Giáo án Tin học Lớp 9 - Chủ đề 5: Văn hóa giáo tiếp trên Internet - Năm học 2021-2022

Giáo án Tin học Lớp 9 - Chủ đề 5: Văn hóa giáo tiếp trên Internet - Năm học 2021-2022

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 Văn hóa đạo đức trên Internet

 Biết được văn hóa giao tiếp trên Internet.

2. Kĩ năng:

 Nhanh nhẹn, linh hoạt và tư duy trong giao tiếp.

3. Thái độ:

 Tích cực tham gia các hoạt động học tập.

 Có ý thức vận dụng văn hóa giao tiếp trên Internet vào trong học tập và cuộc

4. Những phẩm chất, năng lực định hướng hình thành và phát triển cho HS:

* Năng lực: - Các năng lực chung: tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo; giao tiếp và hợp tác, vận dụng.

- Các năng lực đặc thù: Biết vận dụng kiến thức tin học vào trong cuộc sống hằng ngày một cách lành mạnh và nhân ái

* Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực

II. Phương tiện dạy học.

1. Giáo viên:

 Máy tính, máy chiếu, mạng Internet Zoom kết nối lms Bình Phước.

 Tài liệu, giáo án và đồ dùng giạy học

2. Học sinh:

 Vở ghi, tài liệu và đồ dùng học tập của HS tại nhà.

III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh

1. Ổn định tổ chức:

 kiểm tra sỉ số, tác phong của học sinh học online.

2. Kiểm tra bài cũ: Không

3. Bài mới: Ở tiết trước chúng ta đã được làm quen một số vấn đề trên mạng Internet thường gặp như tìm kiếm thông tin, thư điện tử. Hôm nay chúng ta nghiên cứu thêm văn hóa giao tiếp trên Internet.

A. Hoạt động 1: KHỞI DỘNG

- Mục tiêu: Biết đạo đức và văn hóa giao tiếp trên Internet là gì?

 

