tin và hiện tượng có liên quan.
 4. Năng lực, phẩm chất hình thành
* Năng lực
 - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác
 - Năng lực tự quản bản thân - Năng lực sáng tạo
* Phẩm chất
 Có trách nhiệm với bản thân.
B. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS
- Tranh ảnh tư liệu về di truyền và biến dị.
C. Phư¬ng ph¸p vµ kÜ thuËt d¹y häc
 - Dạy học nhóm	- Hỏi đáp	 - Đặt vấn dề và giải quyết vấn đề	
 - Tranh luận tích cực	- Thực hành	
D. TiÕn tr×nh lªn líp
 1. Ổn định tæ chøc 
KiÓm tra sÜ sè.
 2. Kiểm tra
 3.Bài mới
Tiết 1: Hoạt động khởi động, hoạt động hình thành kiến thức mục 1,2
Tiết 2: Hoạt động hình thành kiến thức mục 3, vận dụng và tìm tòi mở rộng
KT, HT PPDH
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cần đạt
Định hướng năng lực phẩm chất
Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
Trực quan
Thảo luận nhóm
Trực quan
Tự nghiên cứu
Thảo luận nhóm
Thuyết trình
Làm việc cá nhân
1.Hoạt động khởi động
Bố mẹ, ông bà, tổ tiên đã truyền cho con cháu vật chất gì để con cháu giống với bố mẹ, ông bà, tổ tiên? (NST, gen, ADN).
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới
 2.1/ Nhiễm sắc thể
a/ Hình thái của nhiễm sắc thể
GV thông báo: ở kì giữa NST có hình dạng đặc trưng và cấu trúc hiển vi của NST được mô tả ở kì này.
GV yêu cầu hs quan sát H8.3; 8.4; 8.5 
 ? Mô tả hình dạng, cấu trúc của NST?
HS quan sát hình, đọc thông tin => thảo luận nhóm. 
b.Cấu trúc của nhiễm sắc thể
GV thông báo: ở kì giữa NST có hình dạng đặc trưng và cấu trúc hiển vi của NST được mô tả ở kì này.
GV yêu cầu hs quan sát H8.3; 8.4; 8.5 
 ? Mô tả hình dạng, cấu trúc của NST?
HS quan sát hình, đọc thông tin => thảo luận nhóm. 
GV yêu cầu hs hoàn thành bài tập mục lệnh sgk/25.
HS: 1- 2crômatit; 2- tâm động
Đại diện nhóm trả lời, lớp bổ sung.
GV chốt lại và ghi bảng
2.2. Bộ nhiễm sắc thể
GV: NST là cấu trúc nằm trong nhân TB, nhuộm màu đặc trưng bằng thuốc nhuộm kiềm tính 
HS quan sát hình8.1;H8.2 + đọc thông tin và thảo luận nhóm 
 ? NST tồn tại ntn trong tế bào sinh dưỡng và trong giao tử?
 ? Thế nào là cặp NST tương đồng?
 ? Phân biệt bộ NST đơn bội và bộ NST lưỡng bội? 
 ? Mô tả bộ NST của ruồi giấm về số lượng và hình dạng?
(Có 4 đôi NST, 1 đôi hình hạt, 2 đôi hình chữ V, con cái 1 đôi hình que, con đực 1 chiếc hình móc-1 chiếc hình que)
 ? ở loài đơn tính, bộ NST khác nhau như thế nào?
 ? Tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài được thể hiện như thế nào?
Đại diện hs trả lời, lớp bổ sung
GV chốt lại và ghi bảng
GV yêu cầu hs đọc bảng 8 sgk/24 trả lời câu hỏi 
 ? Số lượng NST trong bộ NST có phản ánh trình độ tiến hoá của loài không?
HS trả lời:không phản ánh sự tiến hoá
2.3. Chức năng của nhiễm sắc thể
GV thông báo và phân tích thông tin sgk/26
 ? Vì sao những biến đổi về cấu trúc và số lượng NST lại gây ra biến đổi ở các tính trạng di truyền?
? Nhờ đâu các tính trạng di truyền được sao chép cho thế hệ sau?
HS trả lời, Lớp nhận xét. GV kết luận
3.Hoạt động luyện tập
 Làm bài tập trắc nghiệm trên phiếu học tập
4.Hoạt động vận dụng
 Trao đổi thêm về vai trò của NST
 - NST là cấu trúc mang gen, trên đó mỗi gen ở 1 vị trí xác định.
