Giáo án Vật lý 9 - Tiết 16 đến 35 - Năm học 2019-2020

Giáo án Vật lý 9 - Tiết 16 đến 35 - Năm học 2019-2020

I- Mục tiêu học sinh cần đạt:

1. Kiến thức :

- Củng cố kiến thức cơ bản đã học về điện học.

2. Kỹ năng:

- Vận dụng đợc các công thức để giải các bài toán tổng hợp.

 3. Tình cảm, thái độ:

- Rèn luyện kỹ năng phân tích , kỹ năng tính toán trong khi giải bài tập

II- Chuẩn bị cho giờ dạy học:

1. Chuẩn bị của GV:

- Thiết bị dạy học: - Bảng phụ viết sẵn câu 2.

- Thiết bị thí nghiệm:

2. Chuẩn bị của HS:

- Kiến thức, bài tập: Ôn tập lại toàn bộ kiến thức về điện đã học.

- Đồ dùng học tập:

III- Tiến trình giờ học:

 

doc 50 trang maihoap55 3360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý 9 - Tiết 16 đến 35 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:27/10/2019
Tiết 16: 
Bài tập về công suất và điện năng sử dụng
 soạn:29/10/2019
Tiết 20: 
ôn tập
I- Mục tiêu học sinh cần đạt:
1. Kiến thức :
- Củng cố kiến thức cơ bản đã học về điện học.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được các công thức để giải các bài toán tổng hợp.
 3. Tình cảm, thái độ:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích , kỹ năng tính toán trong khi giải bài tập
II- Chuẩn bị cho giờ dạy học: 
1. Chuẩn bị của GV:
- Thiết bị dạy học: - Bảng phụ viết sẵn câu 2.
- Thiết bị thí nghiệm:
2. Chuẩn bị của HS:
- Kiến thức, bài tập: Ôn tập lại toàn bộ kiến thức về điện đã học.
- Đồ dùng học tập:
III- Tiến trình giờ học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Ôn tập củng cố lý thuyết cho HS.
Mục tiêu : Ôn tập củng cố kiến thức cho HS về các nội dung đã học.
Phát biểu định luật Ôm?
Nêu các tính chất của đoạn mạch mắc nối tiếp?
Viết các công thức của đoạn mạch mắc song song?
?: Viết công thức tính điện trở của dây dẫn?
Nói điện trở suất của đồng là 1,7.10-8Wm có ý nghĩa gì?
Viết công thức tính công suất điện?
Viết các công thức tính công của dòng điện?
Phát biểu và viết công thức của định luật Jun – Lenxơ?
HS lên bảng trả lời và làm bài theo yêu cầu của GV.
HS lên bảng viết các công thức của đoạn mạch nối tiếp.
HS lên bảng viết các công thức của đoạn mạch song song.
HS viết công thức tính điện trở của dây dẫn. Trả lời câu hỏi của GV.
Viết công thức tính công suất điện và công của dòng điện.
HS lên viết công thức của định luật Jun - Len xơ
I. Lý thuyết:
1. Định luật Ôm:
Công thức:
2. Đoạn mạch nối tiếp:
I=I1=I2=...=In.
U=U1+U2+...+Un.
RTD=R1+R2+...+R2.
3. Đoạn mạch song song:
I=I1+I2+...+In.
U=U1= U2=...= Un.
4. Công thức điện trở:
5. Công suất điện:
P=U.I=I2.R=U2/R.
6. Công của dòng điện:
A=P.t=U.I.t=I2R.t=U2.R.t
1J=1W.1s=1V.1A.1s
1kW.h=1000W.3600s
 =3600.000J=3,6.106J
7. Định luật Jun – Lenxơ.
Công thức: Q=I2Rt
Phát biểu: SGK.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS giải một số bài tập vận dụng.
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức để giải các bài tập có liên quan.
Đưa bảng phụ và yêu cầu HS đọc đề bài bài bài tập 1.
Gọi một HS lên tóm tắt đầu bài.
Yêu cầu HS các nhóm thảo luận để tìm ra cách giải bài tập 1.
HS đọc đề bài bài tập 1:Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1=10W, R2=R3=20W. U=20V.
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
c. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi biến trở trong thời gian 5 phút.
Lên bảng tóm tắt đầu bài
Các nhóm thảo luận bài tập 1
Đại diện HS lên bảng trình bày bài làm.
Cả lớp theo dõi để nhận xét góp ý cho bài làm của bạn.
II. Bài tập:
1. Bài tập 1:
Tóm tắt: 
R1=10W, 
R2=R3=20W. 
U=20V 
t=5’=300s
a. Rtd=? 
b. I=? I1=? I2 
c. Q1=?, Q2=?, Q3=?. 
Giải:
a. Đoạn mạch gồm: R1nt(R2//R3).
Điện trở tương đương của đoạn mạch là: 
 Ta có: I1=I23= I=? I= 