doc 16 trang Hoàng Giang 03/06/2022 11120
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 9 - Chủ đề 5: Văn hóa giáo tiếp trên Internet - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 19
Tuần 10 Ngày soạn: 16/11/21
 Ngày dạy: 22/11/21
CHỦ ĐỀ 5: VĂN HÓA GIÁO TIẾP TRÊN INTERNET.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Văn hóa đạo đức trên Internet
Biết được văn hóa giao tiếp trên Internet.
2. Kĩ năng:
Nhanh nhẹn, linh hoạt và tư duy trong giao tiếp.
3. Thái độ:
Tích cực tham gia các hoạt động học tập.
Có ý thức vận dụng văn hóa giao tiếp trên Internet vào trong học tập và cuộc
4. Những phẩm chất, năng lực định hướng hình thành và phát triển cho HS:
* Năng lực: - Các năng lực chung: tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo; giao tiếp và hợp tác, vận dụng.
- Các năng lực đặc thù: Biết vận dụng kiến thức tin học vào trong cuộc sống hằng ngày một cách lành mạnh và nhân ái
* Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực
II. Phương tiện dạy học.
1. Giáo viên:
Máy tính, máy chiếu, mạng Internet Zoom kết nối lms Bình Phước.
Tài liệu, giáo án và đồ dùng giạy học
2. Học sinh:
Vở ghi, tài liệu và đồ dùng học tập của HS tại nhà.
III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
kiểm tra sỉ số, tác phong của học sinh học online.
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới: Ở tiết trước chúng ta đã được làm quen một số vấn đề trên mạng Internet thường gặp như tìm kiếm thông tin, thư điện tử... Hôm nay chúng ta nghiên cứu thêm văn hóa giao tiếp trên Internet.
A. Hoạt động 1: KHỞI DỘNG
- Mục tiêu: Biết đạo đức và văn hóa giao tiếp trên Internet là gì?
- Nội dung:
- Cách thức tổ chức hoạt động: Học sinh quan sát, tham khảo giữa bình luận tích cực và bình luận tiêu cực từ đó hình thành ý thích cho bản thân.
- Sản phẩm mong đợi: Đạo đức trên Internet:
Văn hóa giao tiếp trên Internet:
- Đánh giá: Nhận thức đúng đắn trong bình luận trên mạng Internet nói chung và mạng xã hội nói riêng
B. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1. KHÁM PHÁ
1. Vấn đề đạo đức trên Internet.
- Mục tiêu: Biết được một số trích dẫn đúng cách hình thành đạo đức con người trên Internet.
- Cách thức tổ chức hoạt động:
- Sản phẩm mong đợi:
- Đánh giá: Nội dung trình bày theo từng bước cụ thể tạo cho bài trình bày được tốt hơn và lô rích hợn. Tạo cho người đọc đễ hiểu .
C. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP
- Mục tiêu: Trình bài viết, bài báo cáo phải rõ ràng từng phần nội dung cũng như chú thích 
- Nội dung:
- Cách thức tổ chức hoạt động: Cho học sinh tìm hiều nội dung đối với bài viết, bài báo.
- Sản phẩm mong đợi:
- Đánh giá: Hiểu bài và vận dụng tốt kiến thức đã học vào thực tế.
D. Hoạt động 4: VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG, SÁNG TẠO
- Mục tiêu: Cho học sinh về nhà tìm hiểu một số bình luần tích cực và tiêu cực từ đó hình thành kiến thức cho học sinh.
- Nội dung: Bình luận nhiều lĩnh vực trên mạng xã hội.
- Cách thức tổ chức hoạt động: Thảo luận theo nhóm bình luận một số nội dung nổi cộm trên mạng Internet
- Sản phẩm mong đợi: Kết quả đưa ra của học sinh.
- Đánh giá: Hoàn thành chỉ tiêu đưa ra đánh giá tích cực của học sinh về mạng xã hội
4. Kết thúc tiết dạy:
Dặn dò, ở nhà học bài, đưa ra đánh giá kịp thời và xem lại một số kiến thức đã học, xem phần còn lại của chủ đề 5/35-36.
 CHỦ ĐỀ 5: VĂN HÓA GIAO TIẾP TRÊN INTERNET (tt).
Tiết 20
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Biết được đạo đức trên Internet.
Hiểu thế nào là văn hóa giao tiếp trên Internet.
2. Kĩ năng:
Vận dụng kiến thức trong chủ để để ứng sử văn hóa giao tiếp trên internet một cách văn hóa và lịch sự nhất.
3. Thái độ:
Tích cực tham gia các hoạt động học tập, thân thiện, hòa nhả và biết giúp đỡ bạn trong học tập và trong cuộc sông.
Có ý thức vận dụng văn hóa giao tiếp trên Internet vào trong học tập và cuộc sống
4. Năng lực:
* Năng lực: 