 - NST có đặc tính tự nhân đôi => các gen quy định các tính trạng được di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
 Đọc bài mới, kẻ bảng 9.1; 9.2 vào vở bài tập và hoàn thành trước ở nhà: Hình thái của NST biến đổi ntn qua trong chu kì tế bào? Nêu những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân? Ý nghĩa của nguyên phân?
Nhiễm sắc thể
a. Hình thái của nhiễm sắc thể
 ở kì giữa NST có
- Hình dạng: hình que, hình hạt hoặc hình chữ V.
b. Cấu trúc của NST.
- Dài: 0,5 – 50 Mm.
- Đường kính: 0,2 – 2 Mm
- Cấu trúc: ở kì giữa NST gồm 2 crômatit (nhiễm sắc tử chị em) gắn với nhau ở tâm động.
- Mỗi crômatit gồm 1 phân tử ADN và prôtêin loại histon.
2.Bộ NST.
-Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng, giống nhau về hình thái, kích thước.
- Bộ NST lưỡng bội (2n NST) là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng.
- Bộ NST đơn bội (n NST) chứa 1 NST của mỗi cặp tương đồng
=> Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về hình dạng, số lượng
3. Chức năng của NST.
- NST là cấu trúc mang gen, trên đó mỗi gen ở 1 vị trí xác định.
- NST có đặc tính tự nhân đôi => các gen quy định các tính trạng được di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
Năng lực tư duy
 Năng lực quan sát
Năng lực hợp tác
 Năng lực quan sát
Năng lực tự học
Năng lực hợp tác
Năng lực lắng nghe, tư duy
Năng lực tự học
 Tiết 4,5,6 
 Bài 16: Chu kì tế bào và nguyên phân
 Ngày dạy: 28/9; ....../9 2018
A. Môc tiªu 
 1.KiÕn thøc:
- Trả lời được câu hỏi: thế nào là chu kì tế bào? Nguyên phân là gì? 
- Mô tả được diễn biến của quá trình biến đổi nhiễm sắc thể trong chu kì tế bào, nguyên phân. 
- Nêu được ý nghĩa của nguyên phân đối với tế bào và cơ thể. 
- Giải được các bài tập có liên quan đến nguyên phân và chu ki tế bào. 
- Phát triển kỹ năng quan sát, so sánh, suy luận và khái quát hóa. 
 2. Kỹ năng
 Phát triển kĩ năng quan sát, so sánh và khái quát hóa, suy luận
 3. Th¸i ®é
 Quan tâm tìm hiểu về thế giới sống say mê, thích tìm hiểu thông tin và giải thích các hiện tượng có liên quan.
 4. Năng lực, phẩm chất hình thành
* Năng lực
 - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác
 - Năng lực tự quản bản thân - Năng lực sáng tạo
* Phẩm chất
 Có trách nhiệm với bản thân.
B. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS
- Tranh ảnh tư liệu về di truyền và biến dị.
C. Phư¬ng ph¸p vµ kÜ thuËt d¹y häc
 - Dạy học nhóm	- Hỏi đáp	 - Đặt vấn dề và giải quyết vấn đề	
 - Tranh luận tích cực	- Thực hành	
D. TiÕn tr×nh lªn líp
 1. Ổn định tæ chøc 
KiÓm tra sÜ sè.
 2. Kiểm tra
 3.Bài mới
Tiết 1: Hoạt động khởi động, hoạt động hình thành kiến thức mục 1,2.1
Tiết 2: Hoạt động hình thành kiến thức mục 2.2, 
Tiết 3: Hoạt động luyện tập, vận dụng và tìm tòi mở rộng
KT, HT PPDH
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cần đạt
Định hướng năng lực phẩm chất
Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
Trực quan
Hoạt động cặp đôi
Trực quan
Hoạt động cá nhân
Thuyết trình
Hỏi đáp
Hoạt động nhóm
Dạy học dự án.
Hoạt động khởi động
 Em có biết tại sao cây non có kích thước nhỏ, khi trưởng thành, kích thước của cây tăng lên? Nhờ quá trình nào để từ một em bé lớn lên thành một người trưởng thành với chiều cao và cân nặng lớn hơn rất nhiều so với khi mới sinh ra?
 Bằng cách nào từ 1 hợp tử phát triển thành một cơ thể gồm rất nhiều tế bào có bộ NST giống nhau và giống bộ NST trong hợp tử ban đầu?