n bảng làm bài.bài trong thời gian
Vì R2//R3 nên: U2=U3=U23=I23.R23=1.10=10V.
b. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2, R3 là: 
c. Nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi điện trở.
Q1=I12R1t=12.10.300=3000(J)
Q2= I22R2t=0,52.20.300=1500(J)
Q3= I32R3t=0,52.20.300=1500(J)
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS giải một số bài tập vận dụng.
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức để giải các bài tập có liên quan.
Đưa bảng phụ và yêu cầu HS đọc đề bài bài bài tập 2.
Gọi một HS lên tóm tắt đầu bài.
Yêu cầu HS các nhóm thảo luận để tìm ra cách giải bài tập 2.
HS đọc đề bài bài tập 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Trên bóng đèn có ghi (9V-0,5A), hiệu điện thế giữa hai điểm AB là 12V.
a) Biết đèn sáng bình thường. Tính điện trở của biến trở khi đó.
b)Điều chỉnh biến trở sao cho điện trở của biến trở tăng hai lần 
so với giá trị ban đầu.Hỏi khi đó cường độ dòng điện qua biến trở là bao nhiêu?.cường độ sáng của đèn như thế nào?
HS lên tóm tắt đầu bài.
Hoạt động nhóm thảo luận bài tập 2.
Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài làm.
HS ở dưới theo dõi và bổ sung nếu có sai sót.
2. Bài tập 2: 
Giải:
Vì đèn sáng bình thường nên Uđ=Uđm=9V, Id=Idm=0,5A.
Vì RbntRd nên: Ib=I=Id=0,5A.
U=Ub+Ud => Ub=U-Ud=12-9=3(V).
Điện trở của biến trở khi đó là:
 .
b) Khi điều chỉnh giá trị của biến trở là: Rb=6.2= 12W
 Điện trở của bóng đèn là: Rđ=
Vì Rbnối tiếp Rđ nên:
 Rtđ= Rb+Rđ= 12+18=30W
Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là
 I=
Vì Rbnối tiếp Rđ nên: Iđ=Ib=I= 0,4A
Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn là:0,4A
Vì Iđ<Iđm nên đèn sáng yếu
Hoạt động 4: Củng cố - HDVN
Mục tiêu: Nhắc nhở HS về nhà ôn tập kiến thức để kiểm tra.
Về nhà các em xem lại toàn bộ phần lý thuyết đã ôn tập và 2 bài tập đã làm.
Ôn tập cho tốt để giờ sau kiểm tra 45phút.
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
NGƯỜI SOẠN	NGƯỜI DUYỆT
Lờ Thị Lan
Ngày soạn:29/10/2019
Tiết 21: 	 kiểm tra 1 tiết
I. Yêu cầu chung:
- Đối tượng kiểm tra, đánh giá: Học sinh khối 9.
- Mục tiêu: Kiểm tra định kì 1 tiết định kì học kì I. Vật lý lớp 9.
- Hình thức kiểm tra: 30% TN , 70%TL
 - Thời gian: 45 phút .
a) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Nội dung
Tổng số tiết
Lý thuyết
Số tiết thực
Trọng số
LT (1,2)
VD (3,4)
LT (1,2)
VD (3,4)
Chương I. Điện học
I.1.. Định luật Ôm 
7,3
4
2,8
4,5
14,7
23,7
I. 2. Công thức tính điện trở - Biến trở 
5,3
4
2,8
2,5
14,7
13,2
I.3. Công – Công suất
4,2
2
1,4
2,8
7,4
14,7
I.4. Định luật Jun – Lenxo
2,2
1
0,7
1,5
3,7
7,9
Tổng:
19
12
7,7
12,3
40,5
59,5
b) Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ 
Cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu 
Điểm số
TN
TL
TN
TL
Cấp độ 1,2
I.1.. Định luật Ôm 
14,7
1
1
0,5
1,0
I. 2. Công thức tính điện trở - Biến trở 
14,7
1
0,5*
0,5
1,0
I.3. Công – Công suất
7,4
1
0,5
I.4. Định luật Jun – Lenxo
3,7
1
0,5
Cấp độ 3,4
I.1.. Định luật Ôm 
23,7
1
0,5**
0,5
2
I. 2. Công thức tính điện trở - Biến trở 
13,2
0,5*
1,0
I.3. Công – Công suất
14,7
1