- Các năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp và hợp tác, vận dụng các điểm mạnh của bản thân để phát huy.
- Các năng lực đặc thù: Biết vận dụng kiến thức văn hóa giao tiếp trên Internet vào trong cuộc sống hằng ngày một cách lành mạnh và nhân ái, phù hợp với thuần phong mỹ tục của người việt nam.
* Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực, cao thượng
II. Phương tiện dạy học:
1. Giáo viên:
Máy tính, máy chiếu, mạng Internet zoom kết nối lms Bình Phước.
Tài liệu, giáo án và đồ dùng giạy học
2. Học sinh:
Vở ghi, tài liệu và đồ dùng học tập ở nhà của HS.
III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh:
1. Ổn định tổ chức:
kiểm tra sỉ số, tác phong của học sinh học online.
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới: Hôm trước thầy và các em tìm hiểu và nghiên cứu đạo đức và văn hóa giao tiếp trên Internet hôm nay thầy và các em tìm hiểu thêm thế nào là giao tiếp trên Internet một cách lành mạnh..
A. Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG (Tiếp theo) không
- Mục tiêu: 
- Nội dung: 
- Cách thức tổ chức hoạt động:
- Sản phẩm mong đợi:
- Đánh giá:
B. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1. Thế nào là văn hóa giao tiếp trên Internet.
- Mục tiêu: Biết tầm quan trọng của Email trong cuộc sống hằng ngày đặc biệt giao tiếp giữa phụ huynh, học sinh với giáo viện bất cứ lúc nào nếu họ cần.
- Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên cho học sinh tìm hiểu SGK, điện thoại di động, hoặc máy tính nếu có về Email.
- Sản phẩm mong đợi: Nội dung.
- Đánh giá: Học sinh hứng thú với môn học một cách sinh động.
2. Thế nào là văn hóa giao tiếp trên Internet.
Giao tiếp qua Email: (SGK)
Hoạt động 2. (Tìm hiểu một số thư điện tử viết chuẩn mực)
- Mục tiêu: Khi gửi 1 email em cần chú ý phải có địa chỉ người nhận, tiêu đề của email, nội dung email phải rõ rang, có tên người gửi, có thông tin liên hệ của người gửi và phải viết chuẫn mực.
- Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên cho học sinh tìm hiểu SGK, điện thoại di động, hoặc máy tính nếu có về Email.
- Sản phẩm mong đợi: 
- Đánh giá: Học sinh hợp tác một cách lành mạnh.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 3. Tìm hiểu giao tiếp trên mạng xã hội về hoạt động giao tiếp và lưu ý một số điểm.
- Mục tiêu: Định hướng học sinh giao tiếp trên mạng xã hội lành mạnh thuần phong mỹ tục đúng xu thể của con người việt nam xưa và nay.
- Cách thức tổ chức hoạt động: Cho học sinh tìm hiều SGK, máy tính, điện thoại di động thông minh nếu có.
- Sản phẩm mong đợi: Nội dung
- Đánh giá: Học sinh học tập tích cực và hòa nhã cùng hợp tác..
* Các hoạt động giao tiếp trên mạng xã hội thường bao gồm như:
- Đọc và viết bài.
- Gửi tin nhắn.
- Trò chuyện trực tuyến.
- Bình luận chú thích.
- Upload/ download các loại hình ảnh, tập tin.
- Chia sẻ thông tin dưới dạng bài viết.
- Bầu chọn yêu thích (like, yêu thích, haha, wow, buồn, phẫn nộ).
* Khi giao tiếp trên mạng xã hội cần lưu ý một số điểm sau:
- Tên truy cập là tên thật, không nên để là biệt danh, biệt hiệu, 
- Nội dung bài viết, hình ảnh phản cảm, mang nội dung không lành mạnh, 
- Bình luận tránh gây hiểu nhầm, nội dung bình luận thiếu khách quan.
- Không sử dụng những từ ngữ không đúng với thuần phong mỹ tục hoặc sai chính tả, sai văn phạm.
-Tránh chia sẽ những nội dung mà mình không nắm rõ, không hiểu rõ, những nội dung mang yếu tố chính trị, tư tưởng, 
C. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP
- Mục tiêu: giúp học sinh nhìn nhận được một số phát biểu khi giao tiếp trên Internet.
- Nội dung: 
- Cách thức tổ chức hoạt động: Học sinh tìm hiểu SGK, máy tính, điện thoại di đông thông minh nếu có.
- Sản phẩm mong đợi:
- Đánh giá: Học sinh hứng thu ham học bộ môn.
D. Hoạt động 4: VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG, SÁNG TẠO
- Mục tiêu: Học sinh nắm được kiến thức để trả lời đúng một số câu hỏi sau.
- Nội dung:
- Cách thức tổ chức hoạt động: Học sinh tìm hiểu SGK, máy tính, điện thoại di đông thông minh nếu có.