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới
a/ Chu kì tế bào 
Quan sát H 3.1 và trả lời câu hỏi:
- Chu kì tế bào là gì? Chu kì tế bào gồm các pha (giai đoạn) nào?
- So sánh số lượng bộ nhiễm sắc thể của tế bào sau mỗi chu kì tế bào? Ở pha S của kì trung gian, vì nhờ quá trình nào mà nhiễm sắc thể đơn trở thành nhiễm sắc thể kép?
Hình 3.2 và cho biết mức độ đóng xoắn của nhiếm sắc thể qua các giai đoạn của chu kì tế bào bằng cách điền vào chỗ chấm 
Nhiễm sắc thể trải qua quá trình biến đổi về .và thông qua sự thay đổi mức độ . của chất nhiễm sắc. Ở kỳ trung gian, nhiễm sắc thể
 . tối đa, sau đó mức độ .. tăng dần từ ..đến . của nguyên phân. Từ . đến ., nhiễm sắc thể dần ...
 Thứ tự điền: hình thái, cấu trúc, đóng xoắn, dãn xoắn, đóng xoắn, kì đầu, kì giữa. , kì sau, kì cuối, dãn xoắn trở lại.
b/ Nguyên phân
+ Diễn biến cơ bản của nguyên phân
 - Quan sát hình 3.3 và cho biết, nguyên phân là gì? Nguyên phân gồm những giai đoạn nào? Kết quả của nguyên phân là gì?
 - Quan sát Hình 3.3 và mô tả diễn biến cơ bản của nguyên phân về mức độ xoắn và sự vận động của nhiễm sắc thể, màng nhân, thoi phân bào, .
+ Ý nghĩa của nguyên phân
 - Dựa vào các ví dụ nêu ở mỗi hình 3.5 và cho biết nguyên phân có ý nghĩa gì đối với tế bào và cơ thể sinh vật?
 - Điều gì xảy ra nếu các tế bào của cá thể không thể phân chia?
 - Nhờ có quá trình nào mà một cây khoai lang hoặc cây sắn có thể được tạo thành từ chỉ một đoạn thân của chúng?
3. Luyện tập
 Hs làm bài tập trong sách hướng dẫn.
Câu 1: C. Kì đầu, kì cuối
Câu 2: A. Kì giữa, kì sau
Câu 3: A. Kì trung gian.
Câu 4: B. Kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối
4. Vận dụng
 Một tế bào lưỡng bội có 2n NST nguyên phân liên tiếp k lần. Hãy lập công thức tính: 
1. Số tế bào con được tạo ra 
2. Số NST đơn môi trường nội bào phải cung cấp cho quá trình nguyên phân đó.
5. Tìm tòi mở rộng
- Hãy kể ra những việc làm con người đã ứng dụng hiện tượng nguyên phân? Em có tư liệu gì liên quan đến việc đó? 
- Điều gì xảy ra nếu ở kì sau của nguyên phân, một nhiễm sắc thể kép không tách ở tâm động và đi về một cực của tế bào?
 - Điều gì xảy ra nếu thoi vô sắc (thoi phân bào) không hình thành trong quá trình phân chia tế bào?
1. Chu kì tế bào
Chu kì tế bào là quá trình biến đổi có tính chu kì xảy ra giữa hai lần phân bào liên tiếp, bao gồm các quá trình tổng hợp các chất chuẩn bị cho nhân đôi ADN, nhân đôi ADN (nhiễm sắc thể) và
tổng hợp các chất chuẩn bị cho phân bào, phân chia nhân và tế bào chất.
- Hình thái nhiễm sắc thể biến đổi qua các giai đoạn của chu kì tếbào thông qua sự đóng và duỗi xoắn.
Nguyên phân
- Nguyên phân là quá trình phân bào trong đó từ một tế bào phân chia thành hai tế bào giống nhau về bộ nhiễm sắc thể.
- Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào và lớn lên của cơ thể. Sự duy trì ổn định bộ
nhiễm sắc thể đặc trưng của loài qua nguyên phân có ý nghĩa trong việc đảm bảo tính di truyền
qua các thế hệ tế bào.