0,25**
0,5
1,0
I.4. Định luật Jun – Lenxo
7,9
0,25**
1,0
Tổng
100
6
2
3,0
7,0
II. Nội dung đề:
Phần I: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng:
Câu 1: (0,5 điểm) Hãy chọn cách sắp xếp theo đúng thứ tự đơn vị của công, công suất, điện trở suất:
 A- kW.h, W, Wm.	C- Wm, kW.h, W.
B- W, Wm, kW.h	D- kW.h, Wm, W.
Câu 2: (0,5 điểm) Đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 song song R2, điện trở tương đương có giá trị là:
Câu 3: (0,5điểm) Để có 1 điện trở tương đương bằng 10W cần mắc nối tiếp các điện trở nào sau đây:
 A) 2W; 4W; 6W 	 C) 2W; 3W; 4W; 5W
 B) 1W; 1W; 3W; 3W 	D) 1W; 1W; 2W; 2W; 4W
Câu 4: (0,5 điểm) Một bếp điện khi mắc vào hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua bếp có cường độ là 1,5A. Điện năng tiêu thụ của bếp trong thời gian 10 phút là bao nhiêu?
A) 33 kJ 	C) 19,8kJ
B) 198000J 	D) 3300J
Câu 5: (0,5 điểm) Trong các hình vẽ dưới đây, hình vẽ không dùng để ký hiệu biến trở là:
Câu 6: (0,5 điểm) Biểu thức của định luật Jun - Lenxơ là:
A) B) C) D) 
Phần II: (7 điểm)	Tự luận.
 R1
A B
 R2
Câu 7: (4 điểm) Có 2 điện trở R1 = 18 W, R2 =12 W 
được mắc với nhau như hình vẽ. Biết hiệu điện thế đặt 
vào hai đầu đoạn mạch là U = 36V
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở.
c) Tính công suất tiêu thụ trên mỗi điện trở.
d) Tính nhiệt lượng toả ra trên đoạn mạch trong thời gian 20 phút (bỏ qua điện trở của dây dẫn).
Câu 8: (2 điểm) Một biến trở làm bằng Nikêlin có tiết diện S =1,6mm2, chiều dài l = 600m, điện trở suất r =0,4.10-6Wm.
a. Tính điện trở lớn nhất của biến trở.
b. Mắc biến trở vào mạch điện như hình vẽ.
Trên bóng đèn có ghi (9V-0,5A), hiệu điện thế giữa hai 
điểm AB là 12V. Hỏi phải điều chỉnh biến trở cótrị số bao nhiêu để đèn sáng bình thường?
Câu 9: (1 điểm). Nếu điện trở của dây dẫn giảm đi hai lần đồng thời hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn tăng lên hai lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng hay giảm bao nhiêu lần?
III. đáp án và thang điểm
I- Trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
A
B
C
D
1
x
0,5 điểm
2
x
0,5 điểm
3
x
0,5 điểm
4
x
0,5 điểm
5
x
0,5 điểm
6
x
0,5 điểm
II- Tự luận:
Câu 7 : 4 điểm
Tóm tắt
Giải :
Điểm
R1=18W, 
R2=12W, 
UAB=36V
t=20 phút=1200s
a. Điện trở tương đương của đoạn mạch:
vì R1//R2 nên : 
b. Cường độ dòng điện qua các điện trở :
Vì R1//R2 nên : U1=U2=U=36V
ị cường độ dòng điện qua điện trở R1 là : 
ị cường độ dòng điện qua điện trở R2 là : 
c. Công suất tiêu thụ trên mỗi điện trở là:
P1=U1I1=36.2=72(W)
P2=U2I2=36.3=108(W)
c. Nhiệt lượng toả ra trên đoạn mạch trong thời gian 20 phút là:
Q=I2Rt= (I1+I2)2Rt (2+3)2.7,2.1200=216000 (J)
1 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
1 điểm
a. RAB= ?
b. I1= ?; I2=?; 
c. P1=?; P2=?
Câu 8: 2 điểm
Tóm tắt:
U=12V
Đ(9V-0,5A)
S=1,6mm2
 =1,6.10-6m2.
r=0,4.10-6Wm
l=600m 
Giải:
a. Điện trở lớn nhất của biến trở là:
b. Vì đèn sáng bình thường nên Uđ=Uđm=9V, Id=Idm=0,5A.
Vì RbntRd nên: Ib=I=Id=0,5A.
U=Ub+Ud => Ub=U-Ud=12-9=3(V).
Điện trở của biến trở khi đó là:
.
1 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm

0,12mm thức: dây dẫn là:
điêu thụ trong 1h là:
ê
a. R=?
b. Đèn sáng bình thường. Tính Rb.
Câu 9: 1 điểm
Ta có: và U2=2U1.
Mặt khác cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn khi đó là:
Vậy khi đó cường độ dòng điện sẽ tăng lên 4 lần.
0,5 điểm
0,5 điểm
Bảng kết quả điểm kiểm tra của học sinh
Môn
Lớp
Sĩ số
0 à<3,5
3,5 à<5
5 à6,5
6,5 à<8,5
8,5 à10
TB trở lên
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Vật lý
9A
Vật lý
9B
Vật lý
9C
Vật lý
9D
Tổng
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
NGƯỜI SOẠN	NGƯỜI DUYỆT
Lờ Thị Lan
 Ngày soạn:7/11/2019
Tiết 22: 
sử dụng an toàn và tiết kiệm điện
I- Mục tiêu học sinh cần đạt:
1. Kiến thức:	
- Nêu được các quy tắc về an toàn khi sử dụng điện, nêu được các biện pháp tiết kiệm điện
2. Kỹ năng:
- Giải thích và thực hiện được các biện pháp thông thường để sử dụng an toàn điện và sử dụng tiết kiệm điện năng 
3. Tình cảm, thái độ:
- Có ý thức sử dụng tiết kiệm điện năng.
II-Chuẩn bị cho giờ dạy học:
1. Chuẩn bị của GV:
- Thiết bị dạy học:	Tranh vẽ phóng to hình 19.1 và 19.2
- Thiết bị thí nghiệm:
2. Chuẩn bị của HS:
- Kiến thức, bài tập: Ôn tập lại nội dung an toàn điện đã học ở lớp 7.
- Đồ dụng học tập: SGK, SBT, .
III- Tiến trình giờ học :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu và thực hiện các quy tắc an toàn khi sử dụng điện
Mục tiêu: HS nắm được các quy tắc an toàn khi sử dụng điện và tuyệt đối tuân thủ.
?: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi từ C1 đến C4 để ôn lại quy tắc an toàn khi sử dụng điện
?: Yêu cầu HS nghiên cứu và trả lời các câu hỏi từ C5 đến C7.
? Vởy khi sử dụng điện ta cần lưu ý điều gì?
HS trả lời các câu hỏi từ C1 đến C4.
C1: Chỉ làm thí nghiệm với U< 40V
C2: Sử dụng dây có vỏ bọc có U cho phép lớn hơn U sử dụng.
C3: Mắc cầu chì hoặc attômat.
C4: Phải cẩn thận, đảm bảo cách điện giữa người với các bộ phận dẫn điện.
HS nghiên cứu và trả lời các câu hỏi SGK.
HS nêu ra các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
I- Các biện pháp an toàn khi sử dụng điện:
1. Nhớ lại quy tắc an toàn khi sử dụng điện ở lớp 7.
2. Bổ sung một số quy tắc an toàn khi sử dụng điện:
- Phải cắt điện khi thay thế hoặc sửa chữa các thiết bị, dụng cụ điện.
- Nối đất cho các dụng cụ điện có vỏ bằng kim loại.
Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa và biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng
Mục tiêu: HS biết cách sử dụng tiết kiệm điện năng và ý nghĩa của nó để từ đó có ý thức sử dụng tiết kiệm điện năng trong cuộc sống.
GV: Yêu cầu HS đọc thông báo mục 1 để tìm hiểu một số lợi ích khi tiết kiệm điện năng.
?:Yêu cầu HS tìm thêm những lợi ích khác của việc tiết kiệm điện năng.
GV: Vậy các biện pháp tiết kiệm điện năng là gì?
- Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi C8, C9 để tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.
? Vậy qua bài học này, khi về gia đình em sẽ làm gì để sử dụng điện năng một cách hợp lý nhất ?
HS đọc SGK để tìm hiểu về sự cần thiết phải tiết kiệm điện năng.
HS trả lời câu hỏi của GV. 
HS trả lời câu C8, C9.
C8: A = P.t
HS nêu lên biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.
II- Sử dụng tiết kiệm điện năng:
1. Sự cần thiết phải sử dụng tiết kiệm điện năng:
- Làm giảm chi tiêu gia đình.
- Tuổi thọ các dụng cụ và thiết bị điện dài thêm.
- Giảm các sự cố gây tổn hại chung cho hệ thống cung cấp điện bị quá tải
- Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất.
2. Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng:
- Cần dùng các dụng cụ điện có công suất hợp lý.
Không lãng phí thời gian sử dụng điện.
Hoạt động 3: Vận dụng - Củng cố - HDVN
Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức vừa học để giải các bài tập phần vận dụng.