- Sản phẩm mong đợi:
- Đánh giá: Học sinh hiểu bài và hợp tác 
4. Kết thúc tiết dạy:
Dặn dò, hướng dẫn HS tự học ở nhà và chuẩn bị cho tiết học tiếp theo phần 3 chủ đề này nhé (Trải nghiệm, Ghi nhớ và bài đọc thêm/41 SGK)
Tổ duyệt
Tuần 11 Ngày soạn: 23/11/21
 Ngày dạy: 29/11/21
Tiết 21
 CHỦ ĐỀ 5: VĂN HÓA GIAO TIẾP TRÊN INTERNET (tt).
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Biết được một số bình luận tích cực và tiêu cực trên mạng xã hội để từ đó tránh được tiêu cực của bản thân khi tham gia mạng xã hội.
Tổng hợp lại kiến thức ghi nhớ.
2. Kĩ năng:
Vận dụng một số bình luận tích cực vào cuộc sống hằng ngày.
3. Thái độ:
Tích cực tham gia các hoạt động học tập, thân thiện, hòa nhả và biết giúp đỡ bạn trong học tập và trong cuộc sông.
Có ý thức vận dụng văn hóa giao tiếp trên Internet vào trong học tập và cuộc sống
4. Năng lực:
* Năng lực: 
- Các năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp và hợp tác, vận dụng các điểm mạnh của bản thân để phát huy.
- Các năng lực đặc thù: Biết vận một số bình luận tích cực để áp dụng cho bản thân khi tham gia giao tiếp trên Internet vào trong cuộc sống hằng ngày một cách lành mạnh và nhân ái, phù hợp với thuần phong mỹ tục của người việt nam.
* Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực, cao thượng
II. Phương tiện dạy học:
1. Giáo viên:
Máy tính, máy chiếu, mạng Internet zoom kết nối lms Bình Phước.
Tài liệu, giáo án và đồ dùng giạy học
2. Học sinh:
Vở ghi, tài liệu và đồ dùng học tập ở nhà của HS.
III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh:
1. Ổn định tổ chức:
kiểm tra sỉ số, tác phong của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: 
Câu 1: Em hay nêu một số hoạt động giao tiếp trên mạng xã hội.
Câu 2: Em hãy nêu một số lưu ý khi giao tiếp trên mạng xã hội.
3. Bài mới: Hôm trước thầy và các em tìm hiểu và nghiên cứu vê văn hóa giao tiếp trên mạng xã hội. Hôm nay thầy và các em tìm hiểu thêm về một số bình luận tích cực và không tích cực trên mạng xã hội từ đó rút ra những bài học cho bản thân.
A. Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG (Tiếp theo)
- Mục tiêu: 
- Nội dung: 
- Cách thức tổ chức hoạt động:
- Sản phẩm mong đợi:
- Đánh giá:
B. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1. GHI NHỚ
- Mục tiêu: giúp học sinh định hướng được vấn đề đạo đức trên Internet, giao tiếp qua Email và giao tiếp qua mạng xã hội từ đó hình thành ý thức đúng đắn cho bản thân.
- Nội dung: 
- Cách thức tổ chức hoạt động: Cho học sinh tìm hiều SGK, máy tính, điện thoại di động thông minh nếu có.
- Sản phẩm mong đợi:
- Đánh giá: Học sin tích cực xây dựng bài.
GHI NHỚ:
C. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP 1
- Mục tiêu: Giúp học sinh biết được một số bình luận tích cực và tiêu cực để hinh thành ý thức bình luận cho bản thân.
- Nội dung: 
- Cách thức tổ chức hoạt động: Học sinh tìm hiểu SGK, máy tính, điện thoại di đông thông minh nếu có.
- Sản phẩm mong đợi:
Tiết 22
- Đánh giá: Học sinh hứng thú, tích cực xây dựng và ham học bộ môn.
LUYỆN TẬP 2
- Mục tiêu: Giúp học sinh biết được một số bình luận tích cực và tiêu cực để hinh thành ý thức bình luận cho bản thân.
- Nội dung: 
- Cách thức tổ chức hoạt động: Học sinh tìm hiểu SGK, máy tính, điện thoại di đông thông minh nếu có.
- Sản phẩm mong đợi:
- Đánh giá: Học sinh hứng thu ham học bộ môn.
D. Hoạt động 4: VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG, SÁNG TẠO
- Mục tiêu: Học sinh vận dụng được kiến thức trả lời một số câu hỏi
- Nội dung: 
- Cách thức tổ chức hoạt động: Học sinh tìm hiểu SGK, máy tính, điện thoại di đông thông minh nếu có.
- Sản phẩm mong đợi:
- Đánh giá: Học sinh hiểu bài và hợp tác 
4. Kết thúc tiết dạy:
Dặn dò, hướng dẫn HS tự học ở nhà và chuẩn bị xem trước bài thực hành 2/47 SGK.
Tổ duyệt
ZALO 0869294916 
ĐT 0908619358

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_9_chu_de_5_van_hoa_giao_tiep_tren_intern.doc