Năng lực tư duy và vấn đề và giải quyết vấn đề
Năng lực quan sát
Năng lực hợp tác
Năng lực quan sát
Năng lực tự học
Năng lực
Thuyết trình
Năng lực tư duy và sử dụng ngôn ngữ
Năng lực hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực CNTT và truyền thông
 Tiết 7,8 Bài 17: Giảm phân và thụ tinh
 Ngày dạy: 11/9, 17/9/ 2018
A. Môc tiªu 
 1.KiÕn thøc:
- Trả lời được câu hỏi: thế nào là giảm phân? Thụ tinh là gì? Ý nghĩa của hai quá trình này đối với sự duy trì đối với sự duy trì bộ NST qua các thế hệ cơ thể ở sinh vật sinh sản hữu tính.
- Mô tả được những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình giảm phân .
- Giải được các bài tập liên quan đến giảm phân và sự phát sinh giao tử
 2. Kỹ năng
 Phát triển kĩ năng quan sát, so sánh, khái quát hóa và suy luận.
 3. Th¸i ®é
 Quan tâm tìm hiểu về thế giới sống. Say mê, thích tìm hiểu thông tin và giải thích các hiện tượng có liên quan.
 4. Năng lực, phẩm chất hình thành
* Năng lực
 - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác
 - Năng lực tự quản bản thân - Năng lực sáng tạo
* Phẩm chất
 Có trách nhiệm với bản thân.
B. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS
- Tranh ảnh tư liệu về di truyền và biến dị.
C. Phư¬ng ph¸p vµ kÜ thuËt d¹y häc
 - Dạy học nhóm	- Hỏi đáp	 - Đặt vấn dề và giải quyết vấn đề	
 - Tranh luận tích cực	- Thực hành	
D. TiÕn tr×nh lªn líp
 1. Ổn định tæ chøc 
KiÓm tra sÜ sè.
 2. Kiểm tra
 3.Bài mới
Tiết 1: Hoạt động khởi động, hoạt động hình thành kiến thức mục 1,2.1
Tiết 2: Hoạt động hình thành kiến thức mục 2.2, 
Tiết 3: Hoạt động luyện tập, vận dụng và tìm tòi mở rộng
KT, HT PPDH
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cần đạt
Định hướng năng lực phẩm chất
KT-PPDH,
Các hình thức tổchức dạy học
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß 
KiÕn thøc cÇn ®¹t
Định hướng năng lực, phẩm chất
Trực quan
Tự nghiên cứu
Thảo luận nhóm
Tự nghiên cứu
Hỏi đáp
1.Hoạt động khởi động
 GV thông báo: giảm phân là hình thức phân chia của tế bào sinh dục xảy ra vào thời kì chín, nó có sự hình thành thoi phân bào như nguyên phân. Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp nhưng NST chỉ nhân đôi có 1 lần ở kì trung gian trước lần phân bào I.
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới
a/ Khái niệm giảm phân
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ H 17.3 trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi
- Giảm phân là gì
b/ Các giai đoạn của giảm phân
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ H 17.3, nghiên cứu thông tin ở mục I, II trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi
- Nêu kết quả của quá trình giảm phân?
- GV lấy VD: 2 cặp NST tương đồng là AaBb khi ở kì giữa I, NST ở thể kép AAaaBBbb. Kết thúc lần phân bào I NST ở tế bào con có 2 khả năng.
1. (AA)(BB); (aa)(bb)
2. (AA)(bb); (aa)BB)
Kết thúc lần phân bào II có thể tạo 4 loại giao tử: AB, Ab, aB, ab
- Yêu cầu HS đọc kết luận SGK.
c/Sự phát sinh giao tử và thụ tinh
A, Sự phát sinh giao tử
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục I, quan sát H 11 SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
Trình bày quá trình phát sinh giao tử đực và cái?
- HS tự nghiên cứu thông tin, quan sát H.11 SGK, thảo luận nhóm và trả lời. HS lên trình bày trên tranh quá trình phát sinh giao tử. Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức.
- GV: Yêu cầu HS thảo luận và trả lời: Nêu sự giống và khác nhau cơ bản của 2 quá trình phát sinh giao tử đực và cái?
- HS dựa vào thông tin SGK và H.11, xác định được điểm giống và khác nhau giữa 2 quá trình. Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
- GV chốt kiến thức với đáp án đúng.
-GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Sự khác nhau về kích thước và số lượng của trứng và tinh trùng có ý nghĩa gì?
- HS suy nghĩ và trả lời:+Tinh trùng có kích thước nhỏ, số lượng lớn đảm bảo quá trình thụ tinh hoàn hảo.
+ Trứng số lượng ít, kích thước lớn chứa nhiều chất dinh dưỡng để nuôi hợp tử và phôi (ở giai đoạn đầu).