GV: hướng dẫn cho học sinh trả lời lần lượt các câu hỏi từ C10 đến C12
?: Yêu cầu một HS lên bảng giải bài C12.
GV:Yêu cầu HS đọc phần “Có thể em chưa biết”
chưa biết” 
Dặn dò: 
Ôn tập phần điện học, làm các bài tập trong sách bài tập.
Trả lời các câu hỏi phần “Tự kiểm tra” trang 54 SGK vào vở.
HS: Làm theo hướng dẫn của GV trả lời các câu hỏi:
C10: cần treo biển nhắc nhở tắt điện
Thiết kế công tắc để khi đóng cửa thì ngắt điện vv...
C12: Chọn D.
HS lên bảng giải câu C12
HS: Đọc phần “Có thể em
III- Vận dụng
C12: 
- Đèn dây tóc: A = P1.t
 = 0,75. 8 000 = 600kWh
- Đèn compac: A = P2.t 
= 0,15. 8 000 = 120kWh
- Tiền chi phí đèn dây tóc:
600.700 + 3500.8= 448 000đ
- Tiền chi phí đèn compac:
120.700 + 60000 =144 000đ.
Vậy dùng đèn compac có lợi hơn vì: 
+ Giảm chi phí được 304000đ
+ Tiết kiệm điện cho các công việc khác.
+ Đỡ tốn công đi mua, thay bóng.
+ Góp phần giảm bớt sự cố do quá tải về điện, nhất là vào giờ cao điểm
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
NGƯỜI SOẠN	NGƯỜI DUYỆT
Lờ Thị Lan
Ngày soạn:8/11/2019
Tiết 23: 
tổng kết chương I: Điện học
I- Mục tiêu học sinh cần đạt:
1. Kiến thức:	
- Tự ôn tập và tự kiểm tra về những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của các nội dung: Định luật Ôm, đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song, công thức điện trở – Biến trở.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được những kiến thức và kĩ năng để giải các bài tập có liên quan.
3. Tình cảm, thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị cho giờ dạy học :
1. Chuẩn bị của GV :
2. Chuẩn bị của HS :
- Kiến thức, bài tập : Ôn tập các nội dung: Định luật Ôm, đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song, công thức điện trở – Biến trở.
- Đồ dùng học tập: Bản đồ tư duy của chương I: Điện học làm theo nhóm chuẩn bị ở nhà.
III- Tiến trình giờ học :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Lý thuyết
Mục tiêu: HS ôn tập và nhớ lại các kiến thức đã học về các nội dung : Định luật Ôm, đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song, công thức điện trở - Biến trở.
GV : Yêu cầu HS hoàn thành nội dung lý thuyết của tiết học theo hệ thống câu hỏi :
?: Viết biểu thức của định luật Ôm ?
?: Viết các tính chất của đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song ?
?: Viết công thức tính điện trở của dây dẫn ?
?: Biến trở là gì ?
HS : Lên bảng hoàn thành nội dung lý thuyết theo hệ thống câu hỏi của GV.
HS : Quan sát nhận xét, bổ sung để hoàn thiện nội dung lý thuyết.
I. Lý thuyết :
1. Định luật Ôm : 
- Biểu thức : 
2. Đoạn mạch nối tiếp:
I=I1=I2=...=In.
U=U1+U2+...+Un.
RTD=R1+R2+...+R2.
3. Đoạn mạch song song:
I=I1+I2+...+In.
U=U1= U2=...= Un.
4. Công thức điện trở:
5. Biến trở: Là điện trở có thể thay đổi được trị số điện trở của nó, dùng để thay đổi cường độ dòng điện trong mạch.
Hoạt động 2 : Bài tập vận dụng.
Mục tiêu : HS vận dung lý thuyết để giải các bài tập có liên quan.
?: Yêu cầu HS nghiên cứu và trả lời câu hỏi 12 (SGK) : Chọn đáp án và giải thích sự lựa chọn của mình ?
?: Yêu cầu HS nghiên cứu và trả lời câu hỏi 16 (SGK) : Chọn đáp án và giải thích sự lựa chọn của mình ?
?: Yêu cầu HS nghiên cứu các bài tập 13,14, 15.
?: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi 13, 14, 15 (SGK)
GV : Hướng dẫn HS bài tập 17 : Tìm ra R1+R2 và R1.R2 qua đó tìm ra được R1 và R2.
HS : Nghiên cứu SKG và lên bảng giải bài tập 12.
HS : Dưới lớp quan sát và bổ sung thiếu sót (Nếu có)
HS : Nghiên cứu SKG và lên bảng giải bài tập 16
HS : Dưới lớp quan sát và bổ sung thiếu sót (Nếu có)
HS : Nghiên cứu SGK để trả lời các bài tập 13, 14, 15.
HS : 13 :C ; 14 :D ; 15 :A
II. Bài tập vận dụng :
1. Bài tập 12 (SGK) :
Đáp án đúng : C. 1A.
