Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021
Bài 17. BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Vận dụng định luật Jun – Len Xơ để giải đư¬ợc các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện.
2. Năng lực:
- Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân.
- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận và phản biện.
- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin trước lớp.
3. Phẩm chất:
- Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích bộ môn.
- Có sự tương tác, hợp tác giữa các thành viên trong nhóm khi thảo luận.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Kế hoạch bài học.
- Học liệu: Đồ dùng dạy học:
+ Bảng phụ ghi các bài tập.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Học sinh chuẩn bị trước nội dung ôn tập bài tập ở nhà.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02/10/2020 Tiết: 19 Tuần 10 Bài 17. BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Vận dụng định luật Jun – Len Xơ để giải được các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện. 2. Năng lực: - Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân. - Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận và phản biện. - Năng lực trình bày và trao đổi thông tin trước lớp. 3. Phẩm chất: - Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích bộ môn. - Có sự tương tác, hợp tác giữa các thành viên trong nhóm khi thảo luận. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Kế hoạch bài học. - Học liệu: Đồ dùng dạy học: + Bảng phụ ghi các bài tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: Học sinh chuẩn bị trước nội dung ôn tập bài tập ở nhà.. III. Tiến trình dạy học: A. Hoạt động khởi động (10 phút) Hoạt động của GV và học sinh Nội dung 1. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học. Tổ chức tình huống học tập. 2. Nội dung: - Hoạt động cá nhân, chung cả lớp. 3. Sản phẩm: + HS phát biểu và viết biểu thức định luật Jun - Len xơ. 4. Tổ chức thực hiện. - Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá. - Giáo viên yêu cầu: + Phát biểu và viết biểu thức định luật Jun - Len xơ. - Học sinh: làm việc cá nhân để trả lời yêu cầu của - Giáo viên: theo dõi câu trả lời của HS để giúp đỡ khi cần. - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: ->Giáo viên nêu mục tiêu bài học: Nhằm giúp các em biết vận dụng biểu thức của định luật Jun – Len-xơ để giải bài tập, vận dụng vào trong đời sống chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. (HS ghi bảng động) - Công thưc định luật Jun - Len xơ: Q = I2.R.t Trong đó: I là cường độ dòng điện (A). R là điện trở (Ω); t là thời gian dòng điện chạy qua. Bài 17. BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ B. hoạt động hình thành kiến thức C. Hoạt động luyện tập (30 phút) 1. Mục tiêu: Hiểu hệ thức định luật Jun – Len – xơ, phương trình cân bằng nhiệt. Vận dụng được định luật này để giải thích các hiện tượng và các bài tập đơn giản về tác dụng nhiệt của dòng điện. Thái độ tập trung, hăng hái xây dựng bài. Hình thành năng lực tính toán, giải quyết vấn đề, tự học 2. Nội dung: - Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu, SGK. - Hoạt động chung cả lớp. 3. Sản phẩm: - Phiếu học tập cá nhân: - Phiếu học tập của nhóm: lời giải mỗi bài tập 1,2,3 theo yêu cầu. 4. Tổ chức thực hiện: - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. Hoạt động của GV và học sinh Nội dung GV yêu cầu HS tóm tắt HS tóm tắt GV yêu cầu HS + Viết công thức và tính nhiệt lượng mà bếp toả ra trong thời gian t = 1s. HS đứng tại chỗ trả lời Q = I2.R.t + Tính nhiệt lượng Qtp mà bếp toả ra trong thơig gian t = 20phút. HS đứng tại chỗ trả lời Q = I2.R.1200 + Viết công thức và tính nhiệt lượng Q1 cần phải đun sôi lượng nước đã cho HS đứng tại chỗ trả lời Q1 =m.c.