B, Thụ tinh
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
+ Nêu khái niệm thụ tinh?
+Nêu bản chất của quá trình thụ tinh?
+ Tại sao sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực và cái lại tạo các hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc?
- HS vận dụng kiến thức, thảo luận nhóm để nêu được: +Do sự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng trong quá trình giảm phân tạo nên các giao tử khác nhau về nguồn gốc NST. Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử này đã tạo nên các hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc.
- GV nhận xét và kết luận.
B, Thụ tinh
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
+ Nêu khái niệm thụ tinh?
+Nêu bản chất của quá trình thụ tinh?
+ Tại sao sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực và cái lại tạo các hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc?
- HS vận dụng kiến thức, thảo luận nhóm để nêu được: +Do sự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng trong quá trình giảm phân tạo nên các giao tử khác nhau về nguồn gốc NST. Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử này đã tạo nên các hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc.
- GV nhận xét và kết luận.
C, Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh
- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục III, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
+ Nêu ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh về các mặt di truyền và biến dị?
- HS dựa vào thông tin SGK để trả lời:
+ Thụ tinh khôi phục bộ NST lưỡng bội. Sự kết hợp của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đảm bảo duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài sinh sản hữu tính.
+ Giảm phân tạo nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc, sự kết hợp ngẫu nhiên của các giao tử khác nhau làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp ở loài sinh sản hữu tính tạo nguồn nguyên liệu phong phú cho chọn giống và tiến hoá.
- GV chốt lại kiến thức.
3.Hoạt động luyện tập
1, Nªu ®iÓmkh¸c nhau c¬ b¶n cña gi¶m ph©n I vµ II?
2, Tr¶ lêi c©u 4sgk/33.
4. Hoạt động vận dụng
 Trao đổi, hoàn thµnh b¶ng 
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Kết quả của giảm phân I có điểm nào khác căn bản so với kết quả của giảm phân II?
- Trong 2 lần phân bào của giảm phân, lần nào được coi là phân bào nguyên nhiễm, lần nào được coi là phân bào giảm nhiễm?
1/ Khái niệm giảm phân
giảm phân là hình thức phân chia của tế bào sinh dục xảy ra vào thời kì chín, nó có sự hình thành thoi phân bào như nguyên phân. Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp nhưng NST chỉ nhân đôi có 1 lần ở kì trung gian trước lần phân bào I.
2/Các giai đoạn của giảm phân 
Nội dung ở bảng
- Kết quả: từ 1 tế bào mẹ (2n NST) qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con mang bộ NST đơn bội (n NST).
3/Sự phát sinh giao tử và thụ tinh
II, Thụ tinh
- Thụ tinh là sự kết hợp ngẫu nhiên giữa 1 giao tử đực và 1 giao tử cái.
- Thực chất của sự thụ tinh là sự kết hợp của 2 bộ nhân đơn bội (n NST) tạo ra bộ nhân lưỡng bội (2n NST) ở hợp tử.
III, Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh
- Giảm phân tạo giao tử chứa bộ NST đơn bội.
- Thụ tinh khôi phục bộ NST lưỡng bội. 
- Giảm phân tạo nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc, sự kết hợp ngẫu nhiên của các giao tử khác nhau làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp ở loài sinh sản hữu tính tạo nguồn nguyên liệu phong phú cho chọn giống và tiến hoá.
Năng lực quan sát
Năng lực tự học
Năng lực hợp tác
Năng lực tự học
Năng lực giao tiếp
Các kì
Các giai đoạn của giảm phân
Lần phân bào I
Lần phân bào II
Kì đầu
- Các NST kép xoắn, co ngắn.
- Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và có thể bắt chéo nhau, sau đó lại tách rời nhau.
- NST co lại cho thấy số lượng NST kép trong bộ đơn bội.
Kì giữa
- Các cặp NST kép tương đồng tập trung và xếp song song thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Kì sau
- Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập với nhau về 2 cực tế bào.
- Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào.
Kì cuối
- Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ đơn bội (kép) 
- Các NST đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành với số lượng là đơn bội (n NST).
Tiết 9 Nhiễm sắc thể giới tinh và cơ chế xác định giới tính
 Ngày dạy: 18/9/2018
A. Mục tiêu 
 1.Kiến thức:
- Phân biệt được nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể giới tính. 