Giải thích :
- Điện trở của dây hợp kim :
.
- Khi hiệu điện thế tăng thêm 12V thì giá trị của nó khi đó là : U2=3+12=15(V).
- Cường độ dòng điện qua dây hợp kim khi đó là :
2. Bài tập 16 (SGK) :
Đáp án đúng : D. 3W.
Giải thích :
Khi gập đôi dây điện trở thì chiều dài giảm đi 1 nửa, tiết diện tăng gấp đôi.
Do đó ta có : 
- Mặt khác : 
Hoạt động 3 : Củng cố - Dặn dò.
?: Một HS nhắc lại nội dung lý thuyết của tiết học.
GV : Về nhà các em chuẩn bị và hoàn thiện bản đồ tư duy của chương. Đồng thời ôn tập các nội dung còn lại, làm các bài tập 18, 19, 20 SGK để giờ sau tiếp tục ôn tập.
HS : Nhắc lại nội dung ôn tập lý thuyết của tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
NGƯỜI SOẠN	NGƯỜI DUYỆT
Lờ Thị Lan
Ngày soạn:
Tiết 23: 
tổng kết chương I: điện học
I- Mục tiêu học sinh cần đạt:
1. Kiến thức:	
- Tự ôn tập và tự kiểm tra về những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của các nội dung: Công suất điện; Điện năng – Công của dòng điện; Định luật Jun – Len xơ; An toàn điện
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được những kiến thức và kĩ năng để giải các bài tập có liên quan.
3. Tình cảm, thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị cho giờ dạy học :
1. Chuẩn bị của GV :
2. Chuẩn bị của HS :
- Kiến thức, bài tập : Ôn tập các nội dung: Công suất điện; Điện năng – Công của dòng điện; Định luật Jun – Len xơ; An toàn điện
- Đồ dùng học tập: Bản đồ tư duy của chương I: Điện học làm theo nhóm chuẩn bị ở nhà.
III- Tiến trình giờ học :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Lý thuyết
Mục tiêu: HS ôn tập và nhớ lại các kiến thức đã học về các nội dung : Công suất điện; Điện năng - Công của dòng điện; Định luật Jun - Len xơ; An toàn điện
GV : Yêu cầu HS hoàn thành nội dung lý thuyết của tiết học theo hệ thống câu hỏi :
?: Viết các công thức tính công suất điện ?
?: Viết các công thức tính công của dòng điện ?
?: Viết hệ thức của định luật Jun – Len xơ ?
GV : Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày bản đồ tư duy của nhóm mình.
Một HS lên bảng hoàn thiện nội dung lý thuyết theo yêu cầu của GV.
HS : Theo dõi bài làm của bạn và bổ sung để hoàn thiện lý thuyết của tiết học.
HS : Đại diện nhóm lên trình bày. 
HS ở dưới quan sát nhận xét ý tưởng của nhóm bạn.
I. Lý thuyết :
1. Công suất điện :
2. Điện năng - Công của dòng điện :
Hiệu suất sử dụng điện năng : 
3. Định luật Jun - Len xơ 
Q=I2Rt (J)
Q=0,24I2Rt (Cal)
4. An toàn điện :
Hoạt động 2 : Bài tập vận dụng.
Mục tiêu : HS vận dung lý thuyết để giải các bài tập có liên quan.
GV : Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đầu bài bài tập 19 SGK
?: Yêu cầu HS lên bảng trình bày bài giải của mình.
GV : Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đầu bài bài tập 20 SGK
?: Yêu cầu HS lên bảng trình bày bài giải của mình.
HS : Đọc và tóm tắt đầu bài
Tóm tắt:
B(220V - 1 000W); 
U = 220V; 
v1 = 2l ị m = 2kg;
 t10 = 250C; H=85% 
c =4200 J/kgK 
v2= 4l. t2=30 ngày
Giá điện 700đ/kWh
a) t1=? 
b).T= ?
c) gấp đôi dây điện trở bếp thì đun sôi 2l nước trong thời gian bao nhiêu ?
HS : lên bảng trình bày bài làm.
HS ở dưới quan sát, bổ sung nếu có sai sót.
HS : Đọc và tóm tắt đầu bài
Tóm tắt:
P=4,95kW; U=220V; Rd=0,4W 
t=6h.30ngày=180h
1kWh giá 700đ.
a) Tính U0 giữa hai đầu dây tại trạm? 
b) Tính tiền điện phải trả
c) Tính Q hao phí đường dây trong 1 tháng
HS : lên bảng trình bày bài làm.
HS ở dưới quan sát, bổ sung nếu có sai sót.
II. Bài tập vận dụng :
1. Bài tập 19 (SGK).
a) Vì bếp hoạt động với 
U = Uđm nên công suất tiêu thụ của bếp là P =1000W.
Nhiệt lượng có ích để đun sôi 2l nước là
Q1 = cm(t2-t1) 
= 4200.2. (100- 25) 
= 630 000 (J)
Nhiệt lượng toàn phần chính là nhiệt lượng do dòng điện sinh ra là:
b) Mỗi ngày tốn điện năng là: 
Mỗi tháng cần A=30.A1= 12,35 (kWh) 
Số tiền cần trả là 
T= 12,35 . 700 = 8645đ
c) Nếu gấp đôi dây điện trở bếp thì R dây giảm 4 lần. Từ công thức Q= suy ra t= mà Q và U không đổi nên t giảm đi 4 lần: 
t = 741: 4 = 185(s)
2. Bài tập 20 (SGK)
a)Cường độ dòng điện trên đường dây tải điện:
- U do điện trở dây tải : Ud=I.Rd=22,5.0,4=9 (V)
- U0 = Ud+U = 9+220 = 229 (V)
b) Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng
A =Pt = 4,95.6.30 = 891kW.h
Tiền điện dân trả là 891.700 = 623700đ
c) Lượng điện hao phí trên đường dây trong 1 tháng là: 
Ahf = I2Rdt = 36,5 kW.h
Hoạt động 3 : Củng cố - HDVN
?: Nhắc lại nội dung lý thuyết của bài.
GV : Về nhà làm bài tập 18 SGK.
HS : Nhắc lại nội dung lý thuyết của bài học.
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
NGƯỜI SOẠN	NGƯỜI DUYỆT
Lờ Thị Lan
 Ngày soạn:28/10/2019
Tiết 24: 
Nam châm vĩnh cửu
I- Mục tiêu học sinh cần đạt:
1. Kiến thức: 	
- Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính
- Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm
- Mô tả. cấu tạo và hoạt động của la bàn.
2. Kỹ năng :
- Xác định được các từ cực của nam châm
- Xác định được tên các từ cực của một nam châm vĩnh cửu trên cơ sở biết các từ cực của một nam châm khác
- Biết sử dụng la bàn để tìm hướng địa lí.
3. Tình cảm, thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập và trong khi tiến hành thí nghiệm.
II-Chuẩn bị cho giờ dạy học:
1. Chuẩn bị của GV:
- Thiết bị dạy hoc:
- Thiết bị thí nghiệm: 1 thanh nam châm thẳng, 1 thanh nam châm chữ U, 1 kim nam châm, 1 la bàn.
2. Chuẩn bị của HS:
- Kiến thức, bài tập:
- Đồ dùng học tập:
III- Tiến trình giờ học :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu mục tiêu chương II - Tổ chức tình huống học tập
GV yêu cầu 1 HS đọc mục tiêu chương II (SGK).
ĐVĐ: Như SGK.
HS đọc SGK để nắm được những mục tiêu cơ bản của chương II
Hoạt động 2: Nhớ lại kiến thức ở lớp 7 về từ tính của nam châm
Mục tiêu: Giúp HS ôn tập lại các kiến thức về nam châm đã được tìm hiểu ở lớp 7
GV tổ chức cho HS nhớ lại kiến thức cũ:
? Để kiểm tra một thanh kim loại có phải là nam châm không ta phải làm gì?
GV yêu cầu HS các nhóm làm thí nghiệm câu C1.
Yêu cầu HS các nhóm báo cáo kết quả TN.
GV nhấn mạnh lại: Nam châm có đặc tính hút sắt hoặc bị sắt hút.
HS nhớ lại kiến thức cũ :
HS: Trả lời câu hỏi của GV
Các nhóm tiến hành TN câu C1.
HS: Đại diện nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận.
I- Từ tính của nam châm.
1- Thí nghiệm.
Nam châm hút sắt hay bị sắt hút.
Hoạt động 3: Phát hiện thêm tính chất từ của nam châm
Mục tiêu: Trên cơ sở đã biết HS tìm hiểu thêm các tính chất mới của nam châm.
?: Yêu cầu HS đọc SGK để nắm vững yêu cầu của câu C2. Gọi 1 HS nhắc lại nhiệm vụ.
GV: Giao dụng cụ cho các nhóm, nhắc HS chú ý theo dõi để rút ra nhận xét.
?: Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày từng phần của câu C2 và thảo luận chung cả lớp để rút ra kết luận.
? Qua thí nghiệm em rút ra kết luận gì?
GV: HS đọc phần thông báo SGK để ghi nhớ:
+ Quy ước kí hiệu tên cực từ, đánh dấu bằng màu sơn các cực từ của nam châm.
+ Tên các vật liệu từ.
GV: Giới thiệu các nam châm thường gặp trong phòng thí nghiệm và phát cho các nhóm học sinh quan sát.
HS : Cá nhân HS đọc SGK câu C2, nắm vững yêu cầu.
HS : Các nhóm thực hiện và trao đổi trả lời C2.
HS : Nêu được: C2
+ Khi đã đứng cân bằng kim nam châm nằm dọc theo hướng Bắc – Nam.
+ khi đã đứng cân bằng trở lại, nam châm vẵn chỉ theo hướng Bắc – Nam như cũ. 
HS: Nêu kết luận và yêu cầu HS ghi kết luận vào vở.
HS: Đọc SGK
2- Kết luận: 
Nam châm có đặc tính hút sắt. Bất kì nam châm nào cũng có hai từ cực. Khi để tự do cực luôn chỉ về hướng Bắc là cực từ bắc, còn cực luôn chỉ về hướng Nam là cực từ Nam.