(t2 – t1) + Từ đó tính hiệu suất của bếp. + Viết công thức và tính điện năng mà bếp tiêu thụ trong thời gian t = 30 ngày theo đơn vị KW.h + Tính tiền điện phải trả cho lượng điện năng tiêu thụ trên. Mỗi HS tự lực giải từng phần của bài tập. - GV: Gọi Hs đọc nội dung bài 2 - Hs đọc nội dung bài 2, hs lên bảng tóm tắt đề bài, đổi đơn vị. - GV hướng dẫn hs theo các bước + Tính nhiệt lượng cần để đun sôi nước. + Tính nhiệt lượng mà ấm tỏa ra. + Tính thời gian đun sôi nước.. HS: trả lời để tìm ra hướng giải. - GV: Yc HS hoạt động nhóm thảo luận để tìm cách giải - Hs hoạt động nhóm thảo luận để tìm cách giải. - GV gọi đại diện nhóm hs lên bảng hoàn thành - Hs: Đại diện nhóm lên bảng hoàn thành - Gv: Nhận xét, bổ sung nội dung bài tập 2. Bài tập 1 (SGK/47) Nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 1 giây Q = I2.R.t = 2,52.80.1 = 500J – Nhiệt lượng mà dây dẫn toả ra trong 20 phút Q = I2.R.t = 2,52.80.1200 = 6000000J Nhiệt lượng cần cung cấp để đung soi nước Q1 =m.c.(t2 – t1) = D.V.c (t2 – t1) =1000.0,0015.4200(100-25) =472500J Hiệu suất của bếp là: Thời gian sử dụng điện trong 1 tháng t = 3h.30 ngày = 90h điện năng tiêu thụ trong 1 tháng A =I2.R.t = 25.80.90h = 45 000W.h = 45KW.h tiền điện phải trả T = 45.700 = 31500đ 2, Bài 2: Cho biết U = 220V P = 1000W V = 2l 100 - 20 = 800C UAB = 220V H = 90% c =4200J/Kg.K Giải a) NL cần cung cấp để đun sôi nước là: Qi = m.c.(t2 - t1) =2.4200.80= 672000 (J) b) NL mà ấm cần tỏa ra là: Qtp = = = 746666,67 J c) Thời gian đun sôi nước là(HS khá): Qtp = I2.R.t = P.t t = = 746,7s - GV gọi Hs đọc nội dung bài 3 - HS đọc nội dung bài 3 - GV hướng dẫn hs Trình bày những dự kiện đề bài cho, yêu cầu tìm. Vận dụng công thức tính điện trở và điện năng để giải. - Gọi 1HS lên bảng làm câu a, 1HS lên bảng làm câu b. - HS lên bảng làm bài tập - Gv gọi Hs khác nhận xét. - Hs nhận xét - GV nhận xét- kết luận nội dung bài tập 3. - HS theo dõi- ghi bài vào vở. Gv: Cho HS nhắc lại nội dung chính của phần lý thuyết: - Nhiệt lượng tỏa ra, thu vào được tính bằng công thức nào? - Hiệu suất điện được tính bằng công thức nào? - ĐN tiêu thụ hay công của dòng điện được tính bằng công thức nào? - Khối lượng của vật được tính bằng công thức nào Hs: trả lời, hs khác nhận xét ghi vào vở Gv: nhận xét, nhắc lại nội dung các công thức. Bài 3: (HS khá) Cho biết Giải l = 40m U = 220V P = 165W t = 3h = 10800s S = 0,5 mm2 = 0,5.10-6m =1,7.108m a) Điện trở của toàn bộ đường dây dẫn từ mạng điện chung tới gia đình: R = = 1,36 b) CĐDĐ chạy trong dây dẫn khi sử dụng công suất trên là: P = U.I I = = 0,75 A c) NL tỏa ra trên dây dẫn trong 30 ngày là: Q = I2.R.t = (0,75)2. 1,36. 10800.30 = 247860J Q = = 0,0689(KWh) a) R = ? b) I = ? c) Q = ? (30 ngày) - Qt = m.c.(t2 - t1), Qtỏa = m.c.(t1 - t2) - H = - A = P.t - m = D.V D. Hoạt động vận dụng (5 phút) 1. Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu các hiện tượng trong thực tế cuộc sống, tự tìm hiểu ở ngoài lớp. hướng dẫn về nhà làm các bài tập 2. Nội dung: Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở. Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm. 3. Sản phẩm: HS hoàn thành các nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau. 4. Tổ chức thực hiện: - Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá. Hoạt động của GV và học sinh Nội dung Củng cố: - HS nhắc lại các công thức áp dụng vào bài tập - Xem lại cách giải các bài tập Hướng dẫn về nhà GV yêu cầu HS: - Đối với bài học ở tiết học này: về nhà ôn lại nội dung đã học, xem lại các bài tập đã giải Về nhà làm bài tập 17.1-17.5/SBT - Làm bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị bài 19 HS lắng nghe Ngày soạn: 02/10/2020 Tiết: 20 Tuần 10 Bài 20. TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức cơ bản đó học từ đầu năm học cho đến tiết 17. - Học sinh vận dụng các kiến thức đó học để giải thích các hiện tượng có liên quan, giải các bài tập vế áp dụng định luật ôm cho mạch nối tiếp, mạch song song. 2. Năng lực: - Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân. - Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận và phản biện. - Năng lực trình bày và trao đổi thông tin trước lớp. 3. Phẩm chất: - Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích bộ môn. - Có sự tương tác, hợp tác giữa các thành viên trong nhóm khi thảo luận. II. Thiết bị dạy học và học liệu: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Kế hoạch bài học. - Học liệu: Bảng nhóm. 2. Chuẩn bị của học sinh: Học sinh chuẩn bị trước nội dung ôn tập bài tập ở nhà.. III. Tiến trình dạy học: A. Hoạt động khởi động (5 phút) Hoạt động của GV và học sinh Nội dung 1. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học. Tổ chức tình huống học tập. 2. Nội dung: - Hoạt động cá nhân, chung cả lớp. 3. Sản phẩm: + HS viết bài kiểm tra 15 phút. 4. Tổ chức thực hiện. - Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá. - Giáo viên yêu cầu: Tóm tắt nội dung chương 1 - Học sinh: làm việc cá nhân. - Giáo viên: theo dõi câu trả lời của HS để giúp đỡ khi cần. - Dự kiến sản phẩm: Cột nội dung. - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: ->Giáo viên nêu mục tiêu bài học: Chúng ta đã học xong chương I: Điện học để củng cố kiến thức nội dung của chương này ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Bài 20. TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC B. Hoạt động hình thành kiến thức (25 phút) 1. Mục tiêu: - HS nắm vững các kiến thức từ tiết 1 đến tiết 17. - HS vận dụng các kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu các hiện tượng trong thực tế cuộc sống 2. Nội dung: - Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu, SGK. - Hoạt động chung cả lớp. 3. Sản phẩm: - Phiếu học tập cá nhân: - Phiếu học tập của nhóm: Trả lời các câu hỏi theo yêu cầu phần ôn tập trong SGK. 4. Tổ chức thực hiện: - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. Hoạt động của GV và học sinh Nội dung GV: Gọi hai HS đọc phần chuẩn bị bài ở nhà của mình đối với mỗi câu của phần tự kiểm tra. HS: Trình bày câu trả lời, HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung. Qua phần trình bày của HS. GV: Yêu cầu học sinh khác nhận xét câu trả lời của bạn. GV: Nhận xét, đánh giá phần chuẩn bị bài ở nhà của cả lớp nói chung, nhắc nhở những sai sót HS thường gặp và nhấn mạnh một số điểm cần chú ý về cách ghi các kí hiệu công thức. HS: Lắng nghe nhận xét, đánh giá của giáo viên tiếp thu. I – TỰ KIỂM TRA. 1. I = (biểu thức định luật Ôm) 2. R = với 1 dây dẫn R không đổi ( vì U tăng (giảm) bao nhiêu lần -> I tăng (giản) 3. Vẽ sơ đồ mạch điện 4. Công thức tính điện trở tương đương + R1 nt R2 => Rtđ= R1+R2 + R1//R2 => 5. Hãy cho biết: R của dây dây dẫn tăng lên 3 lần khi l của nó tăng lên 3 lần (R~l) R giảm 4 lần khi S tăng 4 lần (R~S) Đồng dẫn điện tốt hơn nhiều vì ủ của đồng nhỏ hơn ủ của nhôm R= ρ 6. Hãy viết đầy đủ: Có thể thay đổi trị số thay đổi, điều chỉnh cường độ dây dẫn nhỏ ghi sẵn vòng màu 7. Hãy viết đầy đủ: a) Công suất định mức của dụng cụ đó. b) U.I (hoặc I2.R= ) 8. A = P.t = U.I.t = I2Rt Q = I2Rt ; H= B. Hoạt động luyện tập 1. Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức để giải các bài tập Hình thành năng lực tính toán, giải quyết vấn đề, tự học 2. Nội dung: - Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu, SGK. - Hoạt động chung cả lớp. 3. Sản phẩm: - Phiếu học tập cá nhân: - Phiếu học tập của nhóm: lời giải mỗi bài tập 1,2,3, 4 theo yêu cầu. 4. Tổ chức thực hiện: - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. Bài 1: Một dây dẫn bằng nikêlin có chiều dài 100m, tiết diện 0,5mm2 được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 120V. a) Tính điện trở của dây. b) Tính cường độ dòng điện qua dây. GV: Yêu cầu HS tóm tắt, nêu cách làm Bài 2: Một đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = 3; R2 = 5; R3 = 7 được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = 6V. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở. GV: Yêu cầu HS tóm tắt, nêu cách làm Bài 3: Cho ba điện trở R1 = 6; R2 = 12; R3 = 16 được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 2,4V a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b) Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và qua từng điện trở. GV: Yêu cầu HS tóm tắt, nêu cách làm Bài tập Trên một bóng đèn có ghi 110V-100W. a. Nêu ý nghĩa các con số đó. b. Tính điện trở của bóng đèn. c. Tính cường độ dòng điện qua bóng đèn. d. Tính nhiệt lượng tỏa ra ở bóng đèn trong 1 phút. e. Tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 10 giờ ra đơn vị KWh. f. Có thể mắc bóng đèn 110V-60W nối tiếp với bóng đèn trển rồi mắc vào mạng điện 220V được không? Vì sao? GV: Yêu cầu học sinh đọc đề HS: Đọc đề bài tập Trình bày những dự kiện đề bài cho, yêu cầu tìm. GV hướng dẫn: Vận dụng công thức tính công suất và điện năng của dòng điện. HS: Cá nhân trả lời, hs khác nhận xét khi giải bài tập dạng này cần xác định rõ các đơn vị đã hợp lí chưa, vận dụng cách này để tính tiền điện trong gia đình nhà em. HS khác nhận xét, bổ sung. Nhận xét chốt lại nội dung bài tập. Gv: Tổng kết lại bài và yêu cầu hs trả lời câu hỏi. - Công suất được xác định bằng công thức nào? - Điện năng được tính bằng công thức nào? II. Vận dụng Bài 1 a) Điện trở của dây dẫn: b)Cường độ dòng điện qua dây dẫn: Bài 2 a) Diện trở của đoạn mạch: R = R1 + R2 + R3= 3 + 5+ 7=15() b)Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở: Bài 3 a) Điện trở tương đương của đoạn mạch: b) Cường độ dòng điện qua mạch chính: Bài tập 4 Tóm tắt: Bóng đèn 110V-100W U=110 V Nêu ý nghĩa . R=? I=? t=1ph=60’, tính Q=? t=10h, tính A= ?(KWh) Giải thích. Giải 110V: HĐT định mức của bóng đèn. 100W: Công suất định mức của bóng đèn ứng với HĐT 220V. Điện trở của bóng đèn. R===121( ) Cường độ dòng điện qua bóng đèn I === 0.9 (A ) Nhiệt lượng tỏa ra ở bóng đèn trong 10 phút. Q=UIt=110.0,9.60=5940(J). Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 10h. A=P.t=100.10=1000Wh=1KWh. Không vì hai bóng đèn có HĐT định mức khác nhau. I1= 0.9A I2= =0.54A Bài tập 5: Một ấm điện có ghi: 220V- 880W mắc vào mạng điện có hiệu điện thế 220V. a. Cho biết ý nghĩa các số liệu ghi trên ấm điện? b. Tính điện năng tiêu thụ và tiền điện phải trả cho việc sử dụng ấm trong 30 ngày. Biết mỗi ngày sử dụng ấm 1 giờ và 1 kWh giá 1200 đồng? Giải Cho biết hiệu điện thế định mức là 220V và công suất định mức là 880W khi ấm điện hoạt động bình thường. b. Ta có: A = P.t = 0,88.15 = 13,2 kWh Số tiền điện phải trả là: T = 13,2.1200 = 15840 đồng. D. Hoạt động vận dụng Mục tiêu:, hướng dẫn về nhà làm các bài tập 2. Nội dung: Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở. Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm. 3. Sản phẩm: HS hoàn thành các nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau. 4. Tổ chức thực hiện: - Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá Hoạt động của GV và học sinh Nội dung GV yêu cầu HS: - HS nhắc lại các công thức áp dụng vào bài tập - Xem lại cách giải các bài tập - Đối với bài học ở tiết học này: về nhà ôn lại nội dung đã học, xem lại các bài tập đã giải - Làm trước các câu từ 12 đến 20/SGK-55,56 - Chuẩn bị bài tuần sau Chương II HS lắng nghe
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_vat_ly_lop_9_tuan_10_nam_hoc_2020_2021.doc