- Nêu được vai trò của nhiễm sắc thể giới tính trong sự xác định giới tính ở sinh vật.
 - Nêu được các yếu tố chi phối sự hình thành giới tính ở sinh vật. 
 2. Kỹ năng
 Phát triển kĩ năng quan sát, so sánh, khái quát hóa và suy luận.
 3. Thái độ
 Có nhận thức và thái độ đúng đắn về sự hình thành giới tính ở người và vai trò của hiểu biết về sự hình thành giới tính ở sinh vật ứng dụng trong chăn nuôi, trồng trọt.
 4. Năng lực, phẩm chất hình thành
* Năng lực
 - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác
 - Năng lực tự quản bản thân - Năng lực sáng tạo
* Phẩm chất
 Có trách nhiệm với bản thân.
B. Chuẩn bị của GV và HS
- Tranh ảnh tư liệu về di truyền và biến dị.
C. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Dạy học nhóm	- Hỏi đáp	 - Đặt vấn dề và giải quyết vấn đề	
 - Tranh luận tích cực	- Thực hành	
D. Tiến trình lên lớp
 1. Ổn định tổ chức 
 Kiểm tra sĩ số.
 2. Kiểm tra
 3.Bài mới
KT, HT PPDH
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cần đạt
Định hướng năng lực phẩm chất
Đặt vấn đề
Hoạt động cá nhân
Trực quan
Hỏi đáp
Thuyết trình
Hoạt động nhóm
Hỏi đáp
Hoạt động cá nhân
Hỏi đáp
Hoạt động cá nhân
1.Hoạt động khởi động
 Em có biết tại sao hiện nay ở một số nước Châu Á đã có tình trạng nhiều người đàn ông không tìm được người phụ nữ để kết hôn? Tại sao nhà nước ta cấm việc xác định giới tính trước khi sinh? Cơ sở khoa học của việc này là gì?
2.Hình thành kiến thức
a/Nhiễm sắc thể giới tính
 Quan sát Hình 5.1 và trả lời các câu hỏi sau:
- Hãy so sánh hình thái và số lượng các cặp nhiễm sắc thể ở người nam và người nữ.
- Hãy cho biết các cặp nhiễm sắc thể nào là các cặp nhiễm sắc thể tương đồng? Các cặp nào là các cặp nhiễm sắc thể không tương
đồng?
- Dựa trên cơ sở đó, hãy xác định cặp nhiễm sắc thể nào có vai trò quyết định giới tính ở người? Tùy loài sinh vật, giới đực là XY và giới cái là XX (người, ruồi giấm, động vật có vú khác ) hoặc ngược lại (chim, bò sát, ếch nhái ).
- Hãy mô tả khái quát về các cặp NST thường và cặp nhiễm sắc thể giới tính ở sinh vật.
- Hãy quan sát Hình 5.2. và cho biết, nhiễm sắc thể X và nhiễm sắc thể Y khác nhau như thế nào? (Kích thước, sự tương đồng )
 Hãy quan sát hình 5.3. và cho biết, giới tính ở sinh vật được xác định theo các kiểu nào?
b/ Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính
- Giới tính được xác định khi nào?
- GV đặt câu hỏi, HS thảo luận.
- Có mấy loại trứng và tinh trùng được tạo ra qua giảm phân?
- Sự thụ tinh giữa trứng và tinh trùng nào tạo thành hợp tử phát triển thành con trai, con gái?
- Tỉ lệ con trai và con gái là bao nhiêu?
c/ Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính
HS nghiên cứu thông tin sách hướng dẫn học rồi trả lời câu hỏi:
- Em hãy cho biết, giới tính của sinh vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Hãy tìm các ví dụ chứng tỏ dựa vào hiểu biết về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành giới tính, người ta có thể có những ứng dụng trong thực tiễn sản xuất nông nghiệp như thế nào?
3. Luyện tập
1/ Hãy viết công thức bộ nhiễm sắc thể của ruồi giấm lưỡng bội bình thường ở con đực và con cái. 
 TL: 7A + XY, 7A + XX
2/ Hãy quan sát hình 5.3 và cho biết ở châu chấu, ruồi giấm, gà, giới tính nào là giới đồng giao tử, giới tính nào là dị giao tử? 
 TL: ở châu chấu, ruồi giấm là giới đồng giao tử; gà là giới dị giao tử.
3/ Hãy viết công thức bộ NST lưỡng bội và bộ NST đ

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_sinh_hoc_lop_9_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2018_2019.docx