- Cực Nam : S hoặc màu xanh, trắng.
- Cực Bắc : N hoặc màu đỏ.
Hoạt động 4: Tìm hiểu sự tương tác giữa hai thanh nam châm
Mục tiêu: Qua TN HS nắm được sự tương tác giữa hai nam châm.
GV: Cho học sinh làm các thí nghiệm, trả lời câu hỏi C3 và C4 rút ra nhận xét.
? Hãy rút ra kết luận về sự tương tác giữa hai
HS: làm TN theo nhóm để trả lời C3, C4.
C3: Cực Bắc của kim nam châm bị hút về phía cự Nam của thanh nam châm.
C4: Các cực cùng tên của hai nam châm đẩy nhau, các cực khác tên hút nhau
HS: Rút ra kết luận.
II- Tương tác giữa các cực của nam châm.
1 - Thí nghiệm: 
2- Kết luận: Hai thanh nam châm đặt gần nhau thì chúng hút nhau nếu các cực khác tên, đẩy nhau nếu các cực cùng tên.
Hoạt động 5: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà
Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức vừa học đé giảI các bài tập phần vận dụng.
Đọc và trả lời câu C5.
? Quan sát la bàn và nêu cấu tạo, công dụng của la bàn?
Các nhóm quan sát nam châm và trả lời câu C7.
Nhóm học sinh đọc và trả lời câu C8.
Củng cố: 
* Lưu ý HS nhầm lẫn kí hiệu N là của cực Nam
?: Cho hai thanh thép giống hệt nhau, 1 thanh có từ tính làm thế nào để phân biệt được hai thanh? 
Dặn dò: 
Học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập SBT
HS: Đọc và trả lời câu C5.
C5: Trên tay hình nhân có gắn kim nam châm đặt tự do, do đó kim tay hình nhân luôn chỉ hướng bắc - nam.
HS: Quan sát và trả lời câu hỏi C6
HS: Hoạt động nhóm quan sát và trả lời các câu hỏi C7&C8.
C8: Cực gần với cưc bắc của nam châm treo là cực nam của nam châm cần xác định.
HS: Thảo luận và đưa ra câu trả lời.
III - Vận dụng:
C6: Cấu tạo chính của la bàn là kim nam châm quay quanh trục cố định.
La bàn dùng để xác định phương hướng dùng cho người đi biển, đi rừng, lấy hướng nhà ...
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
NGƯỜI SOẠN	NGƯỜI DUYỆT
Lờ Thị Lan
Ngày soạn:28/10/2019
Tiết 25: 
tác dụng từ của dòng điện - từ trường
I- Mục tiêu học sinh cần đạt:
 1. Kiến thức:
-Mô tả TN của Ơ - xtet để phát hiện dòng điện có tác dụng từ.
2. Kỹ năng:
 - Biết sử dụng nam châm thử để phát hiện sự tồn tại của từ trường.
3. Tính cảm, thái độ:
- Hình thành cho học sinh tính cẩn thận, trung thực trong học tập và khi tiến hành TN.
II-Chuẩn bị cho giờ dạy học:
1. Chuẩn bị của GV:
- Thiết bị dạy học:
- Thiết bị thí nghiệm: Giá thí nghiệm, nguồn điện, 1 kim nam châm, công tắc, dây dẫn, biến trở.
2. Chuẩn bị của HS:
- Kiến thức, bài tập: Ôn tập các tính chất của nam châm đã được tìm hiểu.
- Đồ dùng học tập:
III - Tiến trình giờ học :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập
Kiểm tra bài cũ:
? Nêu các tính chất của nam châm vĩnh cửu?
- Gọi HS chữa bài tập 21.2; 21.3 
Bài mới:
* Cho học sinh đọc phần đặt vấn đề SGK
HS : Trả lời câu hỏi của GV.
Hoạt động 2: Phát hiện tính chất từ của dòng điện
Mục tiêu: HS biết được dòng điện cũng có từ tính.
Bố trí thí nghiệm như hình 22.1
?:Quan sát và trả lời câu hỏi C1
- GV lưu ý HS bố trí TN sao cho đoạn dây AB song song với trục của nam châm (kim nam châm nằm dưới dây dẫn), đóng công tắc quan sát hiện tượng xảy ra với kim nam châm. Ngắt công tắc, quan sát vị trí của kim nam châm lúc này.
? Thí nghiệm chứng tỏ điều gì?
HS: Hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm.
C1:Khi có dòng điện chạy qua dây dẫn, kim nam châm bị lệch đi. Khi ngắt dòng điện, kim nam châm quay về vị trí cũ.
HS rút ra kết luận
I- Lực từ
1- Thí nghiệm: 
2- Kết luận: 
Dòng điện qua dây dẫn có lực từ tác dụng lên kim nam châm đặt gần dây dẫn, ta nói dòng điện có tác dụng từ.
Hoạt động 3: Tìm hiểu từ trường.
Mục 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_9_tiet_16_den_35_nam_hoc_2019_2